Phân phối chương trình lớp 2 sách Chân trời sáng tạo - Tất cả các môn

Tải về

Phân phối chương trình lớp 2 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tất cả các môn gồm: môn Toán và Tiếng Việt, Âm nhạc, Đạo Đức, Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm,... là tài liệu dành cho thầy cô tham khảo giúp các thầy cô giáo thuận tiện cho việc soạn và giảng dạy lớp 2 theo chương trình mới.

Các môn còn lại Hoatieu sẽ liên tục cập nhập gửi đến các bạn nhé.

1. Phân phối chương trình Tiếng Việt lớp 2 sách Chân trời sáng tạo

9, 10

Nói, viết lời cảm ơn

Đọc một bài thơ về trẻ em

4

Những cái

tên

1,2

Đọc Những cái tên

3, 4

Viết chữ hoa C, Có chí thì nên

Viết hoa tên người

Cô gió

5, 6

Đọc Cô gió

Nghe - viết Ai dậy sớm

Phân biệt ai/ay

7, 8

Mở rộng vốn từ Bạn bè

Nghe - kể Chuyện ở phố Cây Xanh

9, 10

Đặt tên cho bức tranh Nói về bức tranh

Đọc một bài văn về trẻ em

CHỦ ĐỀ 3. Bố mẹ yêu thương

5

Bọ rùa tìm mẹ

1,2

Đọc Bọ rùa tìm mẹ

3, 4

Viết chữ hoa D, Đ, Đi chào về hỏi

Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai là gì?

Cánh đồng

của bố

5, 6

Đọc Cánh đồng của bố

Nghe - viết Bọ rùa tìm mẹ

Phân biệt ng/ngh; l/n, dấu hỏi/ dấu ngã

7, 8

Mở rộng vốn từ Gia đình

Nói và đáp lời chia tay, lời từ chối

9, 10

Viết tin nhắn

Đọc một truyện về gia đình

6

Mẹ

1,2

Đọc Mẹ

3, 4

Viết chữ hoa E, Ê, Em là con ngoan Từ chỉ sự vật

Dấu chấm

Con

lợn đất

5, 6

Đọc Con lợn đất

Nhìn - viết Mẹ

Phân biệt c/k; iu/ưu, d/v

7, 8

Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)

Nghe - kể Sự tích hoa cúc trắng

9, 10

Luyện tập đặt tên cho bức tranh

Đọc một bài đọc về gia đình

4. Ông

yêu quý

7

Cô chủ nhà tí hon

1,2

Đọc Cô chủ nhà tí hon

3, 4

Viết chữ hoa G, Gọi dạ bảo vâng

Từ chỉ hoạt động Câu kiểu Ai làm gì?

Bưu thiếp

5, 6

Đọc Bưu thiếp

Nhìn - viết Ông tôi Phân biệt ng/ngh; iu/ưu, g/r

Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)

7, 8

Nói và đáp lời chào hỏi

9, 10

Nói, viết lời xin lỗi

Đọc một bài thơ về gia đình

8

Bà nội, bà ngoại

1,2

Đọc Bà nội, bà ngoại

3, 4

Viết chữ hoa H, Học thầy, học bạn

Từ chỉ hoạt động Câu kiểu Ai thế nào?

Bà tôi

5, 6

Đọc Bà tôi

Nghe - viết Bà tôi

Bảng chữ cái

Phân biệt l/n, uôn/uông

7, 8

Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)

Xem - kể’ Những quả đào

9, 10

Viết bưu thiếp

Đọc một bài văn về gia đình

Ôn tập giữa học kì

I

9

Ôn tập 1

1,2

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu văn bản truyện

Luyện tập viết chữ hoa Â, B, C, Đ, Ê, G, H

Ôn tập 2

3, 4

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu văn bản thông tin

Luyện tập nghe - viết Gánh gánh gồng gồng

Luyện tập phân biệt ng/ngh; ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã

Ôn tập 3

5, 6

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu, học thuộc lòng văn bản thơ

Luyện tập xem - kể Vai diễn của Mít

Ôn tập 4

7, 8

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu văn bản miêu tả

Luyện tập từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm

Luyện tập câu Ai là gì?, Ai làm gì?

Ôn tập 5

9, 10

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiể’u

Luyện tập viết bưu thiếp

Luyện tập chia sẻ về một truyện em thích

5. Những người bạn nhỏ

10

Cô chủ không biết quý tình bạn

1,2

Đọc Cô chủ không biết quý tình bạn

3, 4

Viết chữ hoa I, Im lặng lắng nghe

Từ chỉ đặc điểm Dấu chấm hỏi

Đồng hồ báo thức

5, 6

Đọc Đồng hồ báo thức

Nghe - viết Đồng hồ báo thức Phân biệt c/k; ay/ây, âc/ât

7, 8

Mở rộng vốn từ Đồ vật

Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối

9, 10

Giới thiệu đồ vật quen thuộc

Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật

11

Đồ đạc trong nhà

1,2

Đọc Đồ đạc trong nhà

3, 4

Viết chữ hoa K, Kính thầy yêu bạn

Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?

Cái bàn học

của tôi

5, 6

Đọc Cái bàn học của tôi

Nghe - viết Chị tẩy và em bút chì Phân biệt c/k; d/r, ươn/ương

7, 8

Mở rộng vốn từ Đồ vật

Xem - kể Con chó nhà hàng xóm

9, 10

Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc

Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật

6. Ngôi

nhà thứ hai

12

Bàn tay dịu dàng

1,2

Đọc Bàn tay dịu dàng

3, 4

Viết chữ hoa L, Lên rừng, xuống biển

Từ chỉ đặc điểm Dấu chấm than

Danh sách tổ em

5, 6

Đọc Danh sách tổ em

Nghe - viết Bàn tay dịu dàng Bảng chữ cái. Phân biệt ch/tr, ăc/ăt

7, 8

Mở rộng vốn từ Trường học

Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay

9, 10

Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)

Đọc một bài thơ về trường học

13

Yêu lắm trường ơi!

1,2

Đọc Yêu lắm trường ơi!

3, 4

Viết chữ hoa M, Mỗi người một vẻ

Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?

Góc nhỏ yêu thương

5, 6

Đọc Góc nhỏ yêu thương

Nghe - viết Ngôi trường mới Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at

7, 8

Mở rộng vốn từ Trường học

Nghe - kể’ Loài chim học xây tổ

9, 10

Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)

Đọc một bài văn về trường học

7. Bạn thân ở trường

14

Chuyện của

thước kẻ

1,2

Đọc Chuyện của thước kẻ

3,4

Viết chữ hoa N, Nghĩ trước nghĩ sau

Từ chỉ sự vật Câu kiểu Ai thế nào?

Thời khoá biểu

5, 6

Đọc Thời khoá biểu

Nghe - viết Chuyện của thước kẻ Phân biệt g/gh; ch/tr, ao/au

7, 8

Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)

Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo

9, 10

Tả đồ vật quen thuộc

Đọc một truyện về bạn bè

15

Khi trang sách mở ra

1,2

Đọc Khi trang sách mở ra

3, 4

Viết chữ hoa O, Ong chăm làm mật

Từ chỉ sự vật Câu kiểu Ai thế nào?

Bạn mới

5, 6

Đọc Bạn mới

Nghe - viết Mỗi người một vẻ Phân biệt g/gh; ay/ây, an/ang

7, 8

Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)

Đọc - kể Chuyện của thước kẻ

9, 10

Luyện tập tả đồ vật quen thuộc

Đọc một bài đọc về bạn bè

8. Nghề nào cũng quý

16

Mẹ của Oanh

1,2

Đọc Mẹ của Oanh

3, 4

Viết chữ hoa Ô, Ơ, Ở hiền gặp lành

Từ chỉ hoạt động Đặt câu hỏi Ở đâu?

Mục lục sách

5, 6

Đọc Mục lục sách

Nghe - viết Mẹ của Oanh Phân biệt eo/oeo; d/r, ăc/ăt

7, 8

Mở rộng vốn từ Nghề nghiệp

Nói và đáp lời cảm ơn

9, 10

Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)

Đọc một bài thơ về nghề nghiệp

17

Cô giáo lớp

em

1,2

Đọc Cô giáo lớp em

3, 4

Viết chữ hoa P, Phố xá nhộn nhịp

Từ chỉ người, hoạt động Đặt câu hỏi Ở đâu?

Người nặn tò he

5, 6

Đọc Người nặn tò he

Nghe - viết Vượt qua lốc dữ Phân biệt ng/ngh; s/x, uôc/uôt

7, 8

Mở rộng vốn từ: Nghề nghiệp

Đọc - kể Mẹ của Oanh

9, 10

Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)

Đọc một bài văn về nghề nghiệp

Ôn tập cuối học

I

18

Ôn tập 1

1,2,

3

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiể’u

Luyện tập viết chữ hoa I, K, L, M, N, P Ơ

Luyện tập từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động Luyện tập câu Ai là gì?, Ai làm gì?

Luyện tập nói và đáp lời cảm ơn, lời khen ngợi

Luyện tập chia sẻ bài đọc về người lao động

Ôn tập 2

4, 5,

6

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiể’u

Luyện tập nghe - viết Cánh cửa nhớ bà

Luyện tập phân biệt c/k, g/gh, ng/ngh; ch/tr, ui/ uôi

Luyện tập dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

Luyện tập tả một đồ vật trong nhà

Đánh giá cuối học kì I

7, 8

9, 10

Đọc thành tiếng Cá chuồn tập bay

Đọc hiể’u Bữa tiệc ba mươi sáu món

Nghe - viết Bữa tiệc ba mươi sáu món Dấu chấm câu

Phân biệt d/gi

Giới thiệu một đồ dùng học tập

Nói và nghe Dòng suối và viên nước đá

Chủ điểm

Tuần

Bài

Tiết

Nội dung

9. Nơi chố'n thân quen

19

Khu vườn tuổi thơ

1,2

Đọc Khu vườn tuổi thơ

3, 4

Viết chữ hoa Q, Quê hương tươi đẹp

Từ chỉ người, chỉ hoạt động. Dấu chấm than

Con suối

bản tôi

5, 6

Đọc Con suối bản tôi

Nghe - viết Con suối bản tôi Phân biệt eo/oe; iêu/ươu, ui/uôi

7, 8

Mở rộng vốn từ (MRVT) Nơi thân quen

Nói và đáp lời đề nghị, lời đồng ý

9, 10

Thuật việc được chứng kiế'n

Đọc một truyện về nơi thân quen, gắn bó

20

Con đường làng

1,2

Đọc Con đường làng

3, 4

Viết chữ hoa R, Rừng vàng biển bạc

Từ chỉ sự vật. Dấu phẩy

Bên cửa sổ

5, 6

Đọc Bên cửa sổ

Nghe - viết Bên cửa sổ

Viết hoa tên địa lí. Phân biệt ch/tr, ong/ông

7, 8

MRVT Nơi thân quen (tiếp theo)

Đọc - kể Khu vườn tuổi thơ

9, 10

Luyện tập thuật việc được chứng kiến

Đọc một bài đọc về nơi thân quen, gắn bó

10. Bốn mùa tươi đẹp

21

Chuyện bốn mùa

1,2

Đọc Chuyện bốn mùa

Viết chữ hoa S, Sông sâu sóng cả

3, 4

Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?

Đầm sen

5, 6

Đọc Đầm sen

Nghe - viết Đầm sen Phân biệt êu/uê; l/n, in/inh

7, 8

MRVT Bốn mùa

Nói và đáp lời mời, lời khen ngợi

9, 10

Luyện tập thuật việc được chứng kiến (tiếp theo)

Đọc một bài thơ về bốn mùa

22

Dàn nhạc mùa hè

1,2

Đọc Dàn nhạc mùa hè

3, 4

Viết chữ hoa T, Tấc đất tấc vàng

Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm

26

Mùa lúa

chín

1,2

Đọc Mùa lúa chín

3, 4

Viết chữ hoa Y, Yêu nước thương nòi

Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?

Sông

Hương

5, 6

Đọc Sông Hương

Nghe - viết Sông Hương Phân biệt oe/eo; iu/iêu, an/ang

7, 8

MRVT Quê hương

Nghe - kể Sự tích Hồ Gươm

9, 10

Luyện tập thuật việc được tham gia (tiếp theo)

Đọc một bài văn về quê hương

Ôn tập

giữa học kì II

27

Ôn tập

1

1,2

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu văn bản truyện

Luyện tập viế't chữ hoa: Q, R, S, T, Ư, V, X, Y

Ôn tập

2

3, 4

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu văn bản thông tin

Luyện tập nghe - viế't Chiều mùa hạ Luyện tập phân biệt d/gi; s/x, iên/iêng

Ôn tập

3

5, 6

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu, đọc thuộc lòng văn bản thơ

Luyện tập nghe - kể Món quà quê

Ôn tập

4

7, 8

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu văn bản miêu tả

Luyện tập từ chỉ đặc điểm, dấu câu (dấu chấm than, dấu phẩy)

Ôn tập

5

9, 10

Luyện tập đọc lưu loát và đọc hiểu Một ngày ở vườn quốc gia

Luyện tập thuật lại một việc được tham gia

Luyện tập chia sẻ một bài thơ về thiên nhiên

13. Bác

Hồ kính yêu

28

Ai ngoan sẽ được thưởng

1,2

Đọc Ai ngoan sẽ được thưởng

3, 4

Viết chữ hoa A (kiểu 2), Ai cũng đáng yêu

Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?

Thư

Trung thu

5, 6

Đọc Thư Trung thu

Nghe - viết Thư Trung thu Phân biệt uy/uyu; l/n, ươn/ương

7, 8

MRVT Bác Hồ kính yêu

Nói và đáp lời từ chối, lời bày tỏ sự ngạc nhiên, vui mừng

9, 10

Nói, viết về tình cảm với người em yêu quý

Đọc một truyện về Bác Hồ

29

Cháu thăm nhà Bác

1,2

Đọc Cháu thăm nhà Bác

3, 4

Viết chữ hoa Ă (kiểu 2), Ăn ngay nói thẳng

Từ chỉ tình cảm. Câu kiểu Ai làm gì?, Ai thế nào?

29

Cây và

hoa bên

lăng

Bác

5,6

Đọc Cây và hoa bên lăng Bác

Nghe - viết Cây và hoa bên lăng Bác Phân biệt ui/uy;s/x, ưc/ưt

7, 8

MRVT Bác Hồ kính yêu (tiếp theo)

Đọc - kể Ai ngoan sẽ được thưởng

9, 10

Nói, viết về tình cảm với bạn bè

Đọc một bài đọc về Bác Hồ

14. Việt

Nam mến yêu

30

Chuyện

quả bầu

1,2

Đọc Chuyện quả bầu

3, 4

Viết chữ hoa  (kiểu 2), Ân sâu nghĩa nặng

Từ chỉ sự vật, chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy

Sóng và cát

Trường

Sa

5, 6

Đọc Sóng và cát ở Trường Sa

Nghe - viết Chim rừng Tây Nguyên Phân biệt d/gi; iêu/ươu, oan/oang

7, 8

MRVT Đất nước

Nói và đáp lời an ủi, lời mời

9, 10

Nói, viết về tình cảm với người thân

Đọc một bài thơ về đất nước Việt Nam

31

Cây dừa

1,2

Đọc Cây dừa

3, 4

Viết chữ hoa Q (kiểu 2), Quê cha đất tổ

Từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?; dấu chấm, dấu phẩy

Tôi yêu

Sài Gòn

5, 6

Đọc Tôi yêu Sài Gòn

Nghe - viết Tôi yêu Sài Gòn Phân biệt eo/oe; s/x, ac/at

7, 8

MRVT Đất nước (tiếp theo)

Đọc - kể Chuyện quả bầu

9, 10

Luyện tập nói, viết về tình cảm với người thân

Đọc một bài văn về đất nước Việt Nam

15. Bài ca Trái Đất

32

Cây nhút nhát

1,2

Đọc Cây nhút nhát

3, 4

Viết chữ hoa N (kiểu 2), Non sông tươi đẹp

Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?

Bạn có biết?

5, 6

Đọc Bạn có biết?

Nghe - viết Cây nhút nhát Phân biệt eo/oe; ch/tr, an/ang

7, 8

MRVT Trái Đất

Nói và đáp lời không đồng ý, lời đề nghị

9, 10

Nói, viết về tình cảm với một sự việc

Đọc một truyện về thiên nhiên

Trái Đất xanh của em

1,2

Đọc Trái Đất xanh của em

3, 4

Viết chữ hoa M (kiểu 2), Mưa thuận gió hoà

Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì?

Hừng đông mặt biển

5,6

Đọc Hừng đông mặt biển

Nghe - viết Hừng đông mặt biển Phân biệt ui/uy; r/d/gi, iêc/iêt

7, 8

MRVT Trái Đất (tiếp theo)

Nghe - kể Chuyện của cây sồi

9, 10

Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc

Đọc một bài thơ về thiên nhiên

34

Bạn biết phân loại rác không?

1,2

Đọc Bạn biết phân loại rác không?

3, 4

Viết chữ hoa V (kiểu 2), Vâng lời cha mẹ

Từ chỉ sự vật, hoạt động. Câu kiểu Ai làm gì?

Cuộc

giải cứu bên bờ biển

5, 6

Đọc Cuộc giải cứu bên bờ biển

Nghe - viết Rừng trưa

Phân biệt d/gi; ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã

7, 8

MRVT Trái Đất (tiếp theo)

Xem - kể Ngày như thế nào là đẹp?

9, 10

Luyện tập nói, viết về tình cảm với một sự việc (tiếp theo)

Đọc một bài văn về thiên nhiên

Ôn

tập cuối

học kì II

35

Ôn tập

1

1,2,

3

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu

Luyện tập viết chữ hoa: A, Ă, Â, Q, N, M, V(kiểu 2)

Luyện tập từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than

Luyện tập chia sẻ một bài thơ về cảnh đẹp thiên nhiên

Ôn tập

2

4, 5,

6

Luyện tập đọc lưu loát, đọc hiểu

Luyện tập nghe - viết Tiếng chim buổi sáng

Luyện tập phân biệt d/gi; ch/tr, iên/iêng, dấu hỏi/dấu ngã

Luyện tập tả một đồ chơi của em

Luyện tập nói và đáp lời cảm ơn, lời chia tay, lời đề nghị

Đánh giá cuối học kì II

7, 8

9, 10

Đọc thành tiếng Người thiếu niên anh hùng

Đọc hiểu Một chuyến đi

Nghe - viết Một chuyến đi Phân biệt d/gi

Dấu chấm, dấu chấm than

Thuật việc được tham gia

Nói và nghe Kiến và ve

2. Phân phối chương trình Toán lớp 2 sách Chân trời sáng tạo

CHỦ ĐỀ

TUẦN

BÀI

Số tiết

1. Ôn tập và bổ sung

Tuần 1

• Ôn tập các số đến 100

2 tiết

• Ước lượng

1 tiết

Số hạng -Tổng

2 tiết

Tuần 2

• Số bị trừ-Số trừ-Hiệu

• 2 tiết

• Nhiều hơn hay ít hơn bao nhiêu

• 2 tiết

• Em làm được những gì?

• 1 tiết

Tuần 3

• Em làm được những gì?

• 1 tiết

• Điểm-Đoạn thẳng

• 2 tiết

• Tia số - Số liền trước, sổ liền sau

• 2 tiết

Tuần 4

Đề-xi-mét

2 tiết

• Em làm được những gì?

• 2 tiết

• Thực hành và trải nghiệm

• 1 tiết

Phép cộng, phép trừ qua 10 trong phạm vi 20

Tuần 5

• Phép cộng có tổng bằng

• 1 tiết

• 9 cộng với một số

• 1 tiết

• 8 cộng với một số

• 1 tiết

• 7 cộng với một số, 6 cộng với một số

• 2 tiết

Tuần 6

• Bảng cộng

• 3 tiết

Đường thẳng - Đường cong

1 tiết

• Đường gấp khúc

• 1 tiết

Tuần 7

• Ba điểm thẳng hàng

• 1 tiết

• Em làm được những gì?

• 2 tiết

• Phép trừ có hiệu bằng 10

• 1 tiết

Tuần 8

• 11 trừ đi một số

• 1 tiết

12 trừ đi một số

1 tiết

• 13 trừ đi một số

• 1 tiết

• 14,15, 16,17,18 trừ đi một số

• 2 tiết

Tuần 9

• Bảng trừ

• 3 tiết

• Em giải bài toán

• 2 tiết

Tuần 10

• Bài toán nhiều hơn

• 1 tiết

Bài toán ít hơn

1 tiết

• Đựng nhiều nước, đựng ít nước

• 1 tiết

• Lít

• 1 tiết

• Em làm được những gì?

• 1 tiết

Tuần 11

• Em làm được những gì?

• 1 tiết

• Thực hành và trải nghiệm

• 1 tiết

• Kiểm tra

• 1 tiết

3. Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100

Tuần 12

Phép cộng có tổng là số tròn chục

2 tiết

Phép cộng có nhớ trong phạm vi 100

3 tiết

Tuần 13

Em làm được những gì?

2 tiết

Phép trừ có số bị trừ là sổ tròn chục

2 tiết

Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100

1 tiết

Tuần 14

Phép trừ có nhớ trong phạm vi

2 tiết

Em làm được những gì?

2 tiết

Thu thập, phân loại, kiểm đếm

1tiết

Tuần 15

Biểu đồ tranh

2 tiết

Có thể, chắc chắn, không thể

1 tiết

Ngày, giờ

2 tiết

Tuần 16

Ngày, tháng

2 tiết

• Em làm được những gì?

• 2 tiết

• Ôn tập HKI

• 1 tiết

Tuần 17

• Ôn tập HKI

• 5 tiết

Tuần 18

• Ôn tập HKI

• 3 tiết

• Thực hành và trải nghiệm

• 2 tiết

Tuần 19

• Kiểm tra học kì 1

• 1 tiết

• Phép nhân, phép chia…..150

Tổng các số hạng bằng nhau

1 tiết

Phép nhân

3 tiết

Tuần 20

Thừa sổ - Tích

1 tiết

Bảng nhân 2

2 tiết

Bảng nhân 5

2 tiết

Tuần 21

Phép chia

3 tiết

• Thực hành và trải nghiệm

• 1 tiết

Số bị chia - Số chia -Thương 16

1 tiết

Tuần 22

Bảng chia 2

2 tiết

• Bảng chia 5

• 2 tiết

Giờ, phút, xem đồng hô

1 tiết

Tuần 23

Giờ, phút, xem đổng hô

2 tiết

• Em làm được những gì?

• 3 tiết

Tuần 24

• Thực hành và trải nghiệm

• 1 tiết

Các số đến 1000

• Đơn vị, chục, trăm, nghìn

• 3 tiết

Các số từ 101 đến 110

1 tiết

Tuần 25

Các số từ 101 đến 110

1 tiết

Các số từ 111 đến 200

2 tiết

Các số có ba chữ số

2 tiết

Tuần 26

Các số có ba chữ số

1 tiết

Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị

1 tiết

So sánh các số có ba chữ số

2 tiết

• Em làm được những gì?

• 1 tiết

Tuần 27

• Em làm được những gì?

• 2 tiết

Mét

• 2 tiết

Ki-lô-mét

• 1 tiết

Tuần 28

Ki-lô-mét

• 1 tiết

Khối trụ - Khối cẩu

• 2 tiết

Hình tứ giác

• 1 tiết

Xếp hình, gấp hình

• 1 tiết

Tuần 29

Xếp hình, gấp hình

• 1 tiết

Em làm được những gì?

• 3 tiết

Thực hành và trải nghiệm

• 1 tiết

Tuần 30

• Kiểm tra

• 1 tiết

Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1 000 233

Phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000

• 2 tiết

Phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000

• 2 tiết

Tuần 31

Nặng hơn, nhẹ hơn

• 1 tiết

Ki-lô-gam

• 2 tiết

Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1 000

• 2 tiết

Tuần 32

Phép cộng có nhớ trong phạm vi 1 000

• 1 tiết

Phép trừ có nhớ trong phạm vi 1 000

• 3 tiết

Tiến Việt Nam

• 1 tiết

Tuần 33

Em làm được những gì?

• 3 tiết

ÔN TẬP CUỐI NĂM

• 2 tiết

Tuần 34

ÔN TẬP CUỐI NăM

• 9 tiết

Tuần 35

Thực hành và trải nghiệm

• 2 tiết

KIỂM TRA CUỐI NĂM

• 1 tiết

3. Phân phối chương trình Tự nhiên xã hội lớp 2 sách Chân trời sáng tạo

Chủ để

Bài (dự kiến s tiết)

Nội dung

Bài 1: Các thế hệ trong gia đình (2 - 3 tiết)

- Các thành viên trong gia đình hai thế hệ, ba thế hệ và (hoặc) bổn thế hệ.

- Sự quan tâm, chăm sóc yêu thương nhau giữa các thế hệ trong gia đình.

GIA ĐÌNH

(10 - 11 tiết)

Bài 2: Nghề nghiệp của người thân trong gia đình (2 tiết)

- Tên công việc, nghề nghiệp của những người lớn trong gia đình và ý nghĩa của những công việc, nghề nghiệp đó đổi với gia đình và xã hội.

- Những công việc, nghề có thu nhập, những công việc tình nguyện không nhận lương.

- Công việc, nghề nghiệp yêu thích.

Bài 3: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (2 tiết)

- Nguyên nhân, cách phòng tránh ngộ độc qua đường ăn uổng.

- Cách xử lí tình huổng khi bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc.

Bài 4: Giữ vệ sinh nhà ở (2 tiết)

- Sự cẩn thiết phải giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ sinh).

- Một sổ việc làm để giữ sạch nhà ở.

Bài 5: Ôn tập chủ đề gia đình (2 tiết)

- Các thế hệ trong gia đình.

- Giữ vệ sinh nhà ở gọn gàng, sạch sẽ và phòng tránh ngộ độc ở nhà.

- Nghề nghiệp yêu thích.

TRƯỜNG HỌC (8 - 9 tiết)

Bài 6: Một số sự kiện ở trường em (1 tiết)

- Tên, một số hoạt động và ý nghĩa của một số sự kiện thường được tổ chức ở trường (lễ khai giảng; hội chợ xuân; ngày hội đọc sách;...).

- Sự tham gia của học sinh trong các sự kiện được tổ chức ở trường.

- Cảm nhân của học sinh khi được tham gia các sự kiện được tổ chức ở trường.

- Giữ vệ sinh khi tham gia các sự kiện ở trường.

Bài 7: Ngày Nhà giáo

Việt Nam (2 tiết)

- Tên, một số hoạt động và ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Sự tham gia của học sinh trong ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Cảm nhân của học sinh vể ngày Nhà giáo Việt Nam.

Bài 8: An toàn và giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường (3 - 4 tiết)

- Một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi tham gia những hoạt động ở trường.

- Cách phòng tránh một số tình huống nguy hiểm khi tham gia những hoạt động ở trường.

- Giữ vệ sinh khi tham gia một số hoạt động ở trường.

Bài 9: Ôn tập chủ đề Trường học (2 tiết)

- Một số sự kiện thường được tổ chức ở trường học.

- An toàn khi tham gia một số hoạt động ở trường và giữ vệ sinh trường học.

CỔNG ĐỔNG ĐIA PHƯƠNG (10 - 13 tiết)

Bài 10: Đường giao thông (2 tiết)

- Tên các loại đường giao thông.

- Các phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

Bài 11: Tham gia giao thông an toàn

(3 - 4 tiết)

- Một số biển báo giao thông.

- Quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông.

Bài 12: Hoạt động mua bán hàng hoá

(3 - 4 tiết)

- Một số hàng hoá cẩn thiết cho cuộc sống hằng ngày.

- Cách mua, bán hàng hoá trong cửa hàng, chợ, siêu thị hoặc trung tâm thương mại.

- Sự cẩn thiết phải lựa chọn hàng hoá trước khi mua.

- Lựa chọn hàng hoá phù hợp vể giá cả và chất lượng

Bài 13: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương (2 - 3 tiết)

- Hoạt động mua bán hàng hoá.

- Hoạt động giao thông.

Chủ đề

Bài (dự kiến s tiết)

Nội dung

THựC VẬT

ĐỘNG VẬT (11 - 13 tiết)

Bài 14: Thực vật sống ở đâu? (2 tiết)

- Nơi sống của thực vật.

- Tên và nơi sống của một số thực vật xung quanh.

Bài 15: Động vật sống ở đâu? (2 tiết)

- Nơi sống của động vật.

- Tên và nơi sống của một số động vật xung quanh.

Bài 16: Bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật (2 - 3 tiết)

- Một số việc làm của con người có thể tác động, làm thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật.

- Sự cẩn thiết phải bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

- Những việc làm để bảo vệ, hạn chế sự thay đổi môi trường sống của thực vật, động vật.

- Chia sẻ với những người xung quanh cùng bảo vệ môi trường sống.

Bài 17: Thực hành tìm hiểu môi trường sống của thực vật và động vật (3 - 4 tiết)

- Một số thực vật và động vật xung quanh.

- Môi trường sống của thực vật và động vật xung quanh.

Bài 18: Ôn tập chủ đề

Thực vật và động vật (2 tiết)

- Môi trường sống và bảo vệ môi trường sống của thực vật và động vật.

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (14 - 15 tiết)

Bài 19: Cơ quan vận động (2 tiết)

- Các bộ phận chính của cơ quan vận động.

- Chức năng của cơ quan vận động (ở mức độ đơn giản qua các hoạt động hằng ngày).

- Dự đoán điểu xảy ra khi cơ quan vận động không hoạt động.

Bài 20: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan vận động (2 tiết)

- Đi, đứng, ngổi, mang cặp đúng tư thế để phòng tránh cong vẹo cột sống.

Bài 21: Cơ quan hô hấp (2 tiết)

- Các bộ phận chính của cơ quan hô hấp.

- Chức năng của cơ quan hô hấp (ở mức độ đơn giản qua các hoạt động hằng ngày).

- Dự đoán điểu xảy ra khi cơ quan hô hấp không hoạt động.

Bài 22: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan hô hấp (2 tiết)

- Hít thở đúng cách và tránh xa nơi khói bụi để bảo vệ cơ quan hô hấp.

Bài 23: Cơ quan bài tiết nước tiểu (2 tiết)

- Các bộ phận chính của cơ quan bài tiết nước tiểu.

- Chức năng của cơ quan bài tiết nước tiểu (ở mức độ đơn giản qua các hoạt động hằng ngày).

- Dự đoán điểu xảy ra khi cơ quan bài tiết nước tiểu không hoạt động.

Bài 24: Chăm sóc, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu (2 tiết)

- Sự cẩn thiết của việc uống đủ nước, không nhịn tiểu. Phòng tránh bệnh sỏi thận.

Bài 25: Ôn tập chủ đề Con người và sức khoẻ (2 - 3 tiết)

- Các bộ phận chính của một số cơ quan và cách chăm sóc, bảo vệ các cơ quan: vận động, hô hấp, bài tiết nước tiểu.

Chủ đề

Bài (dự kiến s tiết)

Nội dung

TRÁI ĐẤT

BẦU TRỜI

(8 - 9 tiết)

Bài 26: Các mùa trong

năm (2 - 3 tiết)

- Đặc điểm của các mùa: mùa xuân, mùa hè, mùa thu, mùa đông; mùa mưa và mùa khô.

- Lựa chọn trang phục phù hợp theo mùa.

Bài 27: Một sô' hiện tượng thiên tai (2 tiết)

- Mô tả các dấu hiệu đơn giản của một số hiện tượng thiên tai: hạn hán, bão, lũ, lụt.

- Thiệt hại của bão, hạn hán, lũ, lụt đến tính mạng con người và tài sản.

Bài 28: Phòng tránh rủi ro thiên tai (2 tiết)

- Một số cách ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thường xảy ra.

- Chia sẻ với những người xung quanh và cùng thực hiện phòng tránh rủi ro thiên tai.

Bài 29: Ôn tập chủ để

Trái Đất và bâu trời (2 tiết)

- Các mùa trong năm.

- Một số thiên tai thường gặp.

4. Phân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 2 sách Chân trời sáng tạo

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT LỚP 2

BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO NĂM HỌC 2021 - 2022

I. THEO CHỦ ĐỀ - BÀI HỌC

Thời lượng dành cho môn GDTC ở lớp 2 là 70 tiết trong năm học, được phân bổ cho các nội dung giáo dục như sau:

CHỦ ĐỀ

SỐ TIẾT

GHI CHÚ

Phần một: kiến thức chung

Vệ sinh sân tập và chuẩn bị dụng cụ tập luyện

1 tiết

tuần 1

Phần hai: Vận động cơ bản

Chủ đề: Đội hình đội ngũ (20%)

14 + 1 tiết

Bài 1: Chuyển đội hình hàng dọc, hàng ngang thành đội hình vòng tròn

5 tiết

tuần 1,2,3

Bài 2: Chuyển đội hình vòng tròn thành đội hình hàng dọc, hàng ngang

5 tiết

tuần3,4,5

Bài 3: Giậm chân tại chỗ, đứng lại

4 tiết

tuần 6,7,8

Bài: Ôn tập chủ đề đội hình đội ngũ

1 tiết

tuần 8

Chủ đề: Tư thế và kỹ năng vận động cơ bản (35%)

24 + 2 tiết

Bài 1: Đi theo hướng thẳng

4 tiết

tuần 9,10

Bài 2: Đi thay đổi hướng

5 tiết

tuần 11,12,13

Bài 3: Chạy theo hướng thẳng

5 tiết

tuần 13,14,15

Bài 4: Chạy thay đổi hướng

4 tiết

tuần 16,17

Bài 5: Các động tác ngồi cơ bản

3 tiết

tuần 18,19

Bài 6: Động tác quỳ cơ bản

3 tiết

tuần 19,20

Bài: Ôn các tư thế và kỹ năng vận động cơ bản

Bài: Kiểm tra cuối HK I

1 tiết

1 tiết

tuần 21

Chủ đề: Bài tập thể dục (10%)

7 + 1 tiết

Bài 1: Động tác vươn thở và động tác tay

1 tiết

tuần 22

Bài 2: Động tác chân và động tác lườn

2 tiết

tuần 22,23

Bài 3: Động tác bụng và động tác toàn thân

2 tiết

tuần 23,24

Bài 4: Động tác nhảy và động tác điều hòa

2 tiết

tuần 24,25

Bài: Ôn tập kiểm tra đánh gia bài tập thể dục

1 tiết

tuần 25

Phần 3: Thể thao tự chọn

Chủ đề: Thể dục nhịp điệu (25%)

18 + 2 tiết

Bài 1: Các tư thế đầu , cổ kết hợp chân cơ bản

4 tiết

tuần 26,27

Bài 2: Các tư thế tay kết hợp chân cơ bản

4 tiết

tuần 28,29

Bài 3: Các tư thế của thân kết hợp nhún gối

5 tiết

tuần 30,31,32

Bài 4: Các tư thế của chân kết hợp nhún gối

5 tiết

tuần 32,33,34

Bài: Ôn tập chủ đề Kiểm tra cuối HK II

1 tiết

tuần 35

Bài: Tổng kết năm học

1 tiết

tuần 35

Tổng

70

5. Phân phối chương trình Mỹ thuật lớp 2 sách Chân trời sáng tạo

PPCT MÔN MĨ THUẬT

STT

TUẦN

TIẾT

TÊN BÀI HỌC

1

1,2

1,2

Bầu trời và biển

2

3,4

3,4

Những con vật dưới đáy đại dương

3

5,6

5,6

Đại dương trong mắt em.

4

7,8

7,8

Phương tiện giao thông

5

9,10

9,10

Cặp sách xinh xắn

6

11,12

11,12

Cổng trường nhộn nhịp

7

13,14

13,14

Con mèo tinh nghịch

8

15,16

15,16

Chiếc bánh sinh nhật

9

17,18

17,18

Sinh nhật vui vẻ

10

19,20

19,20

Rừng cây rậm rạp

11

21,22

21,22

Chú chim nhỏ

12

23,24

23,24

Tắc kè hoa

13

25,26

25,26

Chú hổ trong rừng

14

27,28

27,28

Khu rừng thân thiện

15

29,30

29,30

Khuôn mặt ngộ nghĩnh

16

31,32

31,32

Tạo hình rô bốt

17

33,34

33,34

Con rối đáng yêu

18

35

35

Những bài em đã học

6. Phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 2 sách Chân trời sáng tạo

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

- Em chỉ ra được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bân thân.

- Em nói được những lời phù hợp khi giao tiếp với bạn.

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia Lễ khai giảng

1

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Chơi trỏ chơi “Tôi có thể...”

- Nhận biết những việc làm thể hiện sự thân thiện, vui vẻ của bản thân

- Em thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận khi làm quà tặng bạn.

- Em tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.

Sinh hoạt lớp: Bầu chọn lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng,...

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia học tập nội quy nhả tnrcmg

Chủ đề 1. Em và mái trường mến yêu

2

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Tìm hiểu những việc làm để xây dựng hình ảnh của bản thân

- Đề xuất những việc làm để xây dựng hình ảnh bản thân

Sinh hoạt lớp: Tham gia xây dựng nội quy lớp học

Sinh, hoạt dưới cờ: Hoạt động vui Trung thu

3

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Lập bảng theo dõi việc làm của em để xây dựng hình ảnh bản thân

- Thực hành giao tiếp phù hợp với bạn bè

Sinh hoạt lớp: Tham gia vui Trung thu ở lớp

Sinh hoạt dưới cờ: Múa hát tập thể theo chủ đề “Em và mái trường mến yêu”

4

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Chia sẻ kết quả việc làm xây dựng hình ảnh đẹp của em

- làm món quà tặng bạn

Sinh hoạt lớp: Rèn luyện nền nếp học tập và sinh hoạt ở trường Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

- Em kể được những tình huống có nguy cơ bị lạc, bị bắt cóc.

- Em thực hiện được những việc làm để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc.

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia chương trình “Vì một cuộc sống an toàn”

5

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Nghe kể câu chuyện về một tình huống bị lạc hoặc bị bắt cóc

- Nhận biết những địa điểm dễ bị lạc

- Nhận diện tình huống có nguy cơ bị bắt cóc

- Em chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người đáng tín cậy khi cần thiết

- Em tham gia được các hoạt động của trường, lớp về an toàn giao thông.

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ cách giữ an toàn cho bản thân

Sinh hoạt dưới cờ: Nghe nói chuyện về an toàn giao thông

6

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Tìm hiểu về cách phòng tránh, bị lạc

- Tìm hiểu về cách phòng tránh bị bắt cóc

Chủ đề 2. Vì một cuộc sổng an toàn

Sinh hoạt lớp: Thực hành: Em tham gia giao thông an toàn

Sinh hoạt dưới cờ: Văn nghệ theo chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn”

1

Hoạt động giáo đục theo chủ đề:

- Chơi trò chơi “Bingo”

- Xác định các bước xử trí khi bị lạc

Sinh hoạt lớp: Thực hành những cách bảo vệ bản thân

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia tổng kết hoạt động chủ đề “Vì một cuộc sống an toàn”

8

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Xây dựng những lưu ý để phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc

- Sắm vai thực hành cảch xử li tình huống khi bị lạc

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ những hiểu biết của em về cách phòng tránh bị lạc, bị bắt cóc Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

- Em thực hiện được một số việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô.

- Em nhận diện được những việc làm để thể hiện tình bạn.

Sinh hoạt dưới cờ: Tháng hành động “Em là HS thân thiện”

9

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Hát bài hát về thầy cô và mái trưởng

- Làm sản phẩm theo chủ đề “Thầy cô trong trái tim em”

- Em chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ từ thầy cô, bạn bè khi tự mình không giải quyết được vấn đề trong mối quan hệ với bạn.

- Em làm quen được với những người bạn hàng xóm, tạo được quan hệ gần gũi, thân thiện vởi bạn bè trong cộng đồng.

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ về sản phẩm đã làm theo chủ đề “Thầy cô trong trái tim em”

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia kể chuyện “Thầy cô trong trái tim em”

10

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Tìm hiểu những việc làm thể hiện sự kính yêu thầy cô

- Thực hành ứng xử với thầy cô

Chủ đề 3. Kính yêu thầy cô thân thiện với bạn bè

Sinh hoạt lớp: Chơi trò chơi “Ong tìm chữ”

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo việt Nam

11

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Nghe và hát bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết

- Tìm hiểu những việc làm thể hiện sự thân thiện với bạn bè

- Em cách hoà giải với bạn khi có mâu thuẫn

Sinh hoạt lớp: Làm “Hộp thư niềm vui”

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia tổng kết tháng hành động “Em là HS thân thiện”

12

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Chơi trò chơi “Kết bạn”

- Thực hành tìm đến sự hỗ trợ khi hoà giải với bạn

Sinh hoạt lớp: Tham gia “Hái hoa dân chủ” Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

- Em nhận biết được những nét đẹp truyền thống quê em

- Em thực hiện được một số việc làm phù hợp để chia sẻ với những người gặp hoàn cảnh khó khăn toong cuộc sống và hoat động cộng đồng.

- Em tham gia tích cực vào một số hoạt động hướng đến cộng đồng do nhà trường tổ chức.

Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ứng hoạt động giữ “Truyền thống quê em”

13

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Hát bài “Bầu và bí”

- Nhận biết những người gặp hoàn cảnh khổ khăn

Sinh hoạt lớp: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn

Sinh hoạt dưói cờ: Truyền thống quê em

14

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Chia sẻ điều em biểt về các hoạt động của cộng đồng nhằm giúp đõ những người gặp hoàn cảnh khỗ khăn

Chủ đề 4. Truyền thống quê em

Sinh hoạt lớp:

Tìm hiểu truyền thống quê em

Sinh hoạt dưới cờ: Giao lưu tìm hiểu truyền thống quê em

15

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Chia sẻ những việc làm để giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khỏ khăn

- Chia sẻ vói nhũng người gặp hoàn cảnh khỏ khăn

Sinh hoạt lớp:

Vẽ tranh theo chủ đề “Chú bộ đội bảo vệ quê hương”

Sinh hoạt dưới cờ: Chào mừng ngày thảnh lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

16

Hoạt động giáo dục theo cM đề:

- Trao gửi yêu thương với những bạn gặp hoàn cảnh khỏ khăn

- Thực hiện giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khỏ khăn

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

Sinh hoạt lớp: Thục hiện kế hoạch quyên góp, giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn ở địa phương Đánh giá hoạt động

- Em tham gia được các hoạt động chào năm mới của trường, lớp.

Sinh hoạt duỗi cờ: Hội diễn văn nghệ chào năm mới

- Em nhận biết được đồng tiền được sử dụng trong trao đồi bàng hoá.

- Em làm được sản phẩm thể hiện sự

17

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

-Chơi trò chơi “Đi chợ”

- Tìm hiểu việc sử dụng tiền trong trao đổi hàng hoá

Sinh hoạt lớp:

Tìm hiểu một sổ đồ đùng để trang trí năm mới

khéo léo, cẩn thận của bản thân.

- Em tham gia được

Sinh hoạt dưới cờ: Tỉm hiểu phong tục đỏn năm mới của địa phương

Hội chợ Xuân.

18

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

- Tỉm hiểu hoạt động mua bán hàng hoá

- Nhận biết tiền Việt Nam

Chủ đề 5. Chào năm mới

Sinh hoạt lớp: Làm sản phẩm chuẩn bị cho Hội chợ Xuân

Sinh hoạt đirói cờ: Tìm hiểu trang phục đón năm mới của một số dân tộc

19

Hoạt động giáo dục theo chủ đềỉ

- Sử dụng các đồng tiền phù hợp đề mua sắm

- Thực hành mua sắm hàng hoá

Sinh hoạt lởp: Tham gia chuẩn bị tổ chức Hội chợ Xuân

Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết chủ đề “Chào năm mới”

20

Hoạt động giáo dục theo chỏ đề:

Mua sắm trong Hội chợ Xuân lớp em

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ cảm nhận sau khi tham gia Hội chợ Xuân Đánh giá hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

- Em sắp xếp được đồ dùng sinh hoạt cá nhân ngăn năp, gọn gàng.

Sinh hoạt dưới cờ: Hưởng ửng phong trào “Chăm sóc và phục vụ bản tbân”

- Em tự thực hiện được một số công việc nhà phù hợp vởi lứa tuổi.

-Em thực hiện được một số công việc tự chăm sóc và phục vụ bản thân.

21

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Chơi trò choi ‘Tiếp sức”

- Nhận biết những việc nhà em có thể thực hiện

Sinh hoạt lớp:

Tỉm hiểu việc làm chăm sóc và phục vụ bản thân

Chủ đề 6. Chăm sóc và phục vụ bản thân

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động “Gọn-Nhanh-Khéo”

22

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Tim hiểu cách làm một số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi

- Làm dựng cụ gấp quần áo

Sinh hoạt lớp: Rèn luyện thói quen chăm sóc và phục vụ bản thân

Sinh hoạt dưới cờ: Tổng kết phong trào “Chăm sóc vả phục vụ bản thân”

23

Hoạt động giáo dục tầeo chủ đề:

-Thực hành sắp xếp đồ dùng cá nhân ở lỏp - Sắm vai xử li tình huổng sắp xểp đồ dùng ngăn nắp, gọn gàng

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ những việc tự phục vụ bản thân và việc nhà em đã làm Đánh gỉá hoạt động

Chủ đề 7. Yên thương gia đình - Quý trọng phụ nữ

- Em thực hiện được một số việc làm phù họp vởi lứa tuổi thể hiện sụ quan tâm chăm sóc, biết ơn đến các thành viên trong gia đinh.

Sinh hoạt dưới cờ: Múa bát chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3

24

Hoạt động giáo đục theo chủ đề:

- Nhận biết những việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biết ơn với người thân trong gia đình

- Chia sẻ việc em đã làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biểt ơn vói ngưởi thân trong gia đình

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

- Em trao đổi được với người thân về một số hoạt động

Sinh hoạt lớp: Tham gia chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3

chung của gia đình.

- Em thực hiện được một số việc làm thể hiện sự quý trọng phụ nữ.

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động “Lởi nhắn nhủ yêu thương”

25

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Chia sẻ những hoạt động chung của gia đinh

- Lập thời gian biểu hoạt động chung của các thảnh viên trong gia đình

Sinh hoạt lớp:

Làm thiệp hoặc món quà tặng người phụ nữ mà em yêu quý

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động giao lưu với những phụ nữ tiêu biểu của địa phương

26

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

- Chia sẻ thời gian biểu hoạt động chung của gia đình

- Xây dựng kế hoạch thực hiện một hoạt động chung của gia đình

Sinh hoạt lớp: Vẽ tranh về gia đình

Sinh hoạt duới cờ: Biểu điễn văn nghệ về chủ đề gia đỉnh

27

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

- Múa dân vũ theo bài “Chung sống”

- Làm chiếc lọ “Kỉ niệm yêu thương”

Sinh hoạt lớp: Chia sẻ về việc em đã làm thể hiện tình cảm dành cho người thân trong gia đình

Đánh giả hoạt động

Chủ đề

Mục tiêu

Tuần

Các hoạt động

- Em giới thiệu được với bạn bè, người thân về vẻ đẹp của cảnh quan ở địa phương.

- Em thực hiện được những việc làm để chăm sóc, bảo vệ cảnh quan.

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia phơng trào “Môi trường xanh - Cuộc sống xanh”

28

Hoạt động giáo dục theo chủ đề

- Chơi trò chơi “Khám phá địa danh”

- Giới thiệu cảnh đẹp của địa phương em

Sinh hoạt lớp: Tỉm hiểu thực trạng vệ sinh môi trường nơi em sống

- Em nhận biết được thực trạng vệ sinh môi trường xung quanh.

Sinh hoạt dưới cờ Truyền thông điệp “Chung tay bảo vệ môi trường”

- Em sử dụng được một số dụng cụ lao động một cách an toàn.

- Em thực hiện được một số việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ gìn vệ sinh môi trường và cảnh quan trường, lớp.

29

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Chơi trò chơi “Chuyền hoa”

- Báo cáo kết quả tìm hiểu thực trạng vệ sinh môi trường quanh em

Chù đề 8, Môi trường xanh- Cuộc sống xanh

Sỉnh hoạt lớp: làm chậu trồng cây từ đồ vậtđẩ qua sử đụng

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia hoạt động “Ngày hội đọc sách.”

30

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Nhận biết những đụng cụ phù hợp khi lao động

- Tìm hiểu cách sử dụng an toàn một sổ dụng cụ lao động

Sinh hoạt lớp: Tham gia hoạt động “Đổi giấy lấy cây”

Sinh, hoạt thrói cờ: Tham gia hoạt động làm kế hoạch nhỏ

31

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Xây dựng kế hoạch giữ gìn vệ sinh môi trường ở trường

Sinh hoạt lớp: Thực hiện một số việc làm để giữ gìn vệ sinh môi trường và bảo vệ cảnh quan

Đánh giá hoạt động

- Em tìm hiểu được công việc của bổ, mẹ hoặc người thân.

- Em nêu được một số đức tính của bố, mẹ hoặc người thân có liên quan đến nghề nghiệp của họ.

Sinh hoạt dưới cờ: Kể chuyện “Gương người tôt, việc tốt

32

Hoạt động gỉáo dục theo chủ đề:

- Chơi trò chơi “Nhìn hành động đoán nghề nghiệp”

- Giới thiệu nghề nghiệp của bố, mẹ, người thân

- Em thể hiện được sự trân trọng đối vói nghề nghiệp của bổ, mẹ, người thân.

- Em kề được việc làm tổt với những người xung quanh.

Sinh hoạt lớp: Nghe hướng dẫn tìm hiểu nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân

Chủ đề 9.

Những người sống quanh em

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia kể chuyện về việc làm tốt của em

33

Hoạt động giáo dục theo chù đề:

- Chia sẻ về nghề nghiệp của bé, mẹ hoặc người thân

- Chia sẻ những đức tính liên quan đến nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân

Sinh hoạt lớp: Hát về chủ đề nghề nghiệp

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia kỉ niệm sinh nhật Bác Hồ

34

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

- Sắm vai trải nghiệm vởi một số nghề

- Bày tỏ cảm xúc về nghề nghiệp của bố, mẹ hoặc người thân

Sinh hoạt lớp: Trò chơi giải ô chữ về

nghề nghiệp

Đánh giá hoạt động

Sinh hoạt dưới cờ: Tham gia cam kết “Mùa hè ý nghĩa và an toàn”

Tuần Tổng kết

35

Hoạt động giáo dục theo chủ đề:

Làm thiệp chia tay bạn bè

Sinh hoạt lớp: Múa hát tập thể chia tay thầy cô, bạn bè Đánh giá hoạt động

Mời các thầy cô và các bạn tham khảo thêm các giáo án và tài liệu khác của bộ sách Chân trời sáng tạo lớp 2 trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu của Hoatieu.vn

Đánh giá bài viết
33 35.485
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm