Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 1 năm 2024-2025

Tải về

Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 1 gợi ý nội dung bài học tích hợp giúp giáo viên tham khảo để xây dựng kế hoạch dạy học lớp 1 lồng ghép Giáo dục kỹ năng công dân số trong các môn học. Mời thầy cô tham khảo và tải về sử dụng.

Mẫu kế hoạch lồng ghép Giáo dục công dân số cho học sinh lớp 1 bao gồm chi tiết chủ đề, nội dung, yêu cầu cần đạt và định hướng phát triển năng lực số do thầy cô tổ chuyên môn biên soạn. Sau đây là nội dung cụ thể.

Tích hợp Giáo dục công dân số lớp 1
Tích hợp Giáo dục công dân số lớp 1

1. Kế hoạch lồng ghép Công dân số lớp 1

TRƯỜNG TIỂU HỌC .............
TỔ KHỐI 1

XÂY DỰNG BẢNG THAM CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
VỚI KHUNG NĂNG LỰC SỐ

LớpChủ đềNội dungYêu cầu cần đạtĐịnh hướng phát triển NL sốMô tả chi tiết định hướng phát triển NL số
Gia đình- Nhà ở, đồ dùng trong nhà; sử dụng an toàn một số đồ dùng trong nhà- Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình.1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kỹ thuật số thông dụng.1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
- Chỉ ra hoặc nêu được tên đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
- Nêu được cách sử dụng an toàn một số đồ dùng trong gia đình và lựa chọn được cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc người nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị thương do sử dụng một số đồ dùng không cẩn thận.1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của thiết bị số thông dụng1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ thiết bị và nội dung kỹ thuật số của HS.5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản.5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản của các đồ dùng trong gia đình: TV, máy tinh, điện thoại...
Trường họcCơ sở vật chất của lớp học và trường học- Kể được tên một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học.1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của các thiết bị kỹ thuật số thông dụng.- 1.1.L1-L2.a. Nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức năng của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi...
- Sử dụng được và đúng cách một số đồ dùng, thiết bị của lớp học và trường học.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng.1.1.L1-L2.b. Nhận biết được một số chức năng của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi....
- Thực hiện được việc giữ gìn và sử dụng cẩn thận, đúng cách các đồ dùng, thiết bị của lớp học và trường học.1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của thiết bị phần cứng của thiết bị số thông dụng1.1.L1-L2.c. Sử dụng được một chức năng và tính năng cơ bản của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi...
5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ thiết bị và nội dung kỹ thuật số của HS.5.1.L1-L2.a. Xác định được các cách đơn giản để bảo vệ thiết bị của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi...
5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản.5.1.L1-L2.b. Chọn được các biện pháp an toàn và bảo mật đơn giản của một số đồ dùng, thiết bị có trong lớp học: TV, máy tính, máy soi....
Cộng đồng địa phương- Quang cảnh làng xóm, đường phố- Giới thiệu được một cách đơn giản về quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video.1.2.L1-L2.a. Biết về thông tin và nội dung số có trong thiết bị số1.2.L1-L2.a. Biết về thông tin và nội dung số có trong quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video
- Nêu được một số công việc của người dân trong cộng đồng và đóng góp của công việc đó cho xã hội qua quan sát cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video.1.2.L1-L2.b. Sử dụng một số phần mềm điều khiển của thiết bị số thông dụng.1.2.L1-L2.b. Sử dụng một số phần mềm điều khiển của quang cảnh làng xóm, đường phố qua quan sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh ảnh hoặc video
-Một số hoạt động của người dân trong cộng đồng
Thực vật và động vật- Thực vật và động vật xung quanh- Vẽ hoặc sử dụng được sơ đồ có sẵn để chỉ và nói (hoặc viết) được tên các bộ phận bên ngoài của một số cây và con vật.4.1.L1-L2.a. Xác định các cách tạo và chỉnh sửa nội dung đơn giản ở các định dạng đơn giản4.1.L1-L2.a. Xác định tên các bộ phận bên ngoài của một số cây và con vật.
Con người và sức khỏeGiữ cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn- Xác định được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.5.3.L1-L2.a. Phân biệt được các cách đơn giản để tránh các nguy cơ về sức khỏe và các mối đe dọa đối với sức khỏe thể chất và tinh thần khi sử dụng công nghệ kỹ thuật số.5.3.L1-L2.a. Phân biệt được các hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
5.3.L1-L2.b. Lựa chọn được những cách đơn giản để bảo vệ bản thân khỏi những nguy hiểm có thể xảy ra trong môi trường kỹ thuật số.5.3.L1-L2.b. Lựa chọn được hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
5.3.L1-L2.c. Xác định được các công nghệ kỹ thuật số đơn giản cho phúc lợi xã hội và hòa nhập xã hội.5.3.L1-L2.c. Xác định được hoạt động vận động và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản thân và đưa ra được hoạt động nào cần dành nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
Con người và sức khỏeGiữ cho cơ thể khoẻ mạnh và an toànNêu được số bữa cần ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản thân2.2.L1-L2.a. Phát hiện tính xác thực và độ tin cậy của các nguồn dữ liệu, thông tin phổ biến và nội dung kỹ thuật số của chúng.2.2.L1-L2.a. Phát hiện tính xác thực và độ tin cậy của được số bữa cần ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và an toàn qua quan sát tranh ảnh và (hoặc) video; tự nhận xét được thói quen ăn uống của bản thân
..........., ngày ... tháng ... năm 20...
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆUKHỐI TRƯỞNG

2. Kế hoạch tích hợp Công dân số lớp 1 Kết nối tri thức

Kế hoạch tích hợp Công dân số lớp 1 Kết nối tri thức là Địa chỉ tích hợp giáo dục Công dân số lớp 1 trong các môn Đạo đức, TNXH, Tiếng Việt, Tiếng Anh sách Kết nối tri thức

Kế hoạch tích hợp Công dân số lớp 1 Kết nối tri thức

................

Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung

2. Kế hoạch tích hợp công dân số lớp 1 KNTT, CTST, Cánh Diều

Kế hoạch tích hợp công dân số lớp 1 dưới đây gợi ý địa chỉ tích hợp giáo dục kỹ năng công dân số vào các môn học Toán, Tiếng Việt, Tin học, Tự nhiên xã hội, Âm nhạc, Tiếng Anh lớp 1 các bộ sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều. Cụ thể như sau:

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
GIÁO DỤC KĨ NĂNG CÔNG DÂN SỐ LỚP 1 - SÁCH GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG

STT

TÊN BÀI HỌC GDKNCDS

NỘI DUNG NĂNG LỰC SỐ

HÌNH THỨC DẠY HỌC

GỢI Ý THỜI ĐIỂM TỔ CHỨC

PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN HÌNH THỨC DẠY CỦA TRƯỜNG

KẾT NỐI TRI THỨC

CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁNH DIỀU

Bài 1

Thiết bị điện tử

Sử dụng các thiết bị kĩ thuật số

Bài này dạy học tăng cường Làm quen tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Tự nhiên và Xã hội theo địa chỉ tích hợp như sau

Bài 7. Cùng khám phá trường học, sách Tự nhiên và Xã hội 1.

Bài 7. Hoạt động ở trường em, sách Tự nhiên và Xã hội 1.

Bài 5. Trường học
của em, sách Tự nhiên và Xã hội 1

Bài 2

Sử dụng thiết bị điện tử an toàn

Sử dụng các thiết bị kĩ thuật số

Bài này dạy học tăng cường Làm quen tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Tự nhiên và Xã hội theo địa chỉ tích hợp như sau:

Bài 4. An toàn khi sử dụng đồ dùng trong nhà, sách Tự nhiên và Xã hội 1.

Bài 4. Đồ dùng trong nhà, sách Tự nhiên và Xã hội 1

Bài 3. An toàn khi ở
nhà, sách Tự nhiên và Xã hội 1.

Bài 3

Tư duy lập trình

Sáng tạo sản phẩm số

Giải quyết vấn đề

Bài này dạy học tăng cường Làm quen tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Toán theo địa chỉ tích hợp như sau:

Bài 15. Vị trí định hướng trong không gian, sách Toán 1 Tập một.

Bài 1. Vị trí, sách Toán 1.

Bài 1. Trên - Dưới.
Phải - Trái. Trước - Sau. Ở giữa, sách Toán 1.

Bài 4

Gõ chữ và số trên máy tính

Kĩ năng về thông tin và dữ liệu

Bài này dạy học tăng cường Làm quen tin học 1 hoặc dạy học theo hình thức dạy học tích hợp trong môn Tự nhiên và Xã hội theo địa chỉ tích hợp như sau:

Bài 13. An toàn trên đường, sách Tự nhiên và Xã hội 1.

Bài 9. An toàn trên đường, sách Tự nhiên và Xã hội 1.

Bài 14. Đi đường an toàn, sách Tự nhiên và Xã hội 1.

................

Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung

3. Địa chỉ tích hợp Công dân số lớp 1

Dưới đây là mẫu Địa chỉ tích hợp Công dân số lớp 1 môn Đạo đức, Tự nhiên & xã hội, Tiếng Việt.

NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC KỸ NĂNG CÔNG DÂN SỐ Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

LỚP 1. NĂM HỌC: 2024-2025

Tham chiếu chương trình môn Toán với khung năng lực số

STT

Môn

Bài

Trang

Định hướng phát triển năng lực số

Nội dung tích hợp

Mức độ tích hợp

1

Đạo đức

Bài 5 Em tự giác học tập.

21

a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

d.Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

– Nhận biết được một số biểu hiện của việc tự giác học tập.

- Nhận biết được lợi ích của việc tự giác học tập

– Thực hiện được việc làm thể hiện sự ham học hỏi.

Liên hệ

3

Đạo đức

Bài 8

Em nhận biết tình huống nguy hiểm

48

a. Xác định nhu cầu thông tin cần tìm của mình.

b. Tìm kiếm được dữ liệu, thông tin và nội dung số thông qua cách tìm kiếm đơn giản trong môi trường kỹ thuật số.

c. Biết cách truy cập dữ liệu, thông tin và nội dung này và điều hướng giữa chúng.

d.Xác định các chiến lược tìm kiếm thông tin đơn giản.

– Nêu được một số biểu hiện của tích cực hoàn thành nhiệm vụ -Nhận biết được những tình huống nguy hiểm

– Biết tránh xa các trò chơi, tình huống nguy hiểm.

– Nhắc nhở bạn bè không được chơi những trò chơi nguy hiểm.

Liên hệ

..............

Tải Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 1 về máy để xem bản đầy đủ.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác tại chuyên mục Học tậpKế hoạch dạy học của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
11 9.506
Kế hoạch tích hợp Giáo dục công dân số lớp 1 năm 2024-2025
Chọn file tải về :
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Đóng
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ Twitter
    Đóng