Kế hoạch giáo dục Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức theo CV 5636

Tải về

Phụ lục 1, 3 Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức - Hoatieu xin chia sẻ đến quý thầy cô và bạn đọc mẫu phụ lục 1, 3 môn Lịch sử Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức là mẫu khung kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức cùng với kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn Lịch sử Địa lí 7 KNTT được trình bày dưới dạng file word theo đúng hướng dẫn tại công văn 5636. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Địa lí 7 sách Kết nối tri thức, mời các bạn cùng tham khảo và tải về làm tài liệu sử dụng.

Tải phụ lục 1, 3 Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức

1. Kế hoạch dạy học tổ chuyên môn Lịch sử Địa lí 7 KNTT

TRƯỜNG THCS ……

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ KHỐI LỚP 7

Năm học 2024 – 2025

I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

1. Đặc điểm tình hình

1.1. Số lớp: 5; Số học sinh: 224; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):

1.2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 04 ; Trình độ đào tạo: Đại học: 04; Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: 04.

1.3. Thiết bị dạy học

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Máy vi tính (laptap)

04

Tất cả tiết dạy

Mỗi giáo viên 1 cái

2

Ti vi

08

Tất cả tiết dạy

Mỗi phòng học 1 cái

3

Tranh ảnh, bản đồ, đồ dùng trực quan... theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Lịch sử và Địa lý lớp 7 (Ban hành kèm theo Thông tư số 44/2020/TT-BGDĐT)

Không hạn định

Tất cả tiết dạy

GV khai thác và hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả

1.4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng bộ môn

01

Sinh hoạt tổ - nhóm chuyên môn

GV sử dụng theo kế hoạch của tổ - nhóm

2

Phòng thiết bị

01

Lưu giữ thiết bị và ĐDDH

GV kí mượn - trả

2. Kế hoạch dạy học

2.1. Phân phối chương trình

Phân môn Lịch sử

Tuần

Tiết

Bài học

Yêu cầu cần đạt

HỌC KỲ 1

Tuần 1 đến tuần 9: 2 tiết

1

1

Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (3 tiết)

- Kể lại được những sự kiện chủ yếu về quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Tây Âu.

- Trình bày được đặc điểm của lãnh địa phong kiến và quan hệ xã hội của chế độ phong kiến Tây Âu.

- Phân tích được vai trò của thành thị trung đại.

- Mô tả được sơ lược sự ra đời của Thiên Chúa giáo.

2

2

3

4

Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu (2 tiết)

- Sử dụng lược đồ hoặc bản đồ, giới thiệu được những nét chính về hành trình của một số cuộc phát kiến địa lí lớn trên thế giới.

- Nêu được hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí.

3

5

6

Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo (2 tiết)

- Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế – xã hội của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI.

- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào văn hoá Phục hưng.

- Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu.

- Nêu và giải thích được nguyên nhân của phong trào cải cách tôn giáo.

- Mô tả khái quát được nội dung cơ bản của các cuộc cải cách tôn giáo.

- Nêu được tác động của cải cách tôn giáo đối với xã hội Tây Âu.

4

7

8

Bài 4: Trung Quốc thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (5 tiết)

- Lập được sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (các thời Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh).

- Nêu được những nét chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.

- Mô tả được sự phát triển kinh tế dưới thời Minh – Thanh.

- Giới thiệu và nhận xét được những thành tựu chủ yếu của văn hoá Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (Nho giáo, sử học, kiến trúc,...).

5

9

10

6

11

12

7

13

Chủ đề. Đô thị: Lịch sử và hiện tại (3 tiết)

- Phân tích được các điều kiện địa lí và lịch sử góp phần hình thành và phát triển một đô thị cổ đại và trung đại (qua một số trường hợp cụ thể).

- Trình bày được mối quan hệ giữa đô thị với các nền văn minh cổ đại; vai trò của giới thương nhân với sự phát triển đô thị châu Âu trung đại.

14

8

15

16

Ôn tập giữa kì 1

Hệ thống lại nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 4, chủ đề.

9

17

Kiểm tra giữa kì 1

Vận dụng nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 4, chủ đề để hoàn thành bài kiểm tra giữa kì 1

18

Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (4 tiết)

- Nêu được những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.

- Trình bày khái quát được sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều Gupta, Delhi và đế quốc Mogul.

- Giới thiệu và nhận xét được một số thành tựu tiêu biểu về văn hoá của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX.

...................

2. Kế hoạch giáo dục giáo viên môn Lịch sử Địa lí 7 KNTT

Kế hoạch giáo dục giáo viên môn Lịch sử Địa lí 7 KNTT

..................

Mời các bạn sử dụng file tải về để xem trọn bộ phụ lục 1, 3 Lịch sử Địa lí 7 KNTT.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Đánh giá bài viết
1 571
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Tài liệu dành riêng cho Tài khoản sử dụng gói Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Hoặc không cần đăng nhập và tải nhanh tài liệu Kế hoạch giáo dục Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức theo CV 5636