Kế hoạch tích hợp các môn lớp 2 năm học 2024 (Đủ KNS, QCN, GDLTCM, BVMT, QPAN, STEM, ATGT)

Tải về

Kế hoạch tích hợp các môn lớp 2 năm học 2024 - HoaTieu.vn xin chia sẻ Nội dung, Địa chỉ tích hợp giáo dục Kỹ năng sống, Quyền con người, Giáo dục lý tưởng cách mạng, Bảo vệ môi trường, Quốc phòng An ninh, STEM vào các môn học, hoạt động dạy học lớp 2. Mẫu kế hoạch được biên soạn theo chuẩn Công văn 2345 của Bộ GDĐT. Mời thầy cô tải file về máy để hoàn thiện bản Kế hoạch dạy tích hợp, lồng ghép các môn học, hoạt động giáo dục lớp 2 theo chương trình mới.

1. Kế hoạch dạy tích hợp trong môn Tiếng Việt lớp 2

Địa chỉ tích hợp trong môn Tiếng Việt lớp 2

Xem chi tiết tại file tải về

Địa chỉ tích hợp Tăng cường Tiếng Việt lớp 2

Môn học, hoạt động giáo dục: Môn Tăng cường Tiếng Việt

Cả năm: 35 tuần (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
Học kỳ I: 17 tuần (1 tiết/tuần x 17 tuần = 17 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (1 tiết/tuần x 18 tuần = 18 tiết)

Tuần

Chủ đề

Tên bài học

Tiết

Nội dung cụ thể

Nội dung điều chỉnh, bổ sung

(nếu có)

1

BẢN THÂN

EM

Bài 1:Việc hằng ngày của em

1

2

Bài 2:Ngày nghỉ cuối tuần của em

2

3

Bài 3:Nghỉ hè thật vui

3

4

Bài 4:Những món ăn em thích

4

5

Bài 5: ước mơ của em

5

6

GIA ĐÌNH CỦA EM

Bài 6: Ông bà của em

6

7

Bài 7: Bố mẹ của em

7

8

Bài 8: Anh chị em

8

9

Bài 9: Bữa cơm gia đình

9

10

Bài 10: Các hoạt động chuẩn bị đón Tết

10

11

Bài 11: Ai cũng làm việc

11

12

BẢN LÀNG CỦA EM

Bài 12: Cảnh vật ở bản làng em

12

13

Bài 13: Con người ở bản làng em

13

14

Bài 14: Lễ hội ở bản làng em

14

15

Bài 15: Ngày Tết ở buôn làng em

15

16

Bài 16: Các trò chơi dân gian ở bản làng em

16

17

Bài 17: Rừng và con người

17

18

Bài 18: Suối ở bản em

18

19

Bài 19: Theo mẹ lên nương.

19

20

TRƯỜNG HỌC CỦA EM

Bài 20: Sân trường thân thương

20

21

Bài 21: Những người bạn của em

21

22

Bài 22: Thầy cô của em

22

23

Bài 23: Các hoạt động ở trường học

23

24

Bài 24: Môn học em yêu thích

24

25

Bài 25: Đến trường thật là vui

25

26

Bài 26: Khu vườn của trường em

26

27

THẾ GIỚI XUNG QUANH EM

Bài 27: Thời tiết hôm nay

27

28

Bài 28: Con vật nuôi trong nhà

28

29

Bài 29: Con vật sống dưới nươc

29

30

Bài 30: Thế giới các loài thú

30

31

Bài 31: Thế giới các loài chim

31

32

Bài 32: Thế giới các con vật bé nhỏ

32

33

Bài 33: Vườn rau nhà em

33

34

Bài 34: Loài hoa em thích

34

35

Bài 35: Loài quả em thích

35

2. Kế hoạch dạy tích hợp trong môn Toán lớp 2

Kế hoạch tích hợp trong môn Toán lớp 2

Xem chi tiết tại file tải về

3. Kế hoạch dạy tích hợp trong môn Đạo đức lớp 2

Kế hoạch tích hợp trong môn Đạo đức lớp 2

Xem chi tiết tại file tải về

4. Kế hoạch dạy tích hợp trong môn TNXH lớp 2

Kế hoạch tích hợp trong môn TNXH lớp 2

Xem chi tiết tại file tải về

5. Kế hoạch dạy tích hợp trong môn HĐTN lớp 2

Kế hoạch tích hợp trong môn HĐTN lớp 2

Xem chi tiết tại file tải về

6. Kế hoạch dạy tích hợp trong môn Âm nhạc lớp 2

Môn học, hoạt động giáo dục: Môn Âm nhạc

Cả năm: 35 tuần ( 1 tiết/ tuần x 35 tuần = 35 tiết )

HK I: 18 tuần ( 1 tiết / tuần x 18 tuần = 18 tiết )

HK II: 17 tuần ( 1 tuần / tiết x 17 tuần = 17 tiết )

Tuần

Chủ đề

Tên bài học

Tiết

Nội dung cụ thể

Những điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

1

SẮC MÀU ÂM THANH

- Hát: Dàn nhạc trong vườn

1

VDST: Nghe và vỗ tay mạnh nhẹ theo hình tiết tấu

2

- Ôn tập bài hát: Dàn nhạc trong vườn
- Thường thức âm nhạc: Ước mơ của bạn Đô

2

VDST: Trò chơi “Tiếng kèn âm vang”

3

- Đọc nhạc: Bài số 1

3

4

- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 1
- Ôn tập bài hát: Dàn nhạc trong vườn

4

VDST: Đọc đồng dao và gõ theo hình tiết tấu

5

EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA

- Hát: Con chim chích chòe

5

VDST: Nghe và gõ theo hình tiết tấu

6

- Ôn tập bài hát: Con chim chích chòe
- Nhạc cụ: Song Loan

6

7

- Thường thức âm nhạc: Đàn bầu Việt Nam

7

VDST: Nghe, gõ đệm theo nhịp điệu bài Múa Sạp

8

- Ôn tập bài hát: Con Chim chích chòe

8

VDST: Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài Con chim chích chòe

9

MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU

- Hát: Học sinh lớp 2 chăm ngoan

9

VDST: Đọc và vỗ tay mạnh nhẹ theo hình tiết tấu

10

- Ôn tập bài hát: Học sinh lớp 2 chăm ngoan
- Đọc nhạc: Bài số 2

10

11

- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 2
- Nghe nhạc: Vui đến trường

11

VDST: Đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể.

12

- Ôn tập bài hát: Học sinh lớp 2 chăm ngoan
- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 2

12

VDST: Hát và thể hiện nhịp nhanh – chậm theo ý thích.

13

TUỔI THƠ

Hát: Chú chim nhỏ dễ thương

13

14

- Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương
- Nghe nhạc: Múa sư tử thật là vui

14

15

- Nhạc cụ
Dùng nhạc cụ gõ thể hiện hình tiết tấu

15

16

Ôn tập cuối học kì I

16

17

Ôn tập cuối học kì I

17

18

Đánh giá cuối học kì I

18

19

MÙA XUÂN

- Hát: Hoa lá mùa xuân

19

20

- Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân
- Đọc nhạc: Bài số 3

20

VDST: Đọc tên nốt theo kí hiệu bàn tay

21

- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 3
- Thường thức âm nhạc: Câu chuyện về bài hát Chú voi con ở Bản Đôn

21

VDST: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo hình vẽ.

22

- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 3
- Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân

22

VDST: Trò chơi “Nhịp điệu trồng cây

23

GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG

- Hát: Mẹ ơi có biết

23

VDST: Nghe và hát theo lời ca với hai cao độ khác nhau

24

- Ôn tập bài hát: Mẹ ơi có biết
- Nghe nhạc: Ru con

24

25

- Thường thức âm nhạc: Nhạc cụ ma-ra-cát (maracas)

25

VDST: Nghe và vận động theo âm thanh cao thấp

26

- Ôn tập bài hát: Mẹ ơi có biết

26

VDST: Biểu diễn theo nhóm bài hát Mẹ ơi có biết

27

NHỮNG CON VẬT QUANH EM

- Hát: Trang trại vui vẻ

27

28

- Ôn tập bài hát: Trang trại vui vẻ
- Đọc nhạc: Bài số 4

28

VDST: Hát đối đáp theo bài Trang trại vui vẻ

29

- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 4- Nghe nhạc: Vũ khúc đàn gà con

29

VDST: Đọc nhạc bài số 4 kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

30

- Ôn tập đọc nhạc: Bài số 4
- Ôn tập bài hát: Trang trại vui vẻ

30

VDST: Trò chơi “Vận động cùng kiến vàng và gấu nâu”

31

MÙA HÈ VUI

Hát: Ngày hè vui

31

32

- Ôn tập bài hát: Ngày hè vui
- Nhạc cụ: Dùng nhạc cụ gõ thể hiện các hình tiết tấu

32

33

- Nghe nhạc: Mùa hè ước mong
- Ôn tập bài hát: Ngày hè vui

33

34

Ôn tập cuối năm

34

35

Kiểm tra đánh giá cuối năm

35

7. Kế hoạch dạy tích hợp trong môn Giáo dục thể chất lớp 2

Môn học, hoạt động giáo dục: Môn Thể chất

Tổng hợp số tiết thực hiện cho khung chương trình chính khóa và các hoạt động giáo dục

Cả năm: 35 tuần (2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết)

Học kì I: 18 tuần (2 tiết/tuần x 18 tuần = 36 tiết)

Học kì II: 17 tuần (2 tiết/tuần x 17 tuần = 34 tiết)

Nội dung

Chủ đề

Số bài

Số tiết

Vận động cơ bản

Đội hình đội ngũ

3

14

Bài tập thể dục

3

7

Tư thế và kĩ năng vận động cơ bản

6

24

Thể thao tự chọn (chọn 1 trong 2 môn)

Môn Bóng rổ

4

18

Môn Bơi

0

0

Đánh giá

7

Tuần

Chủ đề

Tên bài học

Tiết

Nội dung cụ thể

Nội dung điều chỉnh, bổ sung

1

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ (14 TIẾT)

Bài 1:Chuyển đổi đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. (5 tiết)

1

Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

2

Chuyển đổi đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

2

3

Ôn chuyển đổi đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Trò chơi “Dẫn bóng tiếp sức”.

4

Ôn chuyển đổi đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Trò chơi “Dẫn bóng tiếp sức”.

3

5

Ôn chuyển đổi đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

Bài 2: Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. (5 tiết)

6

Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái. Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”.

4

7

Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”.

8

Ôn chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Trò chơi “ Bỏ khăn”.

5

9

Ôn chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”.

10

Ôn chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại. Trò chơi “ Bỏ khăn”.

6

Bài 3: Giậm chân tại chỗ, đứng lại.

(4 tiết)

11

Giậm chân tại chỗ, đứng lại. Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

12

Ôn giậm chân tại chỗ, đứng lại. Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

7

13

Ôn giậm chân tại chỗ, đứng lại. Trò chơi “ Chạy tiếp sức”.

14

Ôn giậm chân tại chỗ, đứng lại. Trò chơi “ Chạy tiếp sức”.

8

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Kiểm tra đánh giá chủ đề ĐHĐN

(1 tiết)

15

Kiểm tra đánh giá đội hình đội ngũ. Trò chơi “ Mèo đuổi chuột”.

TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
(24 TIẾT)

Bài 1: Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng. (5 tiết)

16

Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay phối hợp tự nhiên, đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”.

9

17

Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay giơ cao. Đi kiễng gót theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. Trò chơi “Nhảy đúng nhảy nhanh”.

18

Bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng. Trò chơi “Chạy tiếp sức”.

10

19

Ôn bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng. Trò chơi “Mèo đuổi chuột”.

20

Ôn bài tập di chuyển theo vạch kẻ thẳng. Trò chơi “Kết bạn”.

11

Bài 2: Bài tập phối hợp di chuyển vòng trái, vòng phải. (4 tiết)

21

Đi theo vạch kẻ vòng trái ( vòng phải ) hai tay phối hợp tự nhiên, hai tay dang ngang. Trò chơi “Bỏ khăn”.

22

Đi theo vạch kẻ vòng trái ( vòng phải ) hai tay chống hông. Trò chơi “Kết bạn”.

12

23

Bài tập phối hợp đi thường theo vạch kẻ vòng trái và vòng phải. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.

24

Ôn bài tập phối hợp đi thường theo vạch kẻ vòng trái và vòng phải. Trò chơi “Dẫn bóng”.

13

Bài 3: Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng.

(4 tiết)

25

Đi nhanh dần theo vạch kẻ thẳng hai tay phối hợp tự nhiên, hai tay chống hông. Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”

26

Đi nhanh chuyển sang chạy theo vạch kẻ thẳng. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”

14

27

Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng. Trò chơi “Dẫn bóng”.

28

Ôn bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ thẳng. Trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”.

15

Bài 4: Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái, sang phải.

(4 tiết)

29

Đi nhanh dần theo vạch kẻ vòng trái ( vòng phải ) hai tay phối hợp tự nhiên, hai tay dang ngang. Trò chơi “Di chuyển tiếp sức”.

30

Đi nhanh chuyển sang chạy theo vạch kẻ hướng phải, trái hai tay phối hợp tự nhiên. Trò chơi “Bỏ khăn”.

16

31

Bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ hướng trái và hướng phải. Trò chơi “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”.

32

Ôn bài tập phối hợp di chuyển nhanh dần theo vạch kẻ sang trái và sang phải. Trò chơi “Di chuyển tiếp sức”.

Tuần 17

Bài 5: Các động tác quỳ, ngồi cơ bản. (tiết 1+2)

33

Động tác ngồi xổm, ngồi kiễng hai gót chân, ngồi bệt thẳng chân. Trò chơi “Vượt hồ tiếp sức”.

34

Động tác quỳ thấp, động tác quỳ cao. Trò chơi “Vượt hồ tiếp sức”.

18

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Kiểm tra, đánh giá nội dung học kì I.

(1 tiết)

35

Kiểm tra, đánh giá nội dung đã học trong học kì I. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

Sơ kết học kì I. (1tiết)

36

Sơ kết học kì I. Trò chơi “Chạy tiếp sức”.

19

TƯ THẾ VÀ KỸ
NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN

Bài 5: Các động tác quỳ, ngồi cơ bản. (tiết 3)

37

Ôn các động tác quỳ, ngồi cơ bản. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

Bài 6: Bài tập phối hợp các tư thế quỳ, ngồi cơ bản (4 tiết)

38

Bài tập phối hợp các tư thế quỳ, ngồi cơ bản ( bài tập 1). Trò chơi: “Tung vòng vào đích”.

20

39

Bài tập phối hợp các tư thế quỳ, ngồi cơ bản ( Bài tập 2).Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”

40

Bài tập phối hợp các tư thế quỳ, ngồi cơ bản ( Bài tập 3).Trò chơi: “Di chuyển tiếp sức”

21

41

Ôn bài tập phối hợp các tư thế quỳ, ngồi cơ bản.
Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.

Đánh giá, kiểm tra chủ đề tư thế và kĩ năng vận động cơ bản (1 tiết)

42

1 tiết: Kiểm tra đánh giá tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.

22

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
(7 TIẾT)

Bài 1: Động tác vươn thở,động tác tay. (2 tiết)

43

Động tác vươn thở, động tác tay. Trò chơi: “Ném trúng đích”

44

Ôn động tác vươn thở, động tác tay. Trò chơi: “Ném trúng đích”.

23

Bài 2: Động tác chân, động tác lườn, động tác bụng.

(3 tiết)

45

Động tác chân, động tác lườn. trò chơi: “Chèo thuyền”

46

Động tác bụng Trò chơi: Chèo thuyền”.

24

47

Ôn 5 động tác của bài thể dục.Trò chơi: “Chèo thuyền:

Bài 3: Động tác phối hợp, động tác nhảy, động tác điều hòa (2 tiết)

48

Động tác phối hợp, động tác nhảy của bài thể dục.Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”

25

49

Động tác phối hợp, động tác nhảy của bài thể dục. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Đánh giá, kiểm tra chủ đề bài thể dục phát triển chung (1 tiết)

50

Kiểm tra đánh giá bài thể dục. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.

Tuần 26

THỂ THAO TỰ CHỌN: MÔN BÓNG RỔ (18 TIẾT)

Bài 1: Động tác di chuyển không bóng.

(4 tiết)

51

Động tác nhảy: nhảy bằng 2 chân và nhảy bằng 1 chân. Trò chơi “Nhảy ôm bóng tiếp sức”.

52

Động tác nhảy dừng, Trò chơi “Nhảy ôm bóng tiếp sức”.

Tuần 27

53

Ôn động tác di chuyển không bóng. Trò chơi “Dẫn bóng tiếp sức”.

54

Ôn động tác di chuyển không bóng. Trò chơi “Lò cò tiếp sức”.

28

Bài 2: Động tác dẫn bóng (4 tiết)

55

Động tác khởi động với bóng và dẫn bóng cao tay tại chỗ. Trò chơi “Dẫn bóng tiếp sức”.

56

Động tác dẫn bóng cao tay tại chỗ và di chuyển nhanh dẫn lên trước. Trò chơi “Lăn bóng tiếp sức”.

29

57

Ôn động tác dẫn bóng. Trò chơi “Tung vòng vào đích”.

58

Ôn động tác dẫn bóng. Trò chơi “Di chuyển tiếp sức”.

30

Bài 3: Động tác tung - bắt bóng bằng hai tay (5 tiết)

59

Động tác tại chỗ tung bóng ra trước bằng hai tay. Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.

60

Động tác di chuyển tung bắt bóng bằng hai tay. Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.

31

61

Ôn động tác tung - bắt bóng bằng hai tay. Trò chơi “lăn bóng bằng tay”.

62

Ôn động tác tung - bắt bóng bằng hai tay. Trò chơi “Bỏ khăn”.

32

63

Ôn động tác tung - bắt bóng bằng hai tay. Trò chơi “Bỏ khăn”.

Bài 4: Động tác ném rổ hai tay trước ngực (5 tiết)

64

Động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần.
Trò chơi “Chuyền nhanh nhảy nhanh”.

33

65

Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần. Trò chơi “Chuyền nhanh nhảy nhanh”.

66

Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần. Trò chơi “Kết bạn”.

34

67

Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần. Trò chơi: “Ếch nhảy”

68

Ôn động tác tại chỗ ném rổ hai tay trước ngực cự ly gần. Trò chơi: “Dẫn bóng tiếp sức”.

35

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

Kiểm tra, đánh giá chủ đề TTTC môn bóng rổ. (1 tiết)

69

Kiểm tra: Động tác dẫn bóng, Động tác ném rổhai tay trước ngực.Trò chơi: “Dẫn bóng tiếp sức”.

Tổng kết môn học. (1 tiết)

70

Tổng kết môn học:- Hệ thống kiến thức, kỹ năng đã học về: + Vệ sinh sân tập. + Đội hình đội ngũ. + Tư thế KNVĐCB. + Bài thể dục.+Thể thao tự chọn (Bóng rổ). + Trò chơi vận động.

8. Kế hoạch dạy tích hợp trong môn Mĩ Thuật lớp 2

Môn học, hoạt động giáo dục: Môn Mĩ thuật

Cả năm: 35 tuần (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
Học kỳ I: 17 tuần (1 tiết/tuần x 17 tuần = 17 tiết)
Học kỳ II: 18 tuần (1 tiết/tuần x 18 tuần = 18 tiết)

Tuần

Chủ đề

Tên bài học

Tiết

Nội dung cụ thể

Nội dung điều chỉnh, bổ sung

(nếu có)

1

CHỦ ĐỀ 1

Mĩ thuật trong cuộc sống

1

1 tiết

2

CHỦ ĐỀ 2

Sự thú vị của nét

(2 tiết)

2

Quan sát + Thể hiện

3

3

Thảo luận + Vận dụng

4

CHỦ ĐỀ 3

Sự kết hợp của các hình cơ bản (3 tiết)

4

Quan sát + Thể hiện

5

5

Quan sát + Thể hiện

6

6

Thảo luận + Vận dụng

7

CHỦ ĐỀ 4

Những mảng màu yêu thích (3 tiết)

7

Quan sát + Thể hiện

8

8

Quan sát + Thể hiện

9

9

Thảo luận + Vận dụng

10

CHỦ ĐỀ 5

Sự kết hợp thú vị của khối (3 tiết)

10

Quan sát + Thể hiện

11

11

Quan sát + Thể hiện

12

12

Thảo luận + Vận dụng

13

CHỦ ĐỀ 6

Sắc màu thiên nhiên

(4 tiết)

13

Quan sát + Thể hiện

14

14

Quan sát + Thể hiện

15

15

Thảo luận + Vận dụng

16

16

Thảo luận + Vận dụng

17

KIỂM TRA/ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I

17

1 tiết

Bài học stem

18

CHỦ ĐỀ 7

Gương mặt thân quen

nhiên (4 tiết)

18

Quan sát + Thể hiện

19

19

Quan sát + Thể hiện

20

20

Thảo luận + Vận dụng

21

21

Thảo luận + Vận dụng

22

CHỦ ĐỀ 8

Bữa cơm gia đình

(4 tiết)

22

Quan sát + Thể hiện

23

23

Quan sát + Thể hiện

24

24

Thảo luận + Vận dụng

25

25

Thảo luận + Vận dụng

26

CHỦ ĐỀ 9

Thầy cô của em

(4 tiết)

26

Quan sát + Thể hiện

27

27

Quan sát + Thể hiện

28

28

Thảo luận + Vận dụng

29

29

Thảo luận + Vận dụng

30

CHỦ ĐỀ 10

Đồ chơi từ tạo hình con vật (4 tiết)

30

Quan sát + Thể hiện

31

31

Quan sát + Thể hiện

32

32

Thảo luận + Vận dụng

33

33

Thảo luận + Vận dụng

34

Kiểm tra/ đánh giá cuối năm

34

1 tiết

35

Trưng bày sản phẩm cuối năm

35

1 tiết

Bài học stem

9. Kế hoạch dạy tích hợp trong môn Tiếng Anh lớp 2

Môn học, hoạt động giáo dục: Môn Tiếng anh

Cả năm: 70 tiết (2 tiết/tuần x 35 tuần)

Học kì I: 36 tiết (2 tiết x 18 tuần)

Học kì II: 34 tiết (2 tiết x 17 tuần)

Tuần

Tên bài học

Tiết

Tiết học

Nội dung điều chỉnh,

bổ sung

Ghi chú

Học Kì I

1

Welcome

(TB page 21)

1

1 Period

Welcome

2

Lesson 1– Activity 1,2,3

2

3

Lesson 2 – Activity 4,5

Unit 1: My Toys

4

Lesson 1 – Activity 1,2,3

3

5

Lesson 2 – Activity 4,5

6

Lesson 3a – Activity 6,7,8

4

7

Lesson 3b – Activity 6,7,8

8

Lesson 4 – Activity 9,10

5

9

Lesson 5 – Activity 11,12

Lesson 6- Activity

(13,14,15,)

Hs tự học ở nhà

( social science)

10

Lesson 7 – Activity 16,17,18

6

11

Lesson 8 – Activity 19,20

Unit 2: My Family

12

Lesson 1 – Activity 1,2,3

7

13

Lesson 2 – Activity 4,5

14

Lesson 3 – Activity 6,7

8

15

Lesson 4 – Activity 8,9

16

Lesson 5 – Activity 10,11

Lesson 6- Activity

(13,14,15,)

Hs tự học ở nhà

( social science)

9

17

Lesson 7 – Activity 15,16

18

Lesson 8 – Activity 17,18

10

Mid – Autumn Festival

19

1 Tiết

Unit 3: My body

20

Lesson 1 – Activity 1,2,3

11

21

Lesson 2 – Activity 4,5

22

Lesson 3 – Activity 6,7

12

23

Lesson 4 – Activity 8,9

24

Lesson 5 – Activity 10,11

Lesson 6- Activity

(13,14,15,)

Hs tự học ở nhà

( social science)

13

25

Lesson 7 – Activity 15,16

26

Lesson 8 – Activity 17,18

14

Unit 4: My face

27

Lesson 1 – Activity 1,2,3

28

Lesson 2 – Activity 4,5

15

29

Lesson 3 – Activity 6,7

30

Lesson 4 – Activity 8,9

16

31

Lesson 5 – Activity 10,11

Lesson 6- Activity

(13,14,15,)

Hs tự học ở nhà

( social science)

32

Lesson 7 – Activity 15,16

17

33

Lesson 8 – Activity 17,18

Revision 1

34

Period 1

18

35

Period 2

End of the 1st semester (Test)

36

1 Tiết

Học Kì II

19

Unit 5: Animals

37

Lesson 1a - Activity 1,2,3

38

Lesson 1b - Activity 1,2,3

20

39

Lesson 2 - Activity 4,5

40

Lesson 3 - Activity 6,7

21

41

Lesson 4 - Activity 8,9

42

Lesson 5 - Activity 10,11

Lesson 6- Activity

(13,14,15,)

Hs tự học ở nhà

(social science)

22

43

Lesson 7 - Activity 15,16

44

Lesson 8 - Activity 17,18

23

Festivals: Christmas

45

1 Period

Unit 6: Food

46

Lesson 1 – Activity 1,2,3

24

47

Lesson 2 – Activity 4,5

48

Lesson 3 – Activity 6,7

25

49

Lesson 4 – Activity 8,9

50

Lesson 5 – Activity 10,11

Lesson 6- Activity

(13,14,15,)

Hs tự học ở nhà

( social science)

26

51

Lesson 7 – Activity 14,15

52

Lesson 8 – Activity 16

27

Unit 7: Clothes

53

Lesson 1a – Activity 1,2,3

54

Lesson 1b – Activity 1,2,3

28

55

Lesson 2 – Activity 4,5

56

Lesson 3 – Activity 6,7

29

57

Lesson 4 – Activity 8,9

58

Lesson 5 – Activity 10,11

Lesson 6- Activity

(13,14,15,)

Hs tự học ở nhà

( social science)

30

59

Lesson 7 – Activity 14,15

60

Lesson 8 – Activity 16

31

Unit 8: Weather

61

Lesson 1 – Activity 1,2,3

62

Lesson 2 – Activity 4,5

32

63

Lesson 3 – Activity 6,7

64

Lesson 4 – Activity 8,9

33

65

Lesson 5 – Activity 10,11

Lesson 6- Activity

(13,14,15,)

Hs tự học ở nhà

( social science)

66

Lesson 7 – Activity 15,16

34

67

Lesson 8 – Activity 17,18

Revision 2

68

Period 1

35

69

Period 2

End of the 2nd semester

70

1 Period

10. Kế hoạch môn học tự chọn: Đọc thư viện

Kế hoạch môn học tự chọn: Đọc thư viện

  • Cả năm: 35 tuần (1 tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết)
  • Học kỳ I: 17 tuần (1 tiết/tuần x 17 tuần = 17 tiết)
  • Học kỳ II: 18 tuần (1 tiết/tuần x 18 tuần = 18 tiết)

Tuần

Chủ đề

Tên bài học

Hình thức đọc

Tài liệu

1

Em lớn lên từng ngày

Cậu bé thông minh

Đọc to nghe chung

Truyện - tranh

2

Gà choi trồng bắp

Cùng đọc

Truyện - tranh

3

Hai cái kẹo (tr 12)

Đọc to nghe chung

Rèn đạo đức trí thông minh cho trẻ (Q1)

4

Bài học nhân quả (tr 136)

Đọc cá nhân

5

Đi học vui sao

Học là phải tư duy (tr 13)

Đọc cặp đôi

Việc học không hề đáng sợ

6

Niềm vui của việc học (tr 22)

Đọc to nghe chung

7

Cậu bé ham học hỏi (tr 35)

Cùng đọc

8

Quen tay hay làm (tr 50)

Đọc to nghe chung

9

Không học với đáng sợ (tr 70)

Cùng đọc

10

Niềm vui tuổi thơ

Làm bạn với thú cưng

Đọc to nghe chung

Truyện - tranh

11

Kiến đen tìm mè

Cùng đọc

Truyện - tranh

12

Món quà của cô giáo

Đọc to nghe chung

Truyện - tranh

13

Sắp xếp nhà cửa thật là vui

Đọc to nghe chung

Truyện - tranh

14

Mái ấm gia đình

Làm anh thật dễ

Đọc cặp đôi

Truyện - tranh

15

Tích chu

Đọc to nghe chung

Truyện - tranh

16

Con én tập bay ( tr 6)

Cùng đọc

Việc của mình tự làm.

17

Mẹ hãy để con tự làm (tr 12)

Đọc to nghe chung

18

Heo con đã lớn (tr 27)

Đọc cặp đôi

19

Vẻ đẹp quanh em

Vui trồng cây

Đọc cá nhân

Truyện - tranh

20

Sự tích cây sấu hổ (tr 123)

Cùng đọc

Những câu chuyện về các loài cây.

21

Sự tích dưa hấu (tr 37)

Đọc to nghe chung

22

Sự tích hoa đào (tr 103)

Đọc to nghe chung

Những câu chuyện về các loài hoa.

23

Hành tinh xanh của em

Giáo dục học sinh bảo vệ nước sạch

Đọc cặp đôi

Truyện - tranh

24

Sau trận động đất (tr 11)

Đọc to nghe chung

Dũng cảm đối mặt với khó khăn

25

Giải cứu khu rừng phép thuật

Cùng đọc

Bảo vệ môi trường

26

Vườn đậu của giun

Đọc cặp đôi

27

Biến đổi khí hậu

Đọc cặp đôi

28

Giao tiếp và kết nối

Chim con học cách nói lời cảm ơn (tr 91)

Đọc to nghe chung

Lịch sự từ những điều nhỏ nhất

29

Sói xám học phép lịch sự (tr 155)

Cùng đọc

30

Con người việt nam

Chu Văn An (tr 7)

Đọc to nghe chung

Danh nhân Việt Nam

31

Giai thoại về Lương Thế Vinh

Đọc cặp đôi

Các trạng Việt Nam

32

Việt Nam quê hương

Em

Tất cả vì tương lai con em chúng ta

( tr 127)

Cùng đọc

Chuyện kể Bác Hồ với thiếu niên nhi đồng

33

Thư gửi nhi đồng toàn quốc nhân ngày Quốc tế thiếu nhi (tr 29)

Đọc to nghe chung

34

Thư gửi thiếu niên, nhi đồng toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 20 năm ngày thành lập đội thiếu niên tiền phong. (tr 41)

Đọc cặp đôi

35

Bác lo tết mồng một tháng sáu cho các cháu thiếu thiếu nhi (tr 45)

Đọc cá nhân

11. Kế hoạch môn học tự chọn: Câu lạc bộ

Tuần, tháng

Chương trình và sách giáo khoa

Chủ đ ề/ mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ thời lượng

6

Chủ đề 3

Sự kết hợp của các hình cơ bản(T2)

Tiết 2 : hoàn thiện và trang trí sản phẩm nhóm lớn

7

Sự kết hợp của các hình cơ bản(T3)

Tiết 3:trưng bày,giới thiệu, chia sẻ trước lớp)

8

Chủ đề 4

Những mảng màu yêu thích(T1)

Tiết 1:kết hợp các màu sắc thành sp con vật, đồ vật mà em yêu thích

9

Những mảng màu yêu thích(T2)

Tiết 2:hoàn thiện sản phẩm của cá nhâm

10

Những mảng màu yêu thích(T3)

Tiết 3: Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ

11

Chủ đề 5

Sự kết hợp thú vị của khối(Tiết 1)

Tiết 1: thể hiện, vận dụng(tạo sp con vật, đồ vật từ: que, đất nặn..)

12

Sự kết hợp thú vị của khối(Tiết 2)

Tiết 2: hoàn thành sp cá nhân sắp xếp tạo thành sp của nhóm.

13

Sự kết hợp thú vị của khối(Tiết 3)

Tiết 3:Trưng bày sp

14

Sắc màu thiên nhiên(T1)

Tiết 1:thể hiện,vận dụng(chất liệu: lá cây, giấy màu thành một bức tranh thiên nhiên em yêu thích

15

Chủ đề 6

Sắc màu thiên nhiên(T2)

Tiết 2: hoàn thành, sắp xếp sp cá nhân thành sp của nhóm

16

Sắc màu thiên nhiên(T3)

Tiết 3:Trưng bày, giới thiệu sản phẩm

17

Học kỳ 1:Triển lãm sản phẩm

18

Chủ đề 7

Gương mặt thân quen(T1)

Tiết 1: vẽ,cắt dán khuôn mặt thân quen mà em yêu thích

19

Gương mặt thân quen(T2)

Tiết 2: hoàn thành sản phẩm của cá nhâm

20

Gương mặt thân quen(T3)

Tiết 3: dùng hình ảnh đã chọn để trang trí trên khổ giấy a3

21

Gương mặt thân quen(T4)

Tiết 4: Trưng bày sản phẩn

22

Chủ đề 8

Bữa cơm gia đình(T1)

Tiết 1 : thể hiện vận dụng(vẽ bức tranh bữa cơm gia đình mà em thích nhất)

23

Bữa cơm gia đình(T2)

Tiết 2 : hoàn thành và sắp xếp bố cục trên khổ giấy a3

24

Bữa cơm gia đình(T3)

Tiết 3: trang trí sản phẩn của cá nhân

25

Bữa cơm gia đình(T4)

Tiết 4: trưng bày sản phẩm

26

Chủ đề 9

Thầy cô của em(T1)

Tiết 1: thể hiện,vận dụng(vẽ bức tranh về thầy,cô mà em yêu mến)

27

Thầy cô của em(T2)

Tiết 2 : sắp xếp các hình ảnh cá nhân thành sp của nhóm

28

Thầy cô của em(T3)

Tiết 3 :hoàn thành sp của nhóm mình

29

Thầy cô của em(t4)

Trưng bay,giới thiệu, chia sẻ trước lớp)

30

Đồ chơi từ tạo hình con vật(T1)

Tiết 1 :hình thành sp bằng bìa, vỏ hộp tạo thành con vật)

31

Chủ đề 10

Đồ chơi từ tạo hình con vật(T2)

Tiết 2 : sắp xếp các sp của cá nhân thành sp của nhóm mình

32

Đồ chơi từ tạo hình con vật(T3)

Tiết 3 : hoàn thành sp của nhóm mình

33

Đồ chơi từ tạo hình con vật(T4)

Tiết 4:trưng bày,sản phẩm

34

Trưng bày sản phẩm

35

Triển lãm sản phẩm

12. Kế hoạch lồng ghép STEM trong các môn học, hoạt động giáo dục lớp 2

12.1. Kế hoạch lồng ghép STEM lớp 2 mẫu 1

STT

Tên chủ đề

Môn chủ đạo và tích hợp

Gợi ý thời điểm tổ chức

(Nêu rõ BH STEM dạy thay thế những hoạt động nào SGK. Với những bài thay thế hoàn toàn chỉ ghi tên bài)

Yêu cầu cần đạt

Mô tả bài học

Kết nối tri thức

1

Tia số của em

Môn chủ đạo: Toán

Bài 2. Tia số. Số liền trước, Số liền sau

( Tuần 1

– Tháng 9)

Người thực hiện: GV dạy môn: Toán

– Nhận biết được tia số và viết được số thích hợp trên tia số.

– Nhận biết được số liền trước, số liền sau của một số.

Nhận biết được tia số đồng thời kết hợp với các kĩ năng mĩ thuật để tạo tia số. Vận dụng tia số để xác định số liền trước, số liền sau, so sánh các số, thực hiện cộng, trừ trong phạm vi 20.

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Thực hành sáng tạo sản phẩm đồ dùng học tập.

– Thực hiện được các bước trong thực hành tạo ra sản phẩm.

– Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm và bảo quản đồ dùng học tập.

2

Thanh cộng trong phạm vi 20

Môn chủ đạo: Toán

Bài 7. Phép cộng (qua 10) trong phạm vi 20

( Tuần 4

– Tháng 9)

Người thực hiện: GV dạy môn: Toán

– Thực hiện được việc cộng nhẩm trong phạm vi 20.

Thực hiện được phép cộng có nhớ trong phạm vi 20 đồng thời phối hợp với các kĩ năng mĩ thuật để tạo ra dụng cụ Thanh cộng thông minh

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Thực hành sáng tạo sản phẩm đồ dùng học tập.

– Thực hiện được các bước trong thực hành tạo ra sản phẩm.

– Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm và bảo quản đồ dùng học tập.

3

Lịch để bàn tiện ích

Môn chủ đạo: Toán

Bài: Ngày – Tháng; Thực hành trải nghiệm xem đồng hồ và xem lịch

( Tuần 16

– Tháng 12)

Người thực hiện: GV dạy môn: Toán

Nhận biết được số ngày trong tháng, ngày trong tháng

Xác định được số ngày trong tháng, đồng thời tích hợp với môn Mĩ thuật, môn Tự nhiên và Xã hội để tạo ra lịch để bàn tiện ích.

Môn tích hợp: Tự nhiên và Xã hội

– Nêu được tên, một số hoạt động và ý nghĩa của một đến hai sự kiện thường được tổ chức ở trường (ví dụ: lễ khai giảng; văn nghệ đầu tuần; ngày kỉ niệm 20/11, 8/3; hội chợ xuân, hội chợ sách,...).

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Thực hiện được các bước trong thực hành tạo ra sản phẩm.

– Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo.

– Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm.

– Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm.

– Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn trong thực hành, sáng tạo.

4

Nơi sống của động vật

Môn chủ đạo: Tự nhiên và Xã hội

Bài 17. Động vật sống ở đâu?

( Tuần 18

– Tháng 1)

Người thực hiện: GV dạy môn: Tự nhiên và xã hội

– Đặt và trả lời được câu hỏi về nơi sống của động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh và (hoặc) video.

– Nêu được tên và nơi sống của một số động vật xung quanh.

– Phân loại được động vật theo môi trường sống.

Xác định được nơi sống của động vật và phân loại được động vật theo môi trường sống; kết hợp với việc vẽ đoạn thẳng, tính toán các số đo, tạo hình và các kĩ năng mĩ thuật để làm mô hình nơi sống của động vật.

Môn tích hợp: Toán

– Thực hiện được việc vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

– Thực hiện được việc tính toán các số đo độ dài.

– Sử dụng được thước thẳng có chia vạch đến xăng-ti-mét,...để thực hành đo.

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Thực hiện được các bước trong thực hành tạo ra sản phẩm.

– Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo được một số mô hình liên quan đến chủ đề theo hình thức vẽ, xé, nặn và cắt, dán.

– Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm.

5

Triển lãm sản phẩm STEM cuối học kì 1

Môn chủ đạo: Mĩ thuật

Trưng bày cùng sản phẩm mĩ thuật cuối

học kì I.

( Tuần 17

– Tháng 1)

Người thực hiện: GV dạy môn: Mĩ thuật

– Sử dụng được giấy, vật liệu sẵn có để trang trí tem sản phẩm bài học, tên nhóm, gian trưng bày có tính thẩm mĩ, sáng tạo.

– Trưng bày được sản phẩm theo nhóm có tính hài hòa và chia sẻ cảm nhận về các sản phẩm của cá nhân, của bạn.

- Biết tập hợp các sản phẩm của cá nhân để trưng bày theo nhóm có khoa học và thẩm mĩ. Sắp xếp theo tỷ lệ to nhỏ, theo gam màu, thứ tự, tính năng của các nhóm sản phẩm bài học.

- Trưng bày được sản phẩm có tính thẩm mĩ đẹp mắt, nhỏ trước, lớn sau, màu sắc hài hòa.

-Tập hợp tính số lượng sản phẩm. Chọn vị trí để đo tính kích thước độ cao, rộng khu vực trang trí để trưng bày sản phẩm. Sản phẩm có kích thước lớn bày phía sau, nhỏ phía trước.

- Lựa chọn kích thước để cắt tem viết tên bài, sản phẩm sao cho phù hợp khi trưng bày.

Môn tích hợp: Toán học

- Thực hiện được việc đo và ước lượng khu vực trang trí, trung bày sản phẩm. kích thước tem của của các sản phẩm, gian trưng bày

6

Thực hành nhân nhẩm, chia nhẩm

Môn chủ đạo: Toán

Bài: Bảng nhân 2, Bảng chia 2

Bài 39: Bảng nhân 2; Bài 43: Bảng chia 2

( Tuần 21

– Tháng 2)

Người thực hiện: GV dạy môn: Toán

– Vận dụng được bảng nhân 2, bảng chia 2 trong thực hành tính.

Thực hiện được các phép tính trong bảng nhân 2, bảng chia 2, đồng thời phối hợp với các kĩ năng mĩ thuật để tạo ra dụng cụ “máy nhân”, “máy chia”.

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Thực hành sáng tạo sản phẩm đồ dùng học tập.

– Thực hiện được các bước trong thực hành tạo ra sản phẩm.

– Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm.

– Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm và bảo quản đồ dùng học tập.

7

Bảo vệ cơ quan hô hấp

Môn chủ đạo: Tự nhiên và Xã hội

Môn Tự nhiên & Xã hội

Bài 24: Chăm sóc và bảo vệ cơ quan hô hấp

( Tuần 27

– Tháng 3)

Người thực hiện: GV dạy môn: Tự nhiện và xã hội

– Nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách và tránh xa nơi có khói bụi để bảo vệ cơ quan hô hấp.

Nêu được sự cần thiết và thực hiện được việc hít vào, thở ra đúng cách; biết tránh xa nơi có khói bụi; phối hợp đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng, hình khối và các kĩ năng mĩ thuật để tạo ra kính chắn giọt bắn.

Môn tích hợp: Toán

– Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học.

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Biết kết hợp vẽ, cắt, xé dán, ... trong thực hành, sáng tạo.

– Biết giữ vệ sinh trường, lớp, đồ dùng học tập, … trong thực hành, sáng tạo.

8

Thước gấp

Môn chủ đạo: Toán

Bài 57. Thực hành và trải nghiệm đo độ dài.

( Tuần 27

– Tháng 4)

Người thực hiện: GV dạy môn: Toán

– HS sử dụng được thước thẳng có chia vạch đến xăng-ti-mét,... để thực hành đo.

Thực hành đo độ dài sử dụng các đơn vị đo xăng-ti-mét, đề-xi-mét, đồng thời phối hợp với các kĩ năng mĩ thuật tạo ra thước gấp.

Môn tích hợp: Mĩ thuật

– Thực hiện được các bước trong thực hành tạo ra sản phẩm.

– Sử dụng được vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo.

– Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm.

– Biết chia sẻ ý định sử dụng sản phẩm.

9

Triển lãm sản phẩm STEM cuối học kì 2

Môn chủ đạo: Mĩ thuật

Trưng bày cùng sản phẩm mĩ thuật tổng kết năm học

( Tuần 35

– Tháng 5)

Người thực hiện: GV dạy môn: Mĩ thuật

– Sử dụng được giấy, vật liệu sẵn có để trang trí tem sản phẩm bài học, tên nhóm, gian trưng bày có tính thẩm mĩ, sáng tạo.

– Trưng bày được sản phẩm theo nhóm có tính hài hòa và chia sẻ cảm nhận về các sản phẩm của cá nhân, của bạn.

- Biết tập hợp các sản phẩm của cá nhân để trưng bày theo nhóm có khoa học và thẩm mĩ. Sắp xếp theo tỷ lệ to nhỏ, theo gam màu, thứ tự, tính năng của các nhóm sản phẩm bài học.

- Trưng bày được sản phẩm có tính thẩm mĩ đẹp mắt, nhỏ trước, lớn sau, màu sắc hài hòa.

-Tập hợp tính số lượng sản phẩm. Chọn vị trí để đo tính kích thước độ cao, rộng khu vực trang trí để trưng bày sản phẩm. Sản phẩm có kích thước lớn bày phía sau, nhỏ phía trước.

- Lựa chọn kích thước để cắt tem viết tên bài, sản phẩm sao cho phù hợp khi trưng bày.

Môn tích hợp: Toán học

Thực hiện được việc đo và ước lượng khu vực trang trí, trưng bày sản phẩm. kích thước tem của của các sản phẩm, gian trưng bày

12.2. Kế hoạch giáo dục STEM lớp 2 mẫu 2

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
GIÁO DỤC STEM LỚP 2

STT

TÊN BÀI HỌC STEM

NỘI DUNG

MÔN CHỦ ĐẠO/

YCCĐ

GỢI Ý THỜI ĐIỂM TỔ CHỨC

KẾT NỐI
TRI THỨC

CÁNH DIỀU

CHÂN TRỜI
SÁNG TẠO

1

Món quà yêu thương

HS làm tấm thiệp

Tự nhiên và Xã hội

Thể hiện được sự quan tâm, chăm sóc yêu thương của bản thân với các thành viên trong gia đình

Khi học bài 1:

Các thế hệ trong gia đình

(Tự nhiên và Xã hội 2)

Khi học bài 1:

Các thế hệ trong gia đình

(Tự nhiên và Xã hội 2)

Khi học bài 1:

Các thế hệ trong gia đình

(Tự nhiên và Xã hội 2)

2

Hộp bút đa năng

HS làm hộp bút

Toán

– Nhận dạng được khối
trụ, khối cầu.
– Nhận biết và thực hiện được việc cắt, ghép và tạo hình.
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình phẳng và
hình khối đã học.

Khi học bài 46:

Khối trụ, khối cầu

(Toán 2)

Khi học bài:

Khối trụ, khối cầu

(Toán 2)

Khi học bài:

Khối trụ, khối cầu

(Toán 2)

3

Lồng đèn trung thu

HS làm chiếc lồng đèn

Toán

– Nhận dạng được khối

trụ.

– Nhận biết và thực hiện

được việc gấp, cắt, ghép, xếp và tạo hình.

– Giải quyết được một

số vấn đề thực tiễn đơn giản liên quan đến hình khối đã học

Khi học bài 27:

Thực hành gấp, cắt, ghép, xếp hình. Vẽ đoạn thẳng

(Toán 2)

Khi học bài:

Thực hành lắp ghếp, xếp hình phẳng

(Toán 2)

Khi học bài:

Xếp hình, gấp hình

(Toán 2)

................

Xem tiếp trong file tải về.

13. Kế hoạch dạy tích hợp Quyền con người trong các môn học, hoạt động giáo dục lớp 2

Kế hoạch dạy tích hợp Quyền con người trong các môn học, hoạt động giáo dục lớp 2

Xem đầy đủ nội dung tại file tải về

14. Kế hoạch tích hợp liên môn lớp 2

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

KHỐI LỚP 2 - NĂM HỌC: 20... - 20...

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

Căn cứ thông tư 32/2018-BGD&ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 về việc ban hành chương trình GDPT; Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học; (lớp 1,2)

Căn cứ Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 của Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; (lớp 1,2)

Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học;

Văn bản số …./PGD&ĐT của Phòng GD&ĐT ............. ngày …/../20… về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học

Thực hiện kế hoạch số …/KH-THĐS ngày … tháng 08 năm 20... của trường TH ............. về Kế hoạch giáo dục năm học 20... - 20....

Căn cứ vào thực tế đội ngũ giáo viên, học sinh khối 2;

Chúng tôi xây dựng KH giáo dục khối 2 năm học 20... - 20... như sau:

II. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

1. Giáo viên

1.1. Thuận lợi

- Có trình độ chuẩn, có đủ chứng chỉ chức danh nghề nghiệp theo quy định

- Phẩm chất đạo đức tốt, có nhận thức và thực hiện tốt các chủ trương chính sách của đảng, nhà nước, nghiêm túc thực hiện các quy chế chuyên môn của nhà trường, của ngành.

- Tay nghề vững vàng, nhiệt tình trong công tác.

- Là GV đã ra trường lâu năm, có kinh nghiệm, nhiệt huyết, tinh thần trách nhiệm cao với công việc được giao, có ý thức tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

- Biết ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

1.2. Khó khăn

- Việc sử dụng đồ dùng dạy học và ứng dụng CNTT vào dạy học còn chưa thường xuyên.

2. Học sinh

Tổng số học sinh : … em; Nữ : ….em;

Dân tộc: … em; Nữ dân tộc : …. em

HS khuyết tật: … em Nữ khuyết tật: …em

2.1. Thuận lợi

- HS có đầy đủ SGK, đồ dùng học tập và vở ghi.

- Đại đa số là học sinh ngoan, có ý thức giúp đỡ lẫn nhau; biết vâng lời thầy giáo, cô giáo; hoà nhã với bạn bè, gương mẫu, tự giác và tích cực tham gia các hoạt động tập thể.

- Phần lớn học sinh được sự quan tâm chu đáo của gia đình ; phụ huynh học sinh yên tâm, tin tưởng vào nhà trường và giáo viên; tích cực phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình trong việc giáo dục học sinh.

2.2. Khó khăn

- Trình độ nhận thức của một số ít học sinh chưa cao, một số phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình.

- Phần lớn học sinh ở xa trường việc đi học sớm còn khó khăn. Có một số học sinh ở với ông bà vì bố mẹ đi làm ăn xa nhà, một số học sinh có hoàn cảnh éo le.

- Kỹ năng sống và trải nghiệm thực tế của các em còn hạn chế. Phần lớn các em còn rụt rè, nhút nhát trong giao tiếp, nói chưa to, rõ ràng.

- Nhiều em chưa tự giác, chủ động trong học tập.

3. Nguồn học liệu

- SGK theo chương trình hiện hành

- GGV, STK, Video theo chương trình hiện hành.

4. Thiết bị dạy học

- Có đủ thiết bị dạy học tối thiểu đáp ứng yêu cầu dạy và học theo Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/7/2009 (Khối 3,4,5)

5. Phòng học bộ môn

- Có phòng học bộ môn Tin học, Tiếng Anh; phòng Mĩ thuật, … đáp ứng yêu cầu.

6. Các nội dung khác

6.1. Giáo dục địa phương

- Đã có tài liệu giáo dục địa phương gồm 6 chủ để theo các mạch: Hướng đến xã hội, hướng đến tự nhiên, hướng nghiệp và văn hóa, lịch sử có liên quan đến địa phương.

6.2. Giáo dục an toàn giao thông

- Có tài liệu giáo dục ATGT từ khối lớp 1 đến khối lớp 5 giáo dục học sinh linh hoạt bằng việc tích hợp, lồng ghép nội dung

ATGT theo các chủ đề, bài học trong bộ tài liệu vào quá trình dạy các môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học phù hợp với mục tiêu, nội dung và yêu cầu cần đạt của bài học.

6.3. Các chủ đề hoạt động giáo dục tập thể

- Hoạt động văn hóa - nghệ thuật (VH-NT);

- Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao;

- Hoạt động thực hành khoa học- kĩ thuật;

- Hoạt động lao động công ích;p

- Hoạt động của Đội TNTP Hồ Chí Minh;

- Các hoạt động mang tính xã hội.

Dựa trên các chủ điểm trọng tâm của nhà trường như:

- Chủ điểm 1: Mái trường thân yêu

- Chủ điểm 2: Vòng tay bè bạn

- Chủ điểm 3: Biết ơn thầy cô giáo

- Chủ điểm 4: Uống nước nhớ nguồn

- Chủ điểm 5: Ngày Tết quê em

- Chủ điểm 6: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

- Chủ điểm 7: Yêu quý mẹ và cô giáo

- Chủ điểm 8: Hòa bình và hữu nghị

- Chủ điểm 9: Bác Hồ kính yêu

6.4. Nội dung dạy học tích hợp liên môn

Nghiên cứu nội dung dạy học tích hợp liên môn có thể áp dụng ở một số môn học, bài học.

III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

1.Môn Toán

Tuần,

tháng

CT GDPT 2018 – Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)

(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng, thiết bị dạy học và học liệu thảo khảo; xây dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên môn; thời gian và hình thức tổ chức,...)

Ghi chú

Chủ đề/

Mạch nội dung

Tên bài học

Tiết học/ Thời lượng

1

Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung


Bài 1: Ôn tập về các số đến 100

Bài 2: Tia số. Số liền trước, số liền sau

Tiết 1: Luyện tập

Tiết 2: Luyện tập

Tiết 3: Luyện tập

Tiết 1: Tia số. Số liền trước, số liền sau

Tiết 2: Luyện tập

2

Bài 3: Các thành phần của phép cộng, phép trừ

Bài 4: Hơn, kém nhau bao nhiêu

Tiết 1: Số hạng, tổng

Tiết 2: Số bị trừ, số trừ, hiệu

Tiết 3: Luyện tập

Tiết 1: Hơn, kém nhau bao nhiêu

Bài 4: GD về bảo vệ môi trường

Tiết 2: Luyện tập

3

Bài 5: Ôn tập phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100

Tiết 1: Luyện tập

Tiết 2: Luyện tập

Bài 3: GD về bảo vệ môi trường

...............

Tải Kế hoạch tích hợp liên môn lớp 2 về máy để xem tiếp nội dung

15. Kế hoạch tích hợp Giáo dục địa phương lớp 2

KẾ HOẠCH

Triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương lớp 2 trong chương trình giáo dục phổ thông

TUẦN

Chủ đề - bài học - Lớp

Nội dung cần tích hợp

Phương thức tích hợp

Ghi chú

Tuần 24-26

CĐ1: Đồng Tháp quê hương em

Cả chủ đề 1 - Lớp 2: Đồng Tháp quê em

(Toàn phần)

Bài 13: Em yêu quê hương

(trang 56)

Đạo đức

Tuần 10

CĐ2: Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

Khám phá, thực hành

Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

(HĐ: Khám phá – Thực hành)

(Bộ phận )

Chủ đề 3:

Kính yêu thầy cô thân thiện với bạn bè

-Trang 28

- Hoạt động Sinh hoạt dưới cờ: Thầy cô trong trái tim em

HĐTN

Tuần 5

CĐ3: Khu di tích Phó bảng Nguyễn Sinh sắc

Thực hành: Biết cách ứng xử an toàn khi tham quan di tích

(Liên hệ)

Chủ đề 2: Vì một cuộc sống an toàn

Trang 19

SHTCĐ: Hoạt động 3: Chia sẻ cách gỉữ an toàn cho bản thân

HĐTN

.......................

16. Kế hoạch tích hợp công dân số lớp 2

Tham khảo chi tiết:

17. Kế hoạch tích hợp kĩ năng sống lớp 2

Tham khảo chi tiết:

18. Kế hoạch tích hợp Giáo dục phòng tránh tai nạn bom mìn lớp 2

Tham khảo chi tiết:

Tải file Kế hoạch tích hợp các môn lớp 2 để xem đầy đủ nội dung 

Do Kế hoạch tích hợp liên môn lớp 2 tổng hợp rất nhiều mẫu nên HoaTieu.vn không thể trình bày hết tại bài viết này. Bạn đọc vui lòng sử dụng file tải về để xem bản đầy đủ.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác tại chuyên mục Tài liệu - Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
37 10.743
Kế hoạch tích hợp các môn lớp 2 năm học 2024 (Đủ KNS, QCN, GDLTCM, BVMT, QPAN, STEM, ATGT)
Chọn file tải về :
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Tài liệu dành riêng cho Tài khoản sử dụng gói Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Hoặc không cần đăng nhập và tải nhanh tài liệu Kế hoạch tích hợp các môn lớp 2 năm học 2024 (Đủ KNS, QCN, GDLTCM, BVMT, QPAN, STEM, ATGT)