Phân phối chương trình lớp 2 Sách Cánh Diều - Tất cả các môn
Phân phối chương trình lớp 2 Sách Cánh Diều - Tất cả các môn gồm: môn Toán và Tiếng Việt, Âm nhạc, Đạo Đức, Mĩ thuật, Hoạt động trải nghiệm,... là tài liệu dành cho thầy cô tham khảo giúp các thầy cô giáo thuận tiện cho việc soạn và giảng dạy lớp 2 theo chương trình mới.
Các môn còn lại sẽ được Hoatieu.vn cập nhập liên tục.
Phân phối chương trình lớp 2 Sách Cánh Diều
1. Phân phối chương trình Toán lớp 2 Sách Cánh Diều
Tuần | Bài/ Tiết | Tên chủ đề/bài | Số tiết/ Trang |
HỌC KÌ I (5 tiết x 18 tuần = 90 tiết) | 90 | ||
CĐ 1: Ôn tập lớp 1. Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 | 44 | ||
Tuần 1 | Bài 1 : Ôn tập các số đến 100 (2 tiết) | ||
1 | Ôn tập các số đến 100 (tiết 1) | ||
2 | Ôn tập các số đến 100 | ||
Bài 2: Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ ) trong phạm vi | |||
3 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) | ||
trong phạm vi 100 | |||
4 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ (không nhớ) | ||
trong phạm vi 100 | |||
Bài 3: Tia số. Số liền trước – Số liền sau (2 tiết) | |||
5 | Tia số. Số liền trước – Số liền sau (2 tiết) | ||
Tuần 2 | 6 | Tia số. Số liền trước – Số liền sau (2 tiết) | |
Bài 4: Đề-xi-mét (2 tiết) | |||
7 | Đề-xi-mét | ||
8 | Đề-xi-mét | ||
Bài 5 : Số hạng - Tổng | |||
9 | Số hạng – Tổng | ||
Bài 6 : Số bị trừ – Số trừ – Hiệu | |||
10 | Số bị trừ – Số trừ – Hiệu | ||
Tuần 3 | Bài 7 : Luyện tập chung | ||
11 | Luyện tập chung | ||
Bài 8 : Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20 | |||
12 | Luyện tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20 | ||
Bài 9 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 | |||
13 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 | ||
Bài 10 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo) | |||
14 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo) | ||
Bài 11 : Luyện tập | |||
15 | Luyện tập | ||
Tuần 4 | 16 | Luyện tập | |
Bài 12 : Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 | |||
17 | Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 | ||
18 | Bảng cộng (có nhớ) trong phạm vi 20 | ||
Bài 13 : Luyện tập | |||
19 | Luyện tập | ||
20 | Luyện tập | ||
Bài 14 : Luyện tập chung | |||
21 | Luyện tập chung | ||
Bài 15 : Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 | |||
22 | Luyện tập phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 |
Tuần 5 | Bài 16 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 | ||
23 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 | ||
Bài 17 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo) | |||
24 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 (tiếp theo) | ||
Bài 18 : Luyện tập | |||
25 | Luyện tập | ||
Tuần 6 | 26 | Luyện tập | |
Bài 19 : Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 | |||
27 | Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 | ||
28 | Bảng trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 | ||
Bài 20 : Luyện tập | |||
29 | Luyện tập | ||
30 | Luyện tập | ||
Tuần 7 | Bài 21 : Luyện tập chung | ||
31 | Luyện tập chung | ||
32 | Luyện tập chung | ||
Bài 22 : Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ | |||
33 | Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ | ||
34 | Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ | ||
Bài 23 : Luyện tập | |||
35 | Luyện tập | ||
Tuần 8 | Bài 24 : Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo) | ||
36 | Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo) | ||
37 | Bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ (tiếp theo) | ||
Bài 25 : Luyện tập | |||
38 | Luyện tập | ||
Bài 26 : Luyện tập chung | |||
39 | Luyện tập chung | ||
40 | Luyện tập chung | ||
Tuần 9 | Bài 27 : Em ôn lại những gì đã học | ||
41 | Em ôn lại những gì đã học | ||
42 | Em ôn lại những gì đã học | ||
Bài 28 : Em vui học toán | |||
43 | Em vui học toán | ||
44 | Em vui học toán | ||
45 | Ôn tập, kiểm tra đánh giá | 1 | |
CĐ 2 : Phép cộng, phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 | 44 | ||
Bài 29 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 | |||
Tuần 10 | 46 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 | |
47 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 | ||
Bài 30 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo) | |||
48 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo) | ||
49 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo) | ||
Bài 31 : Luyện tập | |||
50 | Luyện tập | ||
Tuần 11 | 51 | Luyện tập | |
Bài 32 : Luyện tập (tiếp theo) | |||
52 | Luyện tập (tiếp theo) | ||
53 | Luyện tập (tiếp theo) | ||
Bài 33 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 |
54 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 | ||
55 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 | ||
Bài 34 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo) | |||
Tuần 12 | 56 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo) | |
57 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100 (tiếp theo) | ||
Bài 35 : Luyện tập | |||
58 | Luyện tập | ||
59 | Luyện tập | ||
Bài 36 : Luyện tập (tiếp theo) | |||
60 | Luyện tập (tiếp theo) | ||
Tuần 13 | 61 | Luyện tập (tiếp theo) | |
Bài 37 : Luyện tập chung | |||
62 | Luyện tập chung | ||
63 | Luyện tập chung | ||
Bài 38 : Ki - lô - gam | |||
64 | Ki-lô-gam | ||
65 | Ki-lô-gam | ||
Tuần 14 | Bài 39 : Lít | ||
66 | Lít | ||
67 | Lít | ||
Bài 40 : Luyện tập chung | |||
68 | Luyện tập chung | ||
69 | Luyện tập chung | ||
Bài 41 : Hình tứ giác | |||
70 | Hình tứ giác | ||
Tuần 15 | Bài 42 : Điểm – Đoạn thẳng | ||
71 | Điểm – Đoạn thẳng | ||
Bài 43 : Đường thẳng – Đường cong – Đường gấp khúc | |||
72 | Đường thẳng – Đường cong – Đường gấp khúc | ||
73 | Đường thẳng – Đường cong – Đường gấp khúc | ||
Bài 44 : Độ dài đoạn thẳng – Độ dài đường gấp khúc | |||
74 | Độ dài đoạn thẳng – Độ dài đường gấp khúc | ||
75 | Độ dài đoạn thẳng – Độ dài đường gấp khúc | ||
Tuần 16 | Bài 45 : Thực hành lắp ghép, xếp hình phẳng | ||
76 | Thực hành lắp ghép, xếp hình phẳng | ||
77 | Thực hành lắp ghép, xếp hình phẳng | ||
Bài 46 : Luyện tập chung | |||
78 | Luyện tập chung | ||
79 | Luyện tập chung | ||
Bài 47 : Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 | |||
80 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 | ||
Tuần 17 | 81 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 | |
Bài 48 : Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | |||
82 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | ||
83 | Ôn tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 | ||
Bài 49 : Ôn tập về hình học và đo lường | |||
84 | Ôn tập về hình học và đo lường | ||
85 | Ôn tập về hình học và đo lường | ||
Bài 50 : Ôn tập | |||
86 | Ôn tập |
Tuần 18 | 87 | Ôn tập | |
Bài 51 : Em vui học toán | |||
88 | Em vui học toán | ||
89 | Em vui học toán | ||
90 | Ôn tập, kiểm tra đánh giá cuối HKI | 1 | |
HỌC KÌ II (5 tiết x 17 tuần = 85 tiết) | 85 | ||
CĐ 3: Phép nhân, phép chia | 35 | ||
Tuần 19 | Bài 52 : Làm quen với phép nhân – Dấu nhân | ||
91 | Làm quen với phép nhân – Dấu nhân | ||
Bài 53 : Phép nhân | |||
92 | Phép nhân | ||
93 | Phép nhân | ||
Bài 54 : Thừa số – Tích | |||
94 | Thừa số – Tích | ||
Bài 55 : Bảng nhân 2 | |||
95 | Bảng nhân 2 | ||
Tuần 20 | 96 | Bảng nhân 2 | |
Bài 56 : Bảng nhân 5 | |||
97 | Bảng nhân 5 | ||
98 | Bảng nhân 5 | ||
Bài 57: Làm quen với phép chia – Dấu chia | |||
99 | Làm quen với phép chia – Dấu chia | ||
Bài 58 : Phép chia | |||
100 | Phép chia | ||
Tuần 21 | Bài 59 : Phép chia (tiếp theo) | ||
101 | Phép chia (tiếp theo) | ||
102 | Phép chia (tiếp theo) | ||
Bài 60 : Bảng chia 2 | |||
103 | Bảng chia 2 | ||
104 | Bảng chia 2 | ||
Bài 61 : Bảng chia 5 | |||
105 | Bảng chia 5 | ||
Tuần 22 | 106 | Bảng chia 5 | |
Bài 62 : Số bị chia – Số chia – Thương | |||
107 | Số bị chia – Số chia – Thương | ||
Bài 63 : Luyện tập | |||
108 | Luyện tập | ||
Bài 64 : Luyện tập chung | |||
109 | Luyện tập chung | ||
110 | Luyện tập chung | ||
Tuần 23 | Bài 65 : Khối trụ – Khối cầu | ||
111 | Khối trụ – Khối cầu | ||
Bài 66 : Thực hành lắp ghép, xếp hình khối | |||
112 | Thực hành lắp ghép, xếp hình khối | ||
113 | Thực hành lắp ghép, xếp hình khối | ||
Bài 67 : Ngày – Giờ | |||
114 | Ngày – Giờ | ||
115 | Ngày – Giờ | ||
Bài 68 : Giờ – Phút | |||
116 | Giờ – Phút |
Tuần 24 | 117 | Giờ – Phút | |
Bài 69 : Ngày – Tháng | |||
118 | Ngày – Tháng | ||
119 | Ngày – Tháng | ||
Bài 70 : Luyện tập chung | |||
120 | Luyện tập chung | ||
Tuần 25 | 121 | Luyện tập chung | |
Bài 71 : Em ôn lại những gì đã học | |||
122 | Em ôn lại những gì đã học | ||
123 | Em ôn lại những gì đã học | ||
Bài 72 : Em vui học toán | |||
124 | Em vui học toán | ||
125 | Em vui học toán | ||
CĐ 4 : Các số trong phạm vi 1000. | 48 | ||
Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 1000 | |||
Tuần 26 | Bài 73 : Các số trong phạm vi 1000 | ||
126 | Các số trong phạm vi 1000 | ||
127 | Các số trong phạm vi 1000 | ||
128 | Các số trong phạm vi 1000 | ||
Bài 74 : Các số có ba chữ số | |||
129 | Các số có ba chữ số | ||
Bài 75 : Các số có ba chữ số (tiếp theo) | |||
130 | Các số có ba chữ số (tiếp theo) | ||
Tuần 27 | Bài 76 : So sánh các số có ba chữ số | ||
131 | So sánh các số có ba chữ số | ||
132 | So sánh các số có ba chữ số | ||
Bài 77 : Luyện tập | |||
133 | Luyện tập | ||
134 | Luyện tập | ||
Bài 78 : Luyện tập chung | |||
135 | Luyện tập chung | ||
Tuần 28 | 136 | Luyện tập chung | |
137 | Ôn tập, kiểm tra đánh giá giữa HKII | 1 | |
Bài 79 : Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 | |||
138 | Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 | ||
139 | Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000 | ||
Bài 80 : Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 | |||
140 | Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 | ||
Tuần 29 | 141 | Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 | |
Bài 81 : Luyện tập | |||
142 | Luyện tập | ||
143 | Luyện tập | ||
Bài 82 : Mét | |||
144 | Mét | ||
145 | Mét | ||
Bài 83 : Ki - lô - mét | |||
146 | Ki-lô-mét | ||
147 | Ki-lô-mét | ||
Bài 84 : Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 | |||
148 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 |
Tuần 30 | 149 | Phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 1000 | |
Bài 85 : Luyện tập | |||
150 | Luyện tập | ||
Bài 86 : Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000 | |||
151 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000 | ||
Tuần 31 | 152 | Phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 1000 | |
Bài 87 : Luyện tập | |||
153 | Luyện tập | ||
Bài 88 : Luyện tập chung | |||
154 | Luyên tập chung | ||
155 | Luyên tập chung | ||
Bài 89 : Luyện tập chung | |||
156 | Luyện tập chung | ||
Tuần 32 | Bài 90 : Thu thập – Kiểm đếm | ||
157 | Thu thập – Kiểm đếm | ||
158 | Thu thập – Kiểm đếm | ||
Bài 91 : Biểu đồ tranh | |||
159 | Biểu đồ tranh | ||
160 | Biểu đồ tranh | ||
Bài 92 : Chắc chắn – Có thể – Không thể | |||
161 | Chắc chắn – Có thể – Không thể | ||
Tuần 33 | Bài 93 : Em ôn lại những gì đã học | ||
162 | Em ôn lại những gì đã học | ||
163 | Em ôn lại những gì đã học | ||
Bài 94 : Em vui học toán | |||
164 | Em vui học toán | ||
165 | Em vui học toán | ||
Tuần 34 | Bài 95 : Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 100 | ||
166 | Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 | ||
167 | Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 | ||
Bài 96 : Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo) | |||
168 | Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo) | ||
169 | Ôn tập về số và phép tính trong phạm vi 1000 (tiếp theo) | ||
Bài 97 : Ôn tập về hình học và đo lường | |||
170 | Ôn tập về hình học và đo lường | ||
Tuần 35 | 171 | Ôn tập về hình học và đo lường | |
Bài 98 : Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất | |||
172 | Ôn tập về một số yếu tố thống kê và xác suất | ||
Bài 99 : Ôn tập chung | |||
173 | Ôn tập chung | ||
174 | Ôn tập chung | ||
175 | Ôn tập, kiểm tra đánh giá cuối HKII | 1 |
2. Phân phối chương trình Tự nhiên xã hội lớp 2 Sách Cánh Diều
3. Phân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 2 Sách Cánh Diều
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN GDTC LỚP 2
Phần (Chủ đề/Tiết) | Tuần | Bài (Tiết) | Nội dung dạy | Yêu cầu cần đạt |
Đội hình đội ngũ + Kiến thức chung + Thể thao tự chọn (25 tiết) | 1 | 1 | 1. ĐHĐN: Điểm số hàng dọc theo chu kì (1, 2; 1, 2, 3…) 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết tập hợp và điểm số Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông |
2 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai hàng dọc 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông | ||
2 | 3 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ hai hàng dọc trở về một hàng dọc 2. Kiến thức chung 3.Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông | |
4 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành ba hàng dọc 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông | ||
3 | 5 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành ba hàng dọc 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông | |
6 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ ba hàng dọc trở về một hàng dọc 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông | ||
4 | 7 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ hàng dọc thành hàng ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên | |
8 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ hàng ngang thành hàng dọc. 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên | ||
5 | 9 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ hàng dọc thành vòng tròn. 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên | |
10 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ vòng tròn thành hàng dọc. 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Tại chỗ dẫn (nhồi) bóng ngang hông Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên | ||
6 | 11 | 1. ĐHĐN: Điểm số hàng ngang theo chu kì (1, 2; 1, 2, 3…) 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên | |
12 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai hàng ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết nhồi bóng ở tư thế cao bằng một tay và hai tay luân phiên | ||
7 | 13 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ hai hàng ngang trở về một hàng ngang 2, Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước | |
14 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành ba hàng ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước | ||
8 | 15 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành ba hàng ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước | |
16 | 1. ĐHĐN: Biến đổi đội hình từ ba hàng ngang trở về một hàng ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và biến đổi đội hình Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước | ||
9 | 17 | 1. ĐHĐN: Động tác giậm chân tại chỗ 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và giậm chân tại chỗ Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước | |
18 | 1. ĐHĐN: Động tác giậm chân tại chỗ 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và giậm chân tại chỗ Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng một tay di chuyển về trước | ||
10 | 19 | 1. ĐHĐN: Động tác giậm chân tại chỗ 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và giậm chân tại chỗ Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng hai tay luân phiên di chuyển về trước | |
20 | 1. ĐHĐN: Động tác giậm chân tại chỗ 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và giậm chân tại chỗ Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng hai tay luân phiên di chuyển về trước | ||
11 | 21 | 1. ĐHĐN: Động tác giậm chân tại chỗ 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh và giậm chân tại chỗ Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng hai tay luân phiên di chuyển về trước | |
22 | 1. ĐHĐN: Động tác đứng lại 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh giậm chân tại chỗ và đứng lại Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng hai tay luân phiên di chuyển về trước | ||
12 | 23 | 1. ĐHĐN: Động tác đứng lại 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết khẩu lệnh giậm chân tại chỗ và đứng lại Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết dẫn bóng hai tay luân phiên di chuyển về trước | |
24 | Ôn tập ĐHĐN và Kiến thức chung | Biết và thực hiện được các động tác ĐHĐN Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. | ||
13 | 25 | Kiểm tra ĐHĐN và Kiến thức chung | Thực hiện được các động tác ĐHĐN Thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. | |
TT&KNVĐCB + Kiến thức chung + Thể thao tự chọn (32 tiết) | 26 | 1. TT&KNVĐCB: Đi thường theo đường kẻ thẳng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | -Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay | |
14 | 27 | 1. TT&KNVĐCB: Đi theo đường kẻ thẳng, hai tay chống hông 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay | |
28 | 1. TT&KNVĐCB: Đi theo đường kẻ thẳng, hai tay chống hông 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay | ||
15 | 29 | 1. TT&KNVĐCB: Đi theo đường kẻ thẳng, hai tay dang ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay | |
30 | 1. TT&KNVĐCB: Đi theo đường kẻ thẳng, hai tay dang ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay | ||
16 | ||||
31 | 1. TT&KNVĐCB: Đi thường chuyển hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi theo các hướng Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay | ||
32 | 1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay | ||
17 | 33 | 1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tung và bắt bóng bằng hai tay | |
34 | Ôn tập học kì | Ôn tập các động tác tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học | ||
18 | 35 | Kiểm tra học kì | Thực hiện được các động tác tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học | |
36 | 1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng, hai tay chống hông 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay | ||
19 | 37 | 1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng, hai tay chống hông 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay | |
38 | 1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng, hai tay dang ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay | ||
20 | 39 | 1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng, hai tay dang ngang 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay | |
40 | 1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót chuyển hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay | ||
21 | 41 | 1. TT&KNVĐCB: Đi kiễng gót chuyển hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi kiễng gót Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay | |
42 | 1. TT&KNVĐCB: Đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo đường kẻ thẳng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng về trước bằng hai tay | ||
22 | 43 | 1. TT&KNVĐCB: Đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo đường kẻ thẳng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | - Biết và thực hiện được động tác đi thường nhanh dần chuyển sang chạy Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) | |
44 | 1. TT&KNVĐCB: Đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | - Biết và thực hiện được động tác đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo các hướng Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) | ||
23 | 45 | 1. TT&KNVĐCB: Đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | - Biết và thực hiện được động tác đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo các hướng Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) | |
46 | 1. TT&KNVĐCB: Đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo hướng phải, trái 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác đi thường nhanh dần chuyển sang chạy theo các hướng Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) | ||
24 | 47 | 1. TT&KNVĐCB: Quỳ cao một chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác quỳ cao Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) | |
48 | 1. TT&KNVĐCB: Quỳ cao một chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác quỳ cao Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết di chuyển tung và bắtt bóng bằng hai tay(cá nhân) | ||
25 | 49 | 1. TT&KNVĐCB: Quỳ cao hai chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác quỳ cao Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay | |
50 | 1. TT&KNVĐCB: Quỳ thấp 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác quỳ thấp Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay | ||
26 | 51 | 1. TT&KNVĐCB: Quỳ thấp 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác quỳ thấp Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay | |
52 | 1. TT&KNVĐCB: Ngồi xổm 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác ngồi xổm Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay | ||
27 | 53 | 1.TT&KNVĐCB: Ngồi bệt co chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác ngồi bệt co chân Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay | |
54 | 1. TT&KNVĐCB: Ngồi bệt co chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác ngồi bệt co chân Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay | ||
28 | 55 | 1. TT&KNVĐCB: Ngồi bệt thẳng chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác ngồi bệt thẳng chân Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ tung bóng bằng hai tay | |
56 | Ôn tập TT&KNVĐCB | Ôn tập các động tác tư thế và kĩ năng vận động cơ bản | ||
29 | 57 | Kiểm tra TT&KNVĐCB | Biết và thực hiện được các động tác tư thế và kĩ năng vận động cơ bản | |
Bài tập thể dục + Kiến thức chung + Thể thao tự chọn ( 13 tiết) | 58 | 1. Bài tập thể dục: Động tác Vươn thở 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác vươn thở Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần | |
30 | 59 | 1. Bài tập thể dục: Động tác Tay 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác tay Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần | |
60 | 1. Bài tập thể dục: Động tác Chân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác chân Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần | ||
31 | 61 | 1. Bài tập thể dục: Động tác Lườn 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác lườn Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần | |
62 | 1. Bài tập thể dục: Động tác Lưng bụng 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác lưng bụng Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần | ||
32 | 63 | 1. Bài tập thể dục: Động tác Toàn thân 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác toàn thân Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần | |
64 | 1. Bài tập thể dục: Động tác Bật nhảy 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác bật nhảy Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết tại chỗ ném rổ bằng hai tay cự li gần | ||
33 | 65 | 1. Bài tập thể dục: Động tác Điều hoà 2. Kiến thức chung 3. Thể thao tự chọn | Biết và thực hiện được động tác điều hòa Biết thực hiện vệ sinh cá nhân và đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết và thực hiện được động tác tại chỗ ném rổ | |
66 | Ôn tập Bài tập thể dục và Thể thao tự chọn | Ôn tập được bài tập thể dục 8 động tác dã học Biết và thực hiện được động tác tại chỗ ném rổ | ||
34 | 67 | Ôn tập Bài tập thể dục và Thể thao tự chọn | Ôn tập được bài tập thể dục 8 động tác dã học Biết và thực hiện được động tác tại chỗ ném rổ | |
68 | Kiểm tra Bài tập thể dục và Thể thao tự chọn | Tập được bài tập thể dục 8 động tác dã học Biết và thực hiện được động tác tại chỗ ném rổ | ||
35 | 69 | Ôn tập cuối năm | - Ôn các nội dung cơ bản đã học. - Có ý thức tự giác tập luyện TDTT, rèn luyện tư thế, tác phong và tham gia các trò chơi vận động. | |
70 | Thi kết thúc môn học | - Học sinh nắm được các nội dung cơ bản đã học. - Thực hiện cơ bản đúng một số bài tập đã học. - Có ý thức tự giác tập luyện TDTT, rèn luyện tư thế, tác phong và tham gia các trò chơi vận động. |
4. Phân phối chương trình Đạo đức lớp 2 Sách Cánh Diều
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN MÔN HỌC ĐẠO ĐỨC
(Bộ sách Cánh Diều )
Tuần/ Chủ điểm | CHƯƠNG TRÌNH | SÁCH GIÁO KHOA | Nội dung điều chỉnh, bổ sung | |||||
Mạch nội dung/chủ đề | Yêu cầu cần đạt | Bài số - Tên bài học/ chủ đề học tập | Trang | Yêu cầu cần đạt | Tiết học – Thời lượng | |||
Tiết | Nội dung dạy | |||||||
1 | Quý trọng thời gian | - Nêu được một số biểu hiện của việc quý trọng thời gian. - Biết vì sao phải quý trọng thời gian. | Bài 1: Quý trọng thời gian | 4 - 7 | - Nêu được một số biểu hiện của quý trọng thời gian. - Nêu được vì sao phải quý trọng thời gian | 1 | * Khởi động * Khám phá - Kể chuyện theo tranh. -Tìm hiểu biểu hiện của việc quý trọng thời gian - Trao đổi sự cần thiết phải quý trọng thời gian | |
2 | Bài 1: Quý trọng thời gian | 7 - 9 | Biết sử dụng thời gian hợp lý | 2 | * Khám phá ( tiếp) -Thảo luận về cách sử dụng thời gian hợp lí. * Luyện tập - Xử lí tình huống - Liên hệ * Vận dụng | |||
3 | Kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè | - Nêu được một số biểu hiện của sự kính trọng thầy giáo,cô giáo và yêu quý bạn bè. -Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè. - Sẵn sàng tham gia hoạt động phù hợp với lứa tuổi để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn hoặc có hoàn cảnh không may mắn, các bạn ở vùng sâu vùng xa hoặc vùng bị thiệt hại vì thiên tai. | Bài 2: Kính trọng thầy cô giáo | 10 - 11 | Nêu được một số biểu hiện cụ thể của sự kính trọng thầy giáo, cô giáo | 1 | * Khởi động * Khám phá - Đọc thơ và trả lời câu hỏi. - Tìm hiểu hành động, lời nói thể hiện sự kính trọng thầy cô - Thảo luận về cách ứng xử thể hiện sự kính trọng thầy cô. | |
4 | Bài 2: Kính trọng thầy cô giáo | 12 - 13 | Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo. | 2 | * Luyện tập - Nhận xét hành vi - Xử lí tình huống - Liên hệ * Vận dụng | |||
5 | Bài 3: Yêu quý bạn bè | 14 - 15 | Nêu được một số biểu hiện yêu quý bạn bè. | 1 | * Khởi động * Khám phá - Kể về người bạn em yêu quý. - Tìm hiểu lời nói, hành động thể hiện yêu quý bạn bè. - Thảo luận về cách ứng xử thể hiện yêu quý bạn bè. | |||
6 | Bài 3: Yêu quý bạn bè | 16 - 18 | – Thực hiện được hành động và lời nói thể hiện sự kính trọng thầy giáo, cô giáo và yêu quý bạn bè. | 2 | * Luyện tập - Nhận xét hành vi - Xử lí tình huống - Liên hệ * Vận dụng | |||
7 | Nhận lỗi và sửa lỗi | - Nêu được một số biểu hiện của nhận lỗi, sửa lỗi. - Biết vì sao phải nhận lỗi, sửa lỗi. - Thực hiện được việc nhận lỗi và sửa lỗi. - Đồng tình với việc biết nhận lỗi và sửa lỗi; không đồng tình với việc không biết nhận lỗi, sửa lỗi | Bài 4: Nhận lỗi và sửa lỗi | 19 - 21 | - Nêu được một số biểu hiện của nhận lỗi, sửa lỗi. - Nêu được vì sao phải nhận lỗi, sửa lỗi. | 1 | * Khởi động * Khám phá - Đọc thơ, trả lời câu hỏi - Tìm hiểu việc làm thể hiện nhận lỗi và sửa lỗi - Vì sao cần nhận lỗi, sửa lỗi | |
8 | Bài 4: Nhận lỗi và sửa lỗi | 21 – 23 | Đồng tình với việc biết nhận lỗi và sửa lỗi; không đồng tình với việc không nhận lỗi, sửa lỗi | 2 | * Luyện tập - Bày tỏ ý kiến - Nhận xét hành vi - Xử lí tình huống - Liên hệ * Vận dụng | |||
9 | Tìm kiếm sự hỗ trợ Tìm kiếm sự hỗ trợ Tìm kiếm sự hỗ trợ | - Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ. - Biết vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ. - Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết. | Bài 5: Khi em bị bắt nạt | 24 - 26 | Nêu được một số tình huống bị bắt nạt. | 1 | * Khởi động * Khám phá - Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi - Tìm hiểu một số hành vi bắt nạt người khác - Chia sẻ vì sao cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt | |
10 | Bài 5: Khi em bị bắt nạt | 26 - 27 | Biết vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt. | 2 | Khám phá ( tiếp) - Thảo luận những việc nên làm khi bị bắt nạt * Luyện tập - Bày tỏ ý kiến - Xử lí tình huống | |||
11 | - Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ. - Biết vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ. - Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết. | Bài 5: Khi em bị bắt nạt | 27 - 28 | Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết khi bị bắt nạt. | 3 | * Luyện tập ( tiếp) * Vận dụng | ||
12 | Bài 6: Khi em bị lạc | 29 - 32 | - Nêu được một số tình huống bị lạc. - Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc. | 1 | * Khởi động *Khám phá - Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi - Tìm hiểu một số tình huống khi bị lạc - Thảo luận về cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị lạc | |||
13 | Bài 6: Khi em bị lạc | 32 - 34 | Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết khi bị lạc. | 2 | * Luyện tập - Chọn cách tìm sự hỗ trợ khi bị lạc - Bày tỏ ý kiến - Xử lí tình huống - Liên hệ * Vận dụng | |||
14 | Bài 7: Tiếp xúc với người lạ. | 35 - 37 | Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi tiếp xúc với người lạ. | 1 | * Khởi động * Khám phá - Đọc thơ và trả lời câu hỏi - Tìm hiểu một số tình huống khi tiếp xúc với người lạ | |||
15 | Bài 7: Tiếp xúc với người lạ. | 38 - 39 | Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ trong một số tình huống tiếp xúc với người lạ | 2 | * Khám phá ( tiếp) - Thảo luận về cách tìm kiếm sự hỗ trờ khi tiếp xúc với người lạ * Luyện tập - Nhận xét hành vi - Xử lí tình huống | |||
16 | Bài 7: Tiếp xúc với người lạ. | 40 - 41 | Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết khi tiếp xúc với người lạ | 3 | * Luyện tập - Liên hệ * Vận dụng | |||
17 | Ôn tập cuối học kì | 1 | * Khởi động * Luyện tập Trò chơi: Rung chuông vàng | |||||
18 | Ôn tập cuối học kì | 1 | · Luyện tập Tuyên dương những học sinh tiêu biểu | |||||
19 | Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình Bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình | - Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình. - Biết vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình. - Thực hiện được việc bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình. - Nhắc nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng cá nhân và gia đình. | Bài 8: Bảo quản đồ dùng cá nhân | 42 - 45 | - Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng cá nhân. - Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng cá nhân. | 1 | * Khởi động * Khám phá - Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi - Tìm hiểu một số việc cần làm để bảo quản đồ dùng cá nhân - Trao đổi về sự cần thiết phải bảo quản đồ dùng cá nhân - Thảo luận về cách bảo quản đồ dùng cá nhân | |
20 | Bài 8: Bảo quản đồ dùng cá nhân | 45 - 47 | Biết bảo quản đồ dùng cá nhân. | 2 | * Luyện tập - Nhận xét hành vi - Xử lí tình huống - Liên hệ *Vận dụng | |||
21 | Bài 9: Bảo quản đồ dùng gia đình | 48 - 49 | -Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng gia đình. - Nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng gia đình. | 1 | * Khởi động * Khám phá - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Tìm hiểu một số việc cần làm để bảo quản đồ dùng gia đình - Trao đổi về sự cần thiết phải bảo quản đồ dùng gia đình | |||
22 | Bài 9: Bảo quản đồ dùng gia đình | 50 - 51 | Biết bảo quản đồ dùng gia đình. | 2 | * Khám phá ( tiếp) - Thảo luận về cách bảo quản đồ dùng ga đình * Luyện tập - Bày tỏ ý kiến - Xử lí tình huống - Liên hệ *Vận dụng | |||
23 | Thể hiện cảm xúc bản thân Thể hiện cảm xúc bản thân | - Phân biệt được cảm xúc tích cực (thích, yêu, tự tin, vui vẻ, vui sướng, phấn khởi,...), cảm xúc tiêu cực (giận dữ, buồn chán, sợ hãi, tự ti, thất vọng,...). - Biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh. – Biết kiềm chế các cảm xúc tiêu cực. | Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân | 52 - 54 | Phân biệt được cảm xúc tích cực | 1 | * Khởi động * Khám phá - Tìm hiểu cảm xúc của những người trong tranh - Phân biệt cảm xúc tích cực và tiêu cực - Trao đổi về ích lợi của cảm xúc tích cực | |
24 | Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân | 54 | Biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh. | 2 | * Khám phá ( tiếp) - Thảo luận về những cách thể hiện cảm xúc tích cực * Luyện tập - Thể hiện cảm xúc tích cực, bạn nào thể hiện cảm xúc - Đóng vai | |||
25 | Bài 10: Thể hiện cảm xúc bản thân | 55 | Biết kiềm chế các cảm xúc tiêu cực | 3 | * Luyện tập - Liên hệ * Vận dụng | |||
26 | Bài 11: Kiểm chế cảm xúc tiêu cực | 56– 57 | Nếu được ảnh hưởng của cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh | 1 | * Khởi động * Khám phá - Đọc thơ và trả lời câu hỏi - Chia sẻ về tác hại của cảm xúc tiêu cực | |||
27 | Bài 11: Kiểm chế cảm xúc tiêu cực | 58 | Biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh. | 2 | * Khám phá - Thảo luận về cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực * Luyện tập - Đọc tình huống và trả lời câu hỏi | |||
28 | Bài 11: Kiểm chế cảm xúc tiêu cực | 59 | - Biết kiềm chế các cảm xúc tiêu cực | 3 | * Luyện tập - Đọc tình huống và trả lời câu hỏi - Liên hệ * Vận dụng | |||
29 | Tuân thủ quy định nơi công cộng | - Nêu được một số quy định cần tuân thủ ở nơi công cộng. - Biết vì sao phải tuân thủ quy định nơi công cộng. | Bài 12: Em với quy định nơi công cộng | 60 - 61 | - Nêu được một số quy định cần tuân thủ ở nơi công cộng. | 1 | * Khởi động * Khám phá - Kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi - Tìm hiểu về quy định nơi công cộng | |
30 | Bài 12: Em với quy định nơi công cộng | 62 - 63 | - Nêu được vì sao phải tuân thủ quy định nơi công cộng. | 2 | * Khám phá - Thảo luận về sự cần thiết phải tuân thủ quy định nơi công cộng * Luyện tập - Nhận xét hành vi - Bày tỏ ý kiến - Xử lí tình huống | |||
31 | Bài 12: Em với quy định nơi công cộng | 64 | - Biết thực hiện được các hành vi phù hợp để tuân thủ quy định nơi công cộng | 3 | * Luyện tập - Liên hệ * Vận dụng | |||
32 | Quê hương em | - Nêu được địa chỉ của quê hương. - Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. - Thực hiện được việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể hiện tình yêu quê hương: yêu thương gia đình; chăm sóc, bảo vệ vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương; kính trọng, biết ơn những người có công với quê hương;… | Bài 13: Em yêu quê hương | 65- 66 | - Nêu được địa chỉ của quê hương. - Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương mình. | 1 | * Khởi động * Khám phá - Đọc thơ và trả lời câu hỏi - Kể về quê hương em - Thảo luận về các việc làm thể hiện tình yêu quê hương | |
33 | Bài 13: Em yêu quê hương | 67 - 68 | - Thực hiện được việc làm thiết thực, phù hợp với lứa tuổi thể hiện tình yêu quê hương. | 2 | * Luyện tập - Bày tỏ ý kiến - Xử lí tình huống - Đóng vai - Liên hệ * Vận dụng | |||
34 | Ôn tập cuối học kì | 1 | * Khởi động * Luyện tập - Trò chơi “Rung chuông vàng” | |||||
35 | Ôn tập cuối học kì | * Luyện tập (tiếp) Trò chơi - Tìm người xuất sắc * Tổng kết bài học |
Mời các thầy cô và các bạn tham khảo thêm các giáo án và tài liệu khác của bộ sách cánh diều lớp 2 trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu của Hoatieu.vn
- Chia sẻ:Trần Thị Quỳnh
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Dành cho giáo viên
(Mới) Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 8 sách mới
Tài liệu tập huấn môn Giáo dục công dân 8 bộ Cánh Diều
9 Biện pháp rèn học sinh lười, không tự giác trong giờ học
Tài liệu giới thiệu sách giáo khoa Tin học lớp 3 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống
Gợi ý học tập môn Lịch sử mô đun 3 THPT
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm module 2 môn Cơ sở lý luận