Kế hoạch giáo dục Lịch sử Địa lí 6 Kết nối tri thức theo Công văn 5636
Tải Kế hoạch dạy học Lịch sử Địa lí 6 KNTT theo CV 5636
Kế hoạch giáo dục Lịch sử Địa lí 6 Kết nối tri thức theo Công văn 5636 - Phụ lục 1, 3 Lịch sử Địa lí 6 Kết nối tri thức được HoaTieu.vn chia sẻ dưới đây là file word mẫu kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn và giáo viên môn Lịch sử - Địa lý 6 KNTT theo chuẩn hướng dẫn Công văn Công văn 5636 của Bộ GDĐT. Đây là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên tham khảo nhằm xây dựng kế hoạch dạy học và tổ chức các hoạt động giáo dục môn Sử Địa lớp 6 bộ Kết nối cho phù hợp với tình hình của nhà trường mình giảng dạy.
Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Địa lí 6 sách Kết nối tri thức, mời các bạn cùng tham khảo, tải về để chỉnh sửa và sử dụng thuận tiện hơn.
1. Kế hoạch dạy học tổ chuyên môn Lịch sử Địa lí 6 KNTT
TRƯỜNG THCS .............. TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ KHỐI LỚP 6
Năm học 2024 – 2025
I. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
1. Đặc điểm tình hình
1.1. Số lớp: …; Số học sinh: …; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
1.2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: …; Trình độ đào tạo: Đại học: …; Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: ….
1.3. Thiết bị dạy học
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
1 | Máy vi tính (laptap) | 04 | Tất cả tiết dạy | Mỗi giáo viên 1 cái |
2 | Ti vi | 08 | Tất cả tiết dạy | Mỗi phòng học 1 cái |
3 | Tranh ảnh, bản đồ, đồ dùng trực quan... theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn Lịch sử và Địa lý lớp 6 (Ban hành kèm theo Thông tư số 44/2020/TT-BGDĐT) | Không hạn định | Tất cả tiết dạy | GV khai thác và hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả |
1.4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Phòng bộ môn | 01 | Sinh hoạt tổ - nhóm chuyên môn | GV sử dụng theo kế hoạch của tổ - nhóm |
2 | Phòng thiết bị | 01 | Lưu giữ thiết bị và ĐDDH | GV kí mượn - trả |
2. Kế hoạch dạy học
2.1. Phân phối chương trình
Phân môn Lịch sử
Tuần | Tiết | Bài học | Yêu cầu cần đạt |
HỌC KỲ 1 | |||
Tuần 1 đến tuần 9: 1 tiết | |||
1 | 1 | Bài 1. Lịch sử và cuộc sống (1 tiết) | - Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử. - Hiểu được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. - Nêu được khái niệm lịch sử và môn Lịch sử. |
2 | 2 | Bài 2. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lịch sử (1 tiết) | Phân biệt được các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,...). |
3 | 3 | Bài 3. Thời gian trong lịch sử (1 tiết) | Biết được một số khái niệm và cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,... |
4 | 4 | Bài 4. Nguồn gốc loài người (2 tiết) | - Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. - Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á và Việt Nam. |
5 | 5 | ||
6 | 6 | Bài 5: Xã hội nguyên thủy (2 tiết) | - Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. - Trình bày được những nét chính về đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất, tinh thần, tổ chức xã hội,...). - Nhận biết được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người. - Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. |
7 | 7 | ||
8 | 8 | Ôn tập giữa kì 1 | Hệ thống lại nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 5 |
9 | 9 | Kiểm tra giữa kì 1 | Vận dụng nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 5 để hoàn thành bài kiểm tra giữa kì 1 |
Tuần 10 đến tuần 18: 2 tiết | |||
10 | 10 | Bài 6: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy (2 tiết) | - Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp. - Giải thích được vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã. - Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp. - Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông. - Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam (qua các nền văn hóa khảo cổ Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gò Mun). |
11 | |||
11 | 12 | Bài 7: Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại (3 tiết) | - Nêu được tác động của điều kiện tự nhiên (các dòng sông, đất đai màu mỡ) đối với sự hình thành nền văn minh Ai Cập và Lưỡng Hà. - Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà. - Kể được tên và nêu được những thành tựu chủ yếu về văn hoá ở Ai Cập, Lưỡng Hà. |
13 | |||
12 | 14 | ||
15 | Bài 8: Ấn Độ cổ đại (2 tiết) | - Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng. - Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ. - Nhận biết được những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ. | |
13 | 16 | ||
17 | Bài 9: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII (2 tiết) | - Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc cổ đại. - Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng. - Xây dựng được đường thời gian từ đế chế Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ. - Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc. | |
14 | 18 | ||
19 | Bài 10: Hy Lạp và La Mã cổ đại (2 tiết) | - Giới thiệu và nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên (hải cảng, biển đảo) đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã. - Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã. - Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. | |
15 | 20 | ||
21 | Bài 11: Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á (1 tiết) | - Trình bày sơ lược về vị trí địa lí của vùng Đông Nam Á. - Trình bày được quá trình xuất hiện các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. | |
16 | 22 | Bài 12: Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (từ thế kỉ VII đến thế kỉ X) (2 tiết) | - Nêu được sự hình thành và phát triển ban đầu của các vương quốc phong kiến từ thế kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông Nam Á. - Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu thương mại ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. |
23 | |||
17 | 24 | Bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X (2 tiết) | Phân tích được những tác động chính của quá trình giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. |
25 | |||
18 | 26 | Ôn tập cuối kì 1 | Hệ thống lại nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 13 |
27 | Kiểm tra cuối kì 1 | Vận dụng nội dung kiến thức từ bài 1 đến bài 13 để hoàn thành bài kiểm tra cuối kì 1 |
.......................
2. Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Lịch sử - Địa lý 6 KNTT
.................
Mời các bạn tham khảo các tài liệu có liên quan trên chuyên mục Dành cho giáo viên góc Tài liệu.
- Kế hoạch dạy học môn Lịch sử Địa lí THCS theo Công văn 5636
- Phân phối chương trình môn Địa lí 6 Sách Kết nối tri thức
- Phân phối chương trình môn Địa lí 6 Sách Kết nối tri thức
- Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử lớp 6 sách Kết nối tri thức giảm tải theo CV 4040
- Phân phối chương trình lớp 6 Sách Kết nối tri thức
Tham khảo thêm
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về một bài thơ lục bát (30 mẫu)
KHBD: Giáo án Trải nghiệm, hướng nghiệp 6 Chân trời sáng tạo (Full 9 chủ đề)
KHBD: Giáo án Giáo dục thể chất 6 Chân trời sáng tạo Cả năm hay nhất
Giáo án Hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ lớp 6 Chân trời sáng tạo
KHBD: Giáo án lớp 6 sách Chân trời sáng tạo - Tất cả các môn
- Chia sẻ:Hoàng Thạch Thảo
- Ngày:
- Tham vấn:Nguyễn Thị Hải Yến
Gợi ý cho bạn
-
Giáo án STEM Thiết kế ngã tư thông minh
-
Tài liệu tập huấn môn Hóa 12 Chân trời sáng tạo Pdf, PPt
-
7 File PPT chủ đề 8/3 năm 2024 hay nhất
-
(Bản 1) Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Chân trời sáng tạo cả năm
-
Kế hoạch dạy học Lịch sử và Địa lí lớp 4 Kết nối tri thức
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật 8 Cánh Diều
-
Tuyển chọn 152 tình huống sư phạm thường gặp và cách giải quyết
-
Kế hoạch tích hợp giáo dục địa phương lớp 3 năm 2024
-
Bài phát biểu tổng kết năm học trường Mầm non 2024
-
Giáo án Powerpoint Tự nhiên và xã hội 3 Kết nối tri thức (Cả năm)
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Dành cho giáo viên
60+ trò chơi PowerPoint hay nhất cho giáo viên 2024
Lớp học đảo ngược là cơ hội để việc giảng dạy người học làm trung tâm được triển khai hiệu quả?
Đáp án trắc nghiệm Module 6 năm 2024 (Mới cập nhật)
Hỏi đáp về sách Toán lớp 2 bộ Chân trời sáng tạo
Về nguyên tắc thực hiện Kế hoạch chuyển đổi số trong giáo dục, ai là người có vai trò then chốt?
Góp ý sách giáo khoa lớp 8 môn Nghệ thuật 2023-2024