Phụ lục 1, 3 Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo
Tải Kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo
Phụ lục 1, 3 Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo - Hoatieu xin chia sẻ đến quý thầy cô và bạn đọc mẫu phụ lục 1 Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo và phụ lục 3 Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo được trình bày dưới dạng file word theo đúng hướng dẫn tại công văn 5512. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch giáo dục môn Mĩ thuật lớp 8 sách Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng tham khảo và tải về làm tài liệu sử dụng.
Kế hoạch giáo dục Mĩ thuật 8 CTST tổ chuyên môn
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 4 Số học sinh: 160
2. Tình hình đội ngũ:
Số giáo viên: 01
Trình độ đào tạo: Cao đẳng
3. Thiết bị dạy học:
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
| Đồ dùng DH/ Tranh ảnh/ Bản đồ… | Tên Bài/Chủ đề… |
| |
1 | Tranh ảnh, giá vẽ, mẫu vẽ | 10 | Dùng trong tất cả các tiết dạy học. |
4. Phòng học bộ môn(Trình bày cụ thể phòng bộ môn có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Phòng học bộ môn | 1 | Sử dụng trong tất cả các tiết học |
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
1. Phân phối chương trình
Tuần | Tiết | Tên bài học | Yêu cầu cần đạt đối với học sinh
|
| CHỦ ĐỀ 1: DI SẢN MĨ THUẬT | ||
1 2 | 1 2 | Bài 1: Trang trí theo nguyên lý chuyển động. | - Nhận biết nguyên lí chuyển động trong trang trí trên các di sản mỹ thuật. - Trình bầy được nguyên lí chuyển động trên sản phẩm, bài vẽ trang trí. - Vận dụng được họa tiết theo nguyên lí chuyển động vào đời sống. - Có ý thức trân trọng, phát huy di sản mỹ thuật. |
3 4 | 3 4 | Bài 2: Thời trang áo dài Việt Nam. | - Biết được lịch sử áo dài Việt Nam. - Vẽ được mẫu trang trí áo dài với hoa văn truyền thống của đồng bào dân tộc ít người. - Giải thích được giá trị thẩm mĩ, ý nghĩa của áo dài và hoạ tiết trang trí trên áo dài. - Chia sẻ được ý tưởng và vận dụng vào cuộc sống. |
5 6 | 5 6 | Bài 3: Thực hành nghệ thuật phù điêu. | - Nêu được tên gọi, kĩ thuật chạm khắc. -Thực hiện được phù điêu hoa văn theo kĩ thuật trổ thủng hoặc khoét lõm. - Giải thích được ý tưởng, nội dung trên một số tác phẩm/sản phẩm phù điêu. - Đánh giá sản phẩm và thực hành ứng dụng vào đời sống. |
CHỦ ĐỀ 02: MÔI TRƯỜNG XANH | |||
7 8 | 7 8 | Bài 4: Nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời | - Hiểu về bố cục và phương án trưng bày sản phẩm. - Nhận biết được hình thức nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời. - Thực hiện được sản phẩm trang trí không gian ngoài trời theo chủ đề. - Sử dụng sản phẩm trang trí vừa để làm đẹp không gian vừa giúp mọi người hiểu thêm về thông điệp bảo vệ môi trường. |
9 10 | 9 10 |
Kiểm tra giữa kỳ I Bài 5: Thiết kế trang trí bao bì bằng giấy. | - Biết được giá trị công năng sử dụng vũ trang tri của hộp giấy. - Trinh bày được cấu tạo và cách thiết kế, tạo hình hộp giấy. - Thiết kế, trang trí được sản phẩm hộp giấy phù hợp với mục đích sử dụng. - Có ý thức sử dụng những vật liệu thân thiện với môi trường. |
CHỦ ĐỀ 03: LỊCH SỬ MĨ THUẬT HIỆN ĐẠI | |||
11 12 13 | 11 12 13 |
Bài 6: Tìm hiểu nghệ thuật hiện đại thế giới. | - Nhận biết được đặc điểm của một số trường phái, tác giả, tác phẩm điển hình của nghệ thuật hiện đại thế giới - Hiểu được cách vẽ và thực hành được bức tranh theo phong cách hội hoạ hiện đại. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm |
14 15 16 | 14 15 16 | Bài 7: Tìm hiểu nghệ thuật hiện đại Việt Nam. Kiểm tra cuối kỳ I) | - Biết và nêu được bối cảnh, đặc điểm và quá trình phát triển của mĩ thuật hiện đại Việt Nam qua một số loại hình mĩ thuật tạo hình hiện đại. - Thực hành sáng tạo được sản phẩm theo một loại hình mĩ thuật. - Phát huy và vận dụng được các giá trị của mĩ thuật hiện đạiViệt Nam vào sản phẩm sáng tạo. - Kiểm tra đánh giá lĩnh hội kiến thức và kĩ năng đã học của học sinh về các chủ đề. |
17 | 17 | Tìm hiểu nghệ thuật hiện đại Việt Nam. | - Chia sẽ được nhận thức thẫm mĩ về một số tác phẩm hiện đại Việt Nam . |
18 | 18 | Trưng bày sản phẩm cuối học kỳ I | - Trưng bày các bài vẽ tốt của HS lớp 8 tron học kì I. |
CHỦ ĐỀ 04: LÀM CHỦ YẾU TỐ TẠO HÌNH | |||
19 20 | 19 20 | Bài 8: Tranh in độc bản. | - Biết tên một số tác giả, tác phểm tranh in độc bản. - Hiểu và phân biệt dược kĩ thuật tranh in độc bản với các thể loại tranh in khác. - Sáng tạo được từ sản phẩm tranh in độc bản. - Sử dụng kĩ thuật in độc bản để trang trí sản phẩm trong đời sống. - Nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn |
21 22 | 21 22 | Bài 9: Vẽ mẫu có dạng khối trụ và khối cầu. | - Nhận biết được đặc điểm tạo hình khối trụ và khối cầu. - Phân biệt được các độ đậm, nhạt; giải thích được không gian xa, gần của vật mẫu. - Xác định và thể hiện được điểm nhấn trong bài vẽ. |
23 24 | 23 24 | Bài 10: Vẽ tranh theo phong cách nghệ thuật ấn tượng. | - Nêu, giới thiệu được một số phong cách, kĩ thuật nghệ thuật Ấn tượng qua tác phẩm. - Vẽ được bức tranh theo một phong cách nghệ thuật Ấn tượng. - Vận dụng được kĩ thuật và nghệ thuật Ấn tượng vào các sản phẩm phục vụ cuộc sống |
CHỦ ĐỀ 5: EM LÀM NHÀ THIẾT KẾ | |||
25 26 | 25 26 |
Kiểm tra giữa kỳ II Bài 11: Thiết kế mô hình máy bay | - Nhận biết được giá trị thẩm mĩ, công năng của sự mô phỏng thiên nhiên trong thiết kế. - Nêu được đặc điểm về hình dáng của các loại máy bay. - Kể tên được các bộ phận của các mô hình máy bay. - Trình bày quy trình thực hiện mô hình. - Tìm được ý tưởng thiết kế mô hình máy bay theo cách mô phỏng hình dáng các sự vật có trong tự nhiên. - Biết sử dụng giấy bìa hoặc các vật liệu đã qua sử dụng để làm mô hình. Biết dùng nhiều phương pháp để trang trí: Đục, khoét, vẽ màu… |
27 28 | 27 28 | Bài 12: Nghệ thuật thiết kế chữ. | - Nhận biết được đặc điểm và biến thể chữ. - Sáng tạo được kiểu chữ theo ý tưởng riêng. - Trình bày được ý tưởng vận dụng kiểu chữ trong sản phẩm thiết kế. - Thể hiện thái độ tôn trọng sự khác biệt trong sản phẩm sang tạo. |
29 30 | 29 30 | Bài 13: Thiết kế và trang trí đồ dùng. | - Xác định được đối tượng cần thiết và chủ để phù hợp để trang trí. - Biết sắp xếp bố cục, họa tiết trang trí thei nguyên lí tạo hình làm điểm nhấn cho sản phẩm. - Phác hẻo được ý tưởng thiết kế trang trí, cải tiến sản phẩm. - Có ý thức tiếp kiệm thông qua việc trang trí, cải tiến đồ dung đã cũ. |
CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG NGHIỆP | |||
31 32 | 31 32 | Bài 14: Tìm hiểu ngành mĩ thuật tạo hình. Kiểm tra học kỳ II | - Kể tên được một số ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình. - Xác định được đặc trưng một số nghành nghề khác nhau. - Giới thiệu được một hoặc số ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình thông qua bài luận hoặc video. - Thể hiện được tình cảm, thái độ đối với ngành nghề trong mĩ thuật . |
33 34 | 33 34 | Bài 15: Vai trò của mĩ thuật tạo hình trong đời sống | - Nêu được yếu tố đặc trưng của một số ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình. - Hiểu được vai trò của mĩ thuật tạo hình trong đời sống văn hóa, xã hội. - Thể hiện được kiến thức, kỹ năng liên môn thông qua sản phẩm. - Nhận định được lĩnh vực chuyên ngành phù hợp với sở thích cá nhân. |
35 | 35 | Trưng bày kết quả học tập. | - Trưng bày các bài vẽ tốt của HS lớp 8 cả năm học. |
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá | Thời gian (1) | Thời điểm (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Hình thức (4) |
Giữa Học kỳ I | 45 phút | Tuần 9 | Kiểm tra đánh kiến thức và kĩ năng đã học của học sinh về chủ đề: Môi trường xanh. | Sản phẩm được thực hành tại phòng học khối 8 |
Cuối Học kỳ I | 45 phút | Tuần 16 | Kiểm tra đánh kiến thức và kĩ năng đã học của học sinh về chủ đề đã học. | Sản phẩm được thực hành tại phòng học khối 8 |
Giữa Học kỳ II | 45 phút | Tuần 25 | Kiểm tra đánh giá lĩnh hội kiến thức đã học của HS qua các chủ đề: Em làm nhà thiết kế | Sản phẩm được thực hành tại phòng học khối 8 |
Cuối Học kỳ II | 45 phút | Tuần 32 | Kiểm tra đánh giá lĩnh hội kiến thức đã học của học sinh qua các chủ đề đã học. | Sản phẩm được thực hành tại phòng học khối 8 |
Kế hoạch giáo dục Mĩ thuật 8 CTST của giáo viên
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS TỔ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Họ và tên giáo viên:
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT 8
(Năm học 2023 - 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình Mĩ thuật 8:
STT | Bài học (1) | Số tiết (2) | Thời điểm (Tuần) (3) | Thiết bị dạy học (4) | Địa điểm dạy học (5) |
1 | Giải thích thuật ngữ trong SGK Mĩ thuật 8 | 1 | 1 | - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) | Phòng học bộ môn |
2 | Bài 1: Thiên nhiên trong tranh của hoạ sĩ Paul Gauguin | 2 | 2 – 3 | - Tranh vẽ của hoạ sĩ Paul Gauguin - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ | Phòng học bộ môn |
3 | Bài 2: Nghệ thuật tranh cắt dán (Collage art) | 2 | 4 – 5 | - Tranh về một số tác phảm của hoạ sĩ Pablo Picasso - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Giấy vẽ, bút vẽ, màu, giấy màu, giấy bìa, kéo, hồ | Phòng học bộ môn |
4 | Bài 3: Tranh chân dung theo trường phái Biểu hiện | 2 | 6 – 7 | - Tranh một số tác phẩm chân dung biểu cảm của hoạ sĩ tiêu biểu - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ | Phòng học bộ môn |
5 | Bài 4: Nét đặc trưng trong tranh sơn mài Việt Nam | 2 | 8 – 9 | - Tranh một số tác phẩm tranh sơn mài tiêu biểu - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Giấy bìa các-tông, vỏ trứng, keo dán, giấy vẽ, bút vẽ, màu vẽ, chai. | Phòng học bộ môn |
6 | Bài 5: Nét đẹp trong tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh | 2 | 10 – 11 | - Tranh mẫu về tranh lụa của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), bút vẽ, giấy vẽ | Phòng học bộ môn |
7 | Bài 6: Tượng chân dung nhân vật | 2 | 12 – 13 | - Hình ảnh tượng chân dung điêu khắc hiện đại Việt Nam - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Đất nặn, dụng cụ tạo hình | Phòng học bộ môn |
8 | Bài 7: Tạo mẫu nền trang trí với hoạ tiết dân tộc thiểu số Việt Nam | 2 | 14 – 15 | - Tranh một số tác phẩm trang trí trên vải của dân tộc thiểu số - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, dây sợi, vải nỉ, hồ dán, kéo, vật liệu sẵn có | Phòng học bộ môn |
9 | Bài 8: Thiết kế trang phục với hoạ tiết dân tộc | 2 | 16 – 17 | - Tranh một số sản phẩm ứng dụng của hoạ tiết dân tộc trong cuộc sống - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Bút vẽ, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán, kéo, sản phẩm của bài học trước. | Phòng học bộ môn |
10 | Tổng kết HKI: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật | 1 | 18 | - Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện ở HKI - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) | |
11 | Bài 9: Thiết kế sản phẩm nội thất | 2 | 19 – 20 | - Tranh ảnh về sản phẩm tạo dáng mô hình nội thất của HS và trong cuộc sống - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, hồ dán, kéo | Phòng học bộ môn |
12 | Bài 10: Thiết kế mô hình căn phòng | 2 | 21 – 22 | - Tranh ảnh về sản phẩm mô hình thiết kế nội thất của HS làm và trong cuộc sống - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Bút vẽ, màu vẽ, giấy bìa các tông, kéo, hồ dán, kéo, sản phẩm nội thất của bài 9 | Phòng học bộ môn |
13 | Bài 11: Tạo hoạ tiết trang trí bằng chấm màu | 2 | 23 – 24 | - Tranh ảnh về một số tác phẩm nghệ thuật trang trí bằng chấm. - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, hoa, lá,.. | Phòng học bộ môn |
14 | Bài 12: Tranh tĩnh vật | 2 | 25 – 26 | - Tranh ảnh về một số bài vẽ tranh tĩnh vật của HS và của hoạ sỹ - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, vật mẫu dạng khối trụ, khối cầu và khối lập phương, vải nền, que đo | Phòng học bộ môn |
15 | Bài 13: Tranh trang trí với các màu tương phản | 2 | 27- 28 | - Tranh ảnh về tranh vẽ có sắc màu tương phản - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Bút chì, giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu,.. | Phòng học bộ môn |
16 | Bài 14: Tranh áp phích | 2 | 29 – 30 | - Tranh ảnh về hình ảnh tranh áp phích. - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, giấy màu, hồ dán | Phòng học bộ môn |
17 | Bài 15: Khái quát về ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình | 2 | 31 – 32 | - Tranh ảnh về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) - Màu vẽ, cọ (hoặc màu sáp), giấy vẽ, bút vẽ, hình ảnh liên quan đến mĩ thuât tạo hình. | Phòng học bộ môn |
18 | Bài 16: Đặc trưng của một số nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình | 2 | 33 – 34 | - Tranh ảnh về ngành nghề liên quan đến mĩ thuật tạo hình - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi), - Giấy màu, tẩy, bút chì, màu vẽ, keo dán, bìa mica, bút lông | Phòng học bộ môn |
19 | Bài tổng kết: Trưng bày sản phẩm mĩ thuật | 1 | 35 | - Bài vẽ, sản phẩm mĩ thuật của HS đã thực hiện trong năm học - Máy tính, máy chiếu (hoặc tivi) | Phòng học bộ môn |
2. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) |
| Cẩm Đường, ngày 15 tháng 09 năm 2023 GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) |
Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.
Tham khảo thêm
Giáo án điện tử Địa lí 8 Chân trời sáng tạo
(Bản 1) Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Chân trời sáng tạo cả năm
Phiếu đánh giá sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 bộ Kết nối tri thức
Giáo án môn Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo cả năm 2023-2024
Giáo án Ngữ Văn 8 Chân trời sáng tạo 2024 file word cả năm
Phiếu đánh giá sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 bộ Cánh Diều
(Mới nhất) Giáo án Lịch sử Địa lí 8 Chân trời sáng tạo 2024 cả năm
Giáo án Giáo dục thể chất 8 Chân trời sáng tạo
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Phụ lục 1, 3 Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo
23/08/2023 3:05:00 CHGợi ý cho bạn
-
Thư tri ân thầy cô ngắn gọn
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn sách giáo khoa lớp 11 bộ Chân trời sáng tạo tất cả các môn
-
Thầy/Cô còn thường sử dụng các ứng dụng nào trong dạy học Toán ở Tiểu học?
-
Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức lối sống trong môn Hoạt động trải nghiệm THCS
-
Sách giáo khoa lớp 5 Kết nối tri thức (Xem online)
-
6 Đề kiểm tra giữa kỳ 1 môn Giáo dục quốc phòng lớp 11 (Cánh Diều)
-
Không đi thi giáo viên dạy giỏi có bị phạt 2024?
-
Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Khoa học (3 bộ sách)
-
(Bài 1-9) Phiếu học tập ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo
-
Quy định về xếp lương giáo viên sau thăng hạng 2024
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Tài liệu giới thiệu sách giáo khoa Toán lớp 2 bộ Chân trời sáng tạo
Nội dung tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng THCS môn Văn
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm chức danh nghề nghiệp hạng 2 chuyên đề 6
(File word) Phụ lục 1, 3 Mĩ thuật 6, 7, 8, 9 Kết nối tri thức
Hoạt động sau giờ học chính khóa giáo dục kỹ năng sống cho học sinh 2024
Với tư cách là người quản lí, đề xuất các biện pháp để tạo động lực làm việc cho đồng nghiệp trong trường tiểu học?