Phụ lục 1, 2, 3 Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối tri thức file Doc
Tải mẫu phụ lục 1, 3 HĐTN 9 Kết nối tri thức
Phụ lục 1, 3 Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối tri thức - Mời các thầy cô cùng bạn đọc tham khảo mẫu kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của tổ chuyên môn Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối, phụ lục 3 môn Hoạt động trải nghiệm 9 sách KNTT, kế hoạch giáo dục của giáo viên Hoạt động trải nghiệm 9 KNTT của giáo viên theo đúng hướng dẫn tại công văn 5512 của Bộ giáo dục.
Phụ lục 1 môn Hoạt động trải nghiệm 9 KNTT
TRƯỜNG THCS ……….. TỔ : KHXH |
| PHỤ LỤC 1 |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC HĐTN - HN, KHỐI LỚP 9
NĂM HỌC 2024-2025
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 2; Số học sinh:…..; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): Không
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo (chuyên môn): Cao đẳng: ...... Đại học:.........
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt:...........
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
1 | Máy chiếu, máy tính, ti vi | 1 | Tất cả các bài | |
2 | ||||
3 |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/ phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | ||||
2 | ||||
... |
1. Kế hoạch dạy học
Số tt/ Tiết theo PPCT | Nội dung bài học | Số tiết
| Yêu cầu cần đạt |
Ghi chú |
Chủ đề 1: Em với nhà trường
|
| |||
1,2,3,4,5 | Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô.(5t) | 5 | - Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với bạn bè, thầy cô | |
6,7,8,9,10 | Phòng chống bắt nạt học đường(5t) | 5 | - Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động phong chống bắt nạt học đường, tham gia thực hiện và đánh giá được hiệu quả của hoạt động này. | |
11,12,13,14,15 | Xây dựng truyền thống nhà trường và lập kế hoạch lao động công ích(5t) | 5 | - Xác định được mục tiêu và xây dựng được kế hoạch cho các buổi lao động công ích ở trường. - Làm được các sản phẩm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường. - Tham gia các hoạt động của đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. | |
Chủ đề 2: Khám phá bản thân | ||||
16,17,18,19,20,21 | Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp và ứng xử của bản thân(6t) | 6 | - Nhận diện được điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp ứng sử của bản thân. | |
22,23,24,25,26,27 | Khám phá khả năng thích nghi của bản thân(6t) | 6 | - Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống. | |
28,29 | Kiểm tra đánh giá giữa học kì I(2t) | 2 | - Hs nắm được nội dung các chủ đề đã học | |
Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân |
| |||
30,31,32,33,34 | Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao(5t) | 5 | - Thực hiện có trách nhiệm với các nhiệm vj được giao. | |
35,36,37,38,39 | Ứng phó với căng thẳng và áp lực(5t) | 5 | - Ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và trước những áp lực của cuộc sống. | |
Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân |
| |||
40,41,42,43,44,45 | Tạo động lực cho bản thân(6t) | 6 | - Biết cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động. | |
46,47 | Kiểm tra đánh giá cuối kì I (2t) | 2 | - Hs nắm được nội dung các chủ đề đã học | |
48,49,50,51 | Xây dựng ngân sách cá nhân hợp lý(4t) | 4 | - Xây dựng ngân sách cá nhân hợp lý, trong đó tính đến các khoản thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng. | |
Chủ đề 5: Em với gia đình |
| |||
52,53,54,55,56 | Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương và giải quyết bất đồng trong gia đình(5t) | 5 | - Tạo được bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc. - Biết giải quyết bất đồng trong quan hệ giữa bản thân với các thành viên trong gia đình hoặc giữa các thành viên. | |
57,58,59,60 | Tổ chức sắp xếp khoa học công việc gia đình(4t) | 4 | - Tổ chức, sắp xếp được các công việc trong gia đình một cách khoa học. | |
61,62,63,64 | Biện pháp phát triển kinh tế gia đình(4t) | 4 | - Đề xuất được một số biện pháp phát triển kinh tế gia đình. | |
Chủ đề 6: Em với cộng đồng |
| |||
65,66,67,68 | Xây dựng và phát triển cộng đồng(4t) | 4 | - Biết cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng. | |
69,70,71,72 | Khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội(4t) | 4 | - Thực hiện được đề tài khảo sát về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. | |
73,74,75 | Truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường (3t) | 3 | - Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông cho cộng đồng về những vấn đề học đường. - Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương. | |
76,77 | Kiểm tra đánh giá giữa học kì II | 2 | - Hs nắm được nội dung các chủ đề đã học | |
Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường. |
| |||
78,79,80,81,82 | Việt Nam tổ quốc tôi(5t) | 5 | - Thiết kế được sản phẩm thể hiện được vể đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. - Xây dựng và thực hiện được kế hoạch quảng bá về danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. | |
83,84,85,86,87 | Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường(5t) | 5 | - Thực hiện được đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường(Đất, nước, không khí…)tại địa phương. - Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương về các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường. | |
Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp |
| |||
88,89,90,91,92,93 | Nghề em quan tâm(6) | 6 | - Kể tên được những nghề mà em quan tâm. - Nêu được hoạt động đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động của những nghề mà mình quan tâm. - Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm những nghề mà mình quan tâm. - Nhận diện được những nguy hiểm có thể có và cách giữ an toàn khi làm những nghề mà mình quan tâm. | |
Chủ đề 9: Hiểu bản thân – chọn đúng nghề. |
| |||
94,95 | Kiểm tra đánh giá cuối học kì II(2t) | 2 | ||
96,97,98,99,100 | Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương(5t) | 5 | - Tìm hiểu được hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và điạ phương. - Tham vấn được ý kiến của người thân, thầy cô về con đường tiếp theo sau THCS. - Ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau thcs. | |
101,102,103,104,105 | Rèn luyện phát triển bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp(5t) | 5 | - Thực hiện được kế hoạch phát triển bản thân để đạt được yêu cầu của định hướng nghề nghiệp. - Tự đánh giá được hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực cần có của người lao động. |
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá
| Thời gian (1) | Thời điểm (2) | Yêu cầu cần đạt (3) | Hình thức (4) |
Giữa Học kỳ 1 | 90 phút | Tuần 10 Tháng 11/2024 | - Hiểu biết được những đặc điểm lịch sử văn hoá của Phú Thọ . - Biết trình bày được những hiểu biết của bản thân về địa phương - Yêu mến và tự hào về quê hương Phú Thọ | Viết ra giấy |
Cuối Học kỳ 1 | 90 phút | Tuần 16 Tháng 12/2024 | -Kể được một số truyện cười Văn Lang. Có thể sáng tạo tiếp một truyện cười Văn Lang đã có hoặc sáng tạo mới một truyện cười Văn Lang. - Tự hào về một làng quê giàu truyền thống khôi hài - Có những hiểu biết những màu sắc địa phương của tục ngữ, ca dao Phú Thọ; đọc hiểu một số câu tục ngữ, bài ca dao Phú Thọ. - Tự hào, yêu mến quê hương | Viết ra giấy |
Giữa Học kỳ 2 | 90 phút | Tuần 26 Tháng 2/2025 | Viết được bài giới thiệu về danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hoá của tỉnh Phú Thọ. - Xây dựng được một số sản phẩm truyền thông quảng bá du lịch tỉnh Phú Thọ - Tự hào, yên mến và có trách nhiệm với quê hương | Viết ra giấy |
Cuối Học kỳ 2 | 90 phút | Tuần 32 Tháng 5/2025 | -Nêu được thực trạng ô nhiễm và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở tỉnh Phú Thọ - Tự hào và có trách nhiệm đối với quê hương Phú Thọ. | Viết ra giấy |
.... , ngày …tháng…năm 2024
TỔ TRƯỞNG
| P.HIỆU TRƯỞNG |
Phụ lục 3 môn Hoạt động trải nghiệm 9 KNTT
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9
NĂM HỌC 2024 - 2025
I. Kế hoạch dạy học
+ Cả năm: 35 tuần = 105 tiết
+ Học kì I: 18 tuần = 54 tiết
+ Học kì II: 17 tuần = 51 tiết
Thứ tự tiết | Bài học
| Số tiết
| Thời điểm
| Thiết bị dạy học
| Địa điểm dạy học
| Ghi chú |
Chủ đề 1: Em với nhà trường |
| |||||
1,2,3,4,5 | Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô.(4t) | 5 | Tuần 1,2,3 | Lớp học | ||
6,7,8,9,10 | Phòng chống bắt nạt học đường(5t) | 5 | Lớp học | |||
11,12,13,14,15 | Xây dựng truyền thống nhà trường và lập kế hoạch lao động công ích(5t) | 5 | Tuần 4,5 | SGK, SGV, trảnh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính kết nối internet | ||
Chủ đề 2: Khám phá bản thân | ||||||
16,17,18,19,20,21 | Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp và ứng xử của bản thân(6t) | 6 | Tuần 6,7 Tuần 8,9 | SGK, SGV, trảnh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính kết nối internet | ||
22,23,24,25,26,27 | Khám phá khả năng thích nghi của bản thân(6t) | 6 | Lớp học | |||
28,29 | Kiểm tra đánh giá giữa học kì I(2t) | 2 | Tuần 10 | Đề bài | ||
Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân |
| |||||
30,31,32,33,34 | Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao(5t) | 5 | Tuần 11,12,13 | SGK, SGV, trảnh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính kết nối internet | Lớp học | |
35,36,37,38,39 | Ứng phó với căng thẳng và áp lực(5t) | 5 | Lớp học | |||
Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân |
| |||||
40,41,42,43,44,45 | Tạo động lực cho bản thân(6t) | 6 | Tuần14,15
Tuần 16 Tuần 17 | SGK, SGV, trảnh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính kết nối internet | Lớp học | |
46,47 | Kiểm tra đánh giá cuối kì I (2t) | 2 | ||||
48,49,50,51 | Xây dựng ngân sách cá nhân hợp lý(4t) | 4 | Lớp học | |||
Chủ đề 5: Em với gia đình | ||||||
52,53,54,54,56 | Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương và giải quyết bất đồng trong gia đình(5t) | 5 | Tuần 18,19,20,21 | SGK, SGV, trảnh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính kết nối internet | Lớp học | |
57,58,59,60 | Tổ chức sắp xếp khoa học công việc gia đình(4t) | 4 | Lớp học | |||
61,62,63,64 | Biện pháp phát triển kinh tế gia đình(4t) | 4 | Lớp học | |||
Chủ đề 6: Em với cộng đồng |
| |||||
65,66,67,68 | Xây dựng và phát triển cộng đồng(4t) | 4 | Tuần 22,23,24 | SGK, SGV, trảnh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính kết nối internet | Lớp học | |
69,70,71,72 | Khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội(4t) | 4 | Lớp học | |||
73,74,75 | Truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường (3t) | 3 | Tuần 25 | |||
76,77 | Kiểm tra đánh giá giữa học kì II | 2 | Tuần 26 | |||
Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường. |
| |||||
78,79,80,81,82 | Việt Nam tổ quốc tôi(5t) | 5 | Tuần 27,28 Tuần 29 | SGK, SGV, trảnh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính kết nối internet | Lớp học | |
83,84,85,86,87 | Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường(5t) | 5 | Lớp học | |||
Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp |
| |||||
88,89,90,91,92,93 | Nghề em quan tâm(6) | 6 | Tuần 30,31 | SGK, SGV, trảnh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính kết nối internet | Lớp học | |
Chủ đề 9: Hiểu bản thân – chọn đúng nghề. | ||||||
94,95 | Kiểm tra đánh giá cuối học kì II(2t) | 2 | Tuần 32 | |||
96,97,98, 99,100 | Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương(5t) | 5 | Tuần 33,34,35 | SGK, SGV, trảnh ảnh minh họa, máy chiếu, máy tính kết nối internet | Lớp học | |
101,102,103,104,105 | Rèn luyện phát triển bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp(5t) | 5 | Lớp học |
TỔ TRƯỞNG
|
| …., ngày … tháng … năm 2024 GIÁO VIÊN |
Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn HTĐTN 9 Kết nối tri thức
TRƯỜNG: TỔ: Họ và tên giáo viên: ………………..
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HĐTN, HN 9 NĂM HỌC: 2024-2025
Số tuần 35
Thời gian học cả năm: 35 tuần x 3 tiết = 105 tiết
Học kỳ 1: 18 tuần x 3 tiết = 54 tiết. Học kỳ 2: 17 tuần x 3 tiết = 51 tiết
(Đính kèm Quyết định phê duyệt số /QĐ của trường THCS ......................... ngày..... tháng … năm 2024)
TT | Bài học/ Chủ đề | Thời điểm/Tuần | Tiết |
Nội dung
| Yêu cầu cần đạt | Thiết bị dạy học | Địa điểm dạy học | Ghi chú |
1 |
Chủ đề 1: Em với nhà trường | 1 | 1 | Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà với các bạn, thầy cô. Hoạt động 2: Thực hành thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô. (tình huống 1) | - Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hoà với bạn bè, thầy cô. - Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, tham gia thực hiện và đánh giá được hiệu quả của hoạt động này. - Xác định được mục tiêu và xây dựng kế hoạch cho các buổi lao động công ích ở trường. - Làm các sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường. - Tham gia các hoạt động của Đoàn Thanh niên cộng sản hồ Chí Minh. | - Máy chiếu (ti vi), máy tính, hình ảnh, video về nhà trường | Lớp học, phòng bộ môn | Tích hợp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống vào tiết 1,6 |
2 | Tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô (tiếp) Hoạt động 2: Thực hành thể hiện sự tôn trọng sự khác biệt và sống hài hòa với các bạn, thầy cô. (tình huống 2+3) | |||||||
3 | Phòng, tránh bắt nạt học đường. Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường. Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường. (mục 1) | |||||||
2 | 4 | Phòng, tránh bắt nạt học đường (tiếp) Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường. (mục 2) | ||||||
5 | Phòng, tránh bắt nạt học đường (tiếp) Hoạt động 3: Đánh giá hiệu quả các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường. Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng tổ chức các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường. | |||||||
6 | Xây dựng truyền thống nhà trường và lập kế hoạch công ích Hoạt động 1: Chia sẻ về sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường và các hoạt động lao động công ích ở trường. Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch lao động công ích do đoàn thanh niên Cộng sản hồ Chí Minh phát động. (mục 1) | |||||||
3 | 7 | Xây dựng truyền thống nhà trường và lập kế hoạch công ích (tiếp) Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch lao động công ích do đoàn thanh niên Cộng sản hồ Chí Minh phát động. (mục 2) | ||||||
8 | Xây dựng truyền thống nhà trường và lập kế hoạch công ích (tiếp) Hoạt động 3: Làm sản phẩm đóng góp xây dựng truyền thống nhà trường do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động. | |||||||
9 | Xây dựng truyền thống nhà trường và lập kế hoạch công ích (tiếp) Hoạt động 4: Tham gia các hoạt động của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. Đánh giá chủ đề 1 | |||||||
2
| Chủ đề 2: Khám phá bản thân | 4 | 10 | Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân. Hoạt động 1: Tìm hiểu điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử. | - Nhận diện được điểm tích cực và điểm chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân. - Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một số tình huống của cuộc sống. | - Máy chiếu (ti vi), máy tính, video về kiểm soát cảm xúc của bản thân | Lớp học, phòng bộ môn | Tích hợp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống vào tiết 11 |
11 | Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân Hoạt động 2: Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân. (mục 1) | |||||||
12 | Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân (tiếp) Hoạt động 2: Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân. (mục 2) | |||||||
5 | 13 | Nhận diện điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp, ứng xử của bản thân (tiếp) Hoạt động 3: Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử của bản thân. | ||||||
14 | Khám phá khả năng và thích nghi của bản thân. Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống. (mục 1) | |||||||
15 | Khám phá khả năng và thích nghi của bản thân (tiếp) Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống. (mục 2) | |||||||
6 | 16 | Khám phá khả năng và thích nghi của bản thân (tiếp) Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống. (mục 3) | ||||||
17 | Khám phá khả năng và thích nghi của bản thân (tiếp) Hoạt động 2: Khám phá khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi. (mục 1) | |||||||
18 | Khám phá khả năng và thích nghi của bản thân (tiếp) Hoạt động 2: Khám phá khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi. (mục 2) | |||||||
7 | 19 | Khám phá khả năng và thích nghi của bản thân (tiếp) Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng thích nghi của bản thân. (mục 1) | ||||||
20 | Khám phá khả năng và thích nghi của bản thân (tiếp) Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng thích nghi của bản thân. (mục 2) | |||||||
21 | Khám phá khả năng và thích nghi của bản thân (tiếp) Hoạt động 3: Rèn luyện khả năng thích nghi của bản thân. (mục 2 – tiếp) Đánh giá chủ đề 2 | |||||||
3 | Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân | 8 | 22 | Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. Hoạt động 1: Tìm hiểu về những việc làm để thể hiện là người có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. | - Thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao. - Ứng phó được với những căng thẳng trong quá trình học tập và trước các áp lực của cuộc sống. | - Máy chiếu (ti vi), máy tính | Lớp học, phòng bộ môn | Tích hợp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống vào tiết 30 |
23 | Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao (tiếp) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao. (mục 1) | |||||||
24 | Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao (tiếp) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao. (mục 2) | |||||||
9 | 25 | Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao (tiếp) Hoạt động 3: Thực hành thể hiện có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. (mục 1) | ||||||
26, 27 | Kiểm tra, đánh giá giữa kì HK 1 | |||||||
28 | Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao (tiếp) Hoạt động 3: Thực hành thể hiện có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. (mục 1- tiếp) | |||||||
10 | 29 | Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao (tiếp) Hoạt động 3: Thực hành thể hiện có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. (mục 2) | ||||||
30 | Trách nhiệm với nhiệm vụ được giao (tiếp) Hoạt động 4: Thực hiện có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. | |||||||
11 | 31 | Ứng phó với các căng thẳng và áp lực. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách ứng phó với căng thẳng trong quá trình học tập và áp lựuc của cuộc sống. (mục 1+2) | ||||||
32 | Ứng phó với các căng thẳng và áp lực (tiếp) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách ứng phó với căng thẳng trong quá trình học tập và áp lựuc của cuộc sống. (mục 3) | |||||||
33 | Ứng phó với các căng thẳng và áp lực (tiếp) Hoạt động 2: Thực hành ứng phó với căng thẳng trong quá trình học tập và áp lựuc cuộc sống. | |||||||
12 | 34 | Ứng phó với các căng thẳng và áp lực (tiếp) Hoạt động 2: Thực hành ứng phó với căng thẳng trong quá trình học tập và áp lực cuộc sống. (tiếp) | ||||||
35 | Ứng phó với các căng thẳng và áp lực (tiếp) Hoạt động 3: Rèn luyện ứng phó với căng thẳng trong quá trình học tập và áp lực cuộc sống.(ý 1) | |||||||
36 | Ứng phó với các căng thẳng và áp lực (tiếp) Hoạt động 3: Rèn luyện ứng phó với căng thẳng trong quá trình học tập và áp lực cuộc sống. ( ý 2). Đánh giá chủ đề 3. | |||||||
4 | Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân | 13 | 37 | Tạo động lực cho bản thân Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân (mục 1+2) | - Biết cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động. - Xây dựng được ngân sách cá nhân hợp lý, trong đó tính toán đến các khoản thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng. | - Máy chiếu (ti vi), máy tính. | Lớp học, phòng bộ môn | - Tích hợp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống vào tiết 42 |
38 | Tạo động lực cho bản thân Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân (tiếp – mục 3) | |||||||
39 | Tạo động lực cho bản thân Hoạt động 2: Thực hành tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động (tình huống 1) | |||||||
14 | 40 | Tạo động lực cho bản thân (tiếp) Hoạt động 2: Thực hành tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động (tiếp- tình huống 2) | ||||||
41 | Tạo động lực cho bản thân (tiếp) Hoạt động 2: Thực hành tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động (tiếp- tình huống 3) | |||||||
42 | Tạo động lực cho bản thân (tiếp) Hoạt động 3: Tạo động lực cho bản thân để thực hiện các hoạt động trong thực tiễn | |||||||
15 | 43 | Xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xây dựng ngân sách cá nhân có tính đến các khoản thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng (mục 1) | ||||||
44 | Xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí (tiếp) Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xây dựng ngân sách cá nhân có tính đến các khoản thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng (tiếp - mục 2) | |||||||
45 | Xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí (tiếp) Hoạt động 2: Luyện tập xây dựng ngân sách cá nhân hợp lý (mục 1 - tình huống 1) | |||||||
16 | 46 | Xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí (tiếp) Hoạt động 2: Luyện tập xây dựng ngân sách cá nhân hợp lý (tiếp - mục 1 - tình huống 2) | ||||||
47 | Xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí (tiếp) Hoạt động 2: Luyện tập xây dựng ngân sách cá nhân hợp lý (tiếp - mục 2) | |||||||
17 | 48 | Xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí (tiếp) Hoạt động 3: Thực hiện việc thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng theo ngân sách cá nhân đã xây dựng phù hợp với bản thân (mục 1) | ||||||
49, 50 | Kiểm tra, đánh giá học kì 1 | |||||||
51 | Xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí (tiếp) Hoạt động 3: Thực hiện việc thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng theo ngân sách cá nhân đã xây dựng phù hợp với bản thân (mục 2). Đánh giá chủ đề 4 | |||||||
5
| Chủ đề 5: Em với gia đình | 18 | 52 | Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc. Hoạt động 1: Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu tương cùng với các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc. Hoạt động 2: Trao đổi về cách giải quyết bất đồng trong gia đình. | - Tạo được bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc. - Biết giải quyết bất đồng trong quna hệ bản thân với các thành viên trong gia đình hoặc giữa các thành viên. - Tổ chức, sắp xếp được các công việc trong gia đình một cách khoa học. - Đề xuất được một số biện pháp phát triển kinh tế gia đình. | Máy chiế (ti vi), máy tính, video về chăm sóc người thân trong gia đình | Lớp học, phòng bộ môn | Tích hợp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống vào tiết 52 |
53 | Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc (tiếp) Hoạt động 3: Luyện tập kỹ năng giải quyết bất đồng trong gia đình. | |||||||
54 | Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc (tiếp) Hoạt động 4: Tổ chức sự kiện nhằm tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương, cùng nhau xây dựng gia đình hạnh phúc. | |||||||
19 | 55 | Tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc (tiếp) Hoạt động 5: Rèn luyện kỹ năng giải quyết bất đồng, tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương và xây dựng gia đình hạnh phúc. | ||||||
56 | Tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình | |||||||
57 | Tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình (tiếp) Hoạt động 2: Thực hành tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình | |||||||
20 | 58 | Tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình (tiếp) Hoạt động 3: Duy trì việc tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình. | ||||||
59 | Biện pháp phát triển kinh tế gia đình Hoạt động 1: Tìm hiểu về biện pháp phát triển kinh tế gia đình. Hoạt động 2: Đề xuất một số biện pháp phát triển kinh tế gia đình. | |||||||
60 | Biện pháp phát triển kinh tế gia đình Hoạt động 3: Chia sẻ với gia đình về biện pháp phát triển kinh tế gia đình Đánh giá chủ đề 5 | |||||||
6 | Chủ đề 6: Em với cộng đồng | 21 | 61 | Xây dựng và phát triển cộng đồng Hoạt động 1: Tìm hiểu mạng lưới quan hệ cộng đồng. | - Biết cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng. - Thực hiện được đề tài khảo sát về thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. - Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường. - Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương. | - Máy chiếu (ti vi), máy tính - Bộ tranh về các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo - Video về một số hành vi giao tiếp ứng xử có văn hóa | Lớp học, phòng bộ môn | Tích hợp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống vào tiết 63, 65 |
62 | Xây dựng và phát triển cộng đồng (tiếp) Hoạt động 2: Đề xuất cách xây dựng mạng lưới quan hệ cộng đồng. | |||||||
63 | Xây dựng và phát triển cộng đồng (tiếp) Hoạt động 3: Lập kế hoạch tham gia hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương. Hoạt động 4: Duy trì tham gia hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương. | |||||||
22 | 64 | Khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội. Hoạt động 2: Thực hiện đề tài khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội (mục 1) | ||||||
65 | Khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội (tiếp) Hoạt động 2: Thực hiện đề tài khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội (tiếp - mục 2, mục 3) | |||||||
66 | Khảo sát thực trạng giao tiếp của học sinh trên mạng xã hội (tiếp) Hoạt động 3: Thực hiện đề tài khảo sát và xử lý kết quả sau khi khảo sát. | |||||||
23 | 67 | Truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường. | ||||||
68 | Truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về vấn đề học đường. | |||||||
69 | Truyền thông trong cộng đồng về những vấn đề học đường (tiếp) Hoạt động 3: Thực hiện kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về một vấn đề học đường. Đánh giá chủ đề 6 | |||||||
7
| Chủ đề 7: Em với thiên nhiên và môi trường | 24 | 70 | Việt Nam - tổ quốc tôi. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách thiết kế sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. Hoạt động 2: Thiết kế sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. (mục 1) | - Thiết kế sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. - Xây dựng và thực hiện kế hoạch quảng bá danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. - Thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí…) tại địa bàn sinh sống. - Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương về các biện pháp phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường. | - Máy chiếu (ti vi), máy tính - Video về cảnh quan thiên nhiên | Lớp học, tại thực địa | Tích hợp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống vào tiết 72, 84 |
71 | Việt Nam - tổ quốc tôi Hoạt động 2: Thiết kế sản phẩm giới thiệu vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. (tiếp - mục 2) | |||||||
72 | Việt Nam - tổ quốc tôi Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch tổ chức sự kiện để quảng bá danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước (mục 1) | |||||||
25 | 73 | Việt Nam - tổ quốc tôi Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch tổ chức sự kiện để quảng bá danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước (tiếp- mục 2) | ||||||
74 | Việt Nam - tổ quốc tôi Hoạt động 4: Tổ chức sự kiện quảng bá danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước . | |||||||
75 | Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện đề tài khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống. | |||||||
26 | 76 | Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống (mục 1) | ||||||
77, 78 | Kiểm tra, đánh giá giữa HK 2 | |||||||
79 | Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống (mục 1 -tiếp theo) | |||||||
27 | 80 | Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường Hoạt động 2: Thiết kế công cụ khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống (mục 2) | ||||||
81 | Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (tiếp) Hoạt động 3: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập (mục 1, mục 2) | |||||||
82 | Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (tiếp) Hoạt động 3: Thực hiện khảo sát về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại địa bàn sinh sống theo kế hoạch đã lập (mục 3) | |||||||
28 | 83 | Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (tiếp) Hoạt động 4: Lập kế hoạch tham gia tuyên truyền các biện pháp phòng tránh ô nhiễm và bảo vệ môi trường. | ||||||
84 | Phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường (tiếp) Hoạt động 5: Tham gia tuyên truyền đến người dân địa phương về các biện pháp phòng tránh ô nhiễm và bảo vệ môi trường. Đánh giá chủ đề 7 | |||||||
8 | Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp | 29 | 85 | Nghề em quan tâm Hoạt động 1: Tìm hiểu về nghề em quan tâm. | - Kể tên được những nghề mà mình quan tâm. - Nêu được hoạt động đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động của những nghề mà mình quan tâm. - Nêu được những phẩm chất và năng lực cần có của người làm những nghề mà mình quan tâm. - Nhận diện được những nguy hiểm có thể có và cách giữ an toàn khi làm những nghề mà mình quan tâm. - Đánh giá và rèn luyện phẩm chất và năng lực liên quan đến nghề mình quan tâm. | - Máy chiếu (ti vi), máy tính - Bộ thẻ nghề truyền thống - Video về một số nghề truyền thống điển hình ở một vài địa phương | Lớp học, vườn trường, nhà văn hoá dân tộc | Tích hợp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống vào tiết 92 |
86 | Nghề em quan tâm (tiếp) Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu về nghề em quan tâm (mục 1+2) | |||||||
87 | Nghề em quan tâm (tiếp) Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu về nghề em quan tâm (mục 3) | |||||||
30 | 88 | Nghề em quan tâm (tiếp) Hoạt động 3: Đánh giá những phẩm chất, năng lực của bản thân liên quan đến nghề mình quan tâm và đề xuất biện pháp rèn luyện. | ||||||
89 | Nghề em quan tâm (tiếp) Hoạt động 4: Rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề em quan tâm (mục 1+2) | |||||||
90 | Nghề em quan tâm (tiếp) Hoạt động 4: Rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan đến nghề em quan tâm (tiếp- mục 3). Đánh giá chủ đề 8 | |||||||
9
|
Chủ đề 9: Hiểu bản thân - chọn đúng nghề | 31 | 91 | Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương. Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống các cơ sở giáo dục ngề nghiệp của trung ương và địa phương. (mục 1, 2) | - Tìm hiểu được hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương. - Tham vấn được ý kiến của người thân, thầy cô về con đường học tập, làn việc tiếp sau trung học cơ sở. - Ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau trung học cơ sở. - Thực hiện được kế hoạch phát triển bản thân để đạt được yêu cầu của định hướng nghề nghiệp. - Tự đánh giá được hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực cần có của người lao động. | |||
92 | Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương (tiếp) Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương. (tiếp - mục 3) | |||||||
93 | Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương (tiếp) Hoạt động 2: Luyện tập tìm hiểu hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương. (mục 1) | |||||||
32 | 94 | Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương (tiếp) Hoạt động 2: Luyện tập tìm hiểu hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương. (tiếp -mục 2) | ||||||
95 | Hệ thống các cơ sở giáo dục nghề nghiệp của trung ương và địa phương (tiếp) Hoạt động 3: Tham quan một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp tại địa phương. | |||||||
96 | Rèn luyện, phát triển bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp Hoạt động 1: Tìm hiểu các con đường học tập, làm việc có thể lựa chọn sau trung học cơ sở. | |||||||
33 | 97 | Rèn luyện, phát triển bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp (tiếp) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tham vấn của người thân, thầy cô về con đường học tập, làn việc tiếp sau trung học cơ sở. | Tích hợp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống vào tiết 100 | |||||
98, 99 | Kiểm tra, đánh giá HK 2 | |||||||
100 | Rèn luyện, phát triển bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp (tiếp) Hoạt động 3: Thực hành tham vấn ý kiến của thầy cô về con đường học tập, làn việc tiếp sau trung học cơ sở. | |||||||
34 | 101 | Rèn luyện, phát triển bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp (tiếp) Hoạt động 4: Ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau trung học cơ sở. | - Máy chiếu (ti vi), máy tính | Lớp học, phòng bộ môn | ||||
102 | Rèn luyện, phát triển bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp (tiếp) Hoạt động 5: Lập kế hoạch phát triển cho bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp (mục 1) | |||||||
103 | Rèn luyện, phát triển bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp (tiếp) Hoạt động 5: Lập kế hoạch phát triển cho bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp (tiếp - mục 2) | |||||||
35 | 104 | Rèn luyện, phát triển bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp (tiếp) Hoạt động 6: Tự đánh giá hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất, năng lực cần có của người lao động. | ||||||
105 | Rèn luyện, phát triển bản thân theo yêu cầu của định hướng nghề nghiệp (tiếp) Hoạt động 7: Rèn luyện để phát triển bản thân. Đánh giá chủ đề 9 |
TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)
|
|
……………, ngày tháng 8 năm 2024 GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên)
|
Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.
Tham khảo thêm
(File word) Giáo án Văn 9 Kết nối tri thức cả năm CV 5512
Sách giáo khoa Lịch sử 9 Kết nối tri thức
(Cả năm) Giáo án Giáo dục công dân 9 Kết nối tri thức file word (Soạn gộp, tách)
(Dạy cuốn chiếu, song song) Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên 6, 7, 8, 9 Kết nối tri thức
(Cả năm) Tải Giáo án PowerPoint Ngữ văn 9 Kết nối tri thức 2024-2025
Giáo án Giáo dục thể chất 9 Kết nối tri thức file word
(Bài 36-51) Trọn bộ Giáo án Sinh học 9 Kết nối tri thức
Giáo án Âm nhạc 9 Kết nối tri thức 2024 (Chủ đề 1-8)
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi của học sinh trong chương trình giáo dục tổng thể
-
Một số tình huống và gợi ý ứng xử của giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên chủ nhiệm đang dạy lớp
-
Bài tập Tết lớp 4 năm 2024
-
(Mới) Đáp án tập huấn Giáo dục thể chất 9 Chân trời sáng tạo
-
Từ kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy, thầy cô hãy chia sẻ những dấu hiệu mất an toàn hoặc bạo lực học đường đối với học sinh
-
Mẫu chương trình lễ tổng kết năm học 2024
-
Đáp án trắc nghiệm module 9 môn Tin học THCS (Đủ 4 nội dung)
-
(Pdf, PPt) Tài liệu tập huấn SGK Vật lí 12 Chân trời sáng tạo
-
Tình cảm của học sinh tiểu học thường có những biểu hiện như thế nào?
-
Tài liệu tập huấn môn Khoa học tự nhiên 8 bộ Cánh Diều
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh Diều
Phân tích một số điểm mới của sách giáo khoa Toán 1 (Cánh Diều)
(Đầy đủ) Trọn bộ tài liệu tập huấn SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
Mẫu phân phối chương trình lớp 1 bộ sách Cánh Diều - Tất cả các môn
Trình bày 03 phương diện của khái niệm công nghệ thông tin trong dạy học, giáo dục module 9
Mẫu phân phối chương trình Giáo dục thể chất lớp 1 sách Cùng học để phát triển năng lực