Phân phối chương trình Vật lí 11 Cánh Diều file word
Kế hoạch dạy học môn Vật lí lớp 11 Cánh Diều
Phân phối chương trình Vật lí 11 Cánh Diều - Mời các bạn cùng tham khảo mẫu kế hoạch giáo dục môn Vật lí 11 Cánh Diều được trình bày ở dạng file word sẽ giúp các bạn đọc nắm được nội dung của các tiết học môn Vật lí 11 đầy đủ các tuần trong năm học 2024. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch dạy học môn Vật lí 11 Cánh Diều, mời các bạn cùng tham khảo.
Tải mẫu PPCT Vật lí 11 Cánh Diều
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH KHỐI 11 NĂM HỌC …
MÔN: VẬT LÍ
Thời gian tổ chức thực hiện giảng dạy: 35 tuần (thực hiện theo Quyết định số 1143/QĐ-UBND ngày 04/8/2023 của UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2023-2024 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Bắc Giang).
1. Thời lượng
- Cả năm: 70 tiết (62 tiết cốt lõi + 08 tiết KTĐK, ôn tập KTĐK).
- Học kì 1: 36 tiết (32 tiết cốt lõi + 02 tiết ôn tập trước KTĐK + 02 tiết KTĐK).
- Học kì 2: 34 tiết (30 tiết cốt lõi + 02 tiết ôn tập trước KTĐK + 02 tiết KTĐK).
Tổng số tiêt chuyên đề học tập: 35 ( nếu có)
Ghi chú: Tiết ôn tập trước KTĐK, tiết KTĐK có đưa vào PPCT chi tiết nhưng không ghi thứ tự tiết; trong Sổ ghi đầu bài có ghi tên bài nhưng không ghi số tiết.
2. Thực hiện việc kiểm tra, đánh giá
Việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT ngày 20/7/2021 của Bộ GDĐT (Thông tư 22). Một số lưu ý:
2.1. Hình thức đánh giá
Với môn Vật lí đánh giá theo hình thức nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số, trong đó:
- Đánh giá bằng nhận xét: Giáo viên dùng hình thức nói hoặc viết để nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ rèn luyện và học tập của học sinh; nhận xét sự tiến bộ, ưu điểm nổi bật, hạn chế chủ yếu của học sinh trong quá trình rèn luyện và học tập; đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.
- Đánh giá bằng điểm số: Đánh giá theo thang điểm 10, nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm 10. Điểm đánh giá là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.
2.2. Đánh giá thường xuyên
- Hình thức: Đánh giá thông qua sản phẩm học tập; đánh giá thông qua báo cáo kết quả thí nghiệm thực hành; đánh giá thông qua kết quả bài viết; đánh giá thông qua một dự án học tập (vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề thực tiễn).
- Số lần đánh giá: Không giới hạn số lần, mỗi giáo viên thực hiện dạy chuyên đề đều thực hiện việc đánh giá học sinh. Giáo viên căn cứ vào năng lực thực tế và sự tiến bộ của học sinh để lựa chọn điểm số phù hợp (không phải chọn các điểm cao).
- Ghi điểm đánh giá thường xuyên:
+ Lớp không học CĐHT: Học kì I: 03 điểm; Học kì II: 03 điểm.
+ Lớp có học CĐHT: Học kì I: 03 điểm; Học kì II: 04 điểm.
- Lưu ý: Với những lớp dạy CĐHT môn Vật lí thì mỗi học sinh được kiểm tra, đánh giá theo từng chuyên đề học tập, trong đó chọn kết quả của 01 (một) lần kiểm tra, đánh giá làm kết quả đánh giá của cụm chuyên đề học tập. Kết quả đánh giá của cụm chuyên đề học tập của môn học được tính là kết quả của 01 (một) lần đánh giá thường xuyên của môn học đó và ghi vào Sổ theo dõi và đánh giá học sinh (theo lớp học) để sử dụng trong việc đánh giá kết quả học tập môn học theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Thông tư 22.
2.3. Đánh giá định kì bằng công cụ câu hỏi, bài tập (bài kiểm tra)
- Tổng số tiết dành cho hoạt động kiểm tra, đánh giá định kì: 08 tiết.
- Số bài kiểm tra đánh giá định kì: 02 bài/học kì, mỗi học kì gồm 01 bài kiểm tra giữa kì và 01 bài kiểm tra cuối học kì.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá định kì: Đánh giá qua bài kiểm tra.
+ Kiểm tra cuối học kì: Theo Công văn hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo.
3. Nội dung thực hiện 62 tiết: (cụ thể tên tiết dạy từ tiết 1 đến tiết 62)
Chương /Chủ đề | Thời điểm (tuần) | Tiết dạy theo PPCT | Tên tiết dạy / bài dạy | Nội dung chủ yếu | Thiết bị dạy học | Địa điểm dạy học | Ghi chú (Ghi lại sự thay đổi khi thực hiện) |
Chủ đề 1. | Tuần 1 | 1 | Bài 1. Dao động điều hòa ( tiết 1) | I. Dao động | Bộ thí nghiệm về dao động | Lớp học | |
2 | Bài 1. Dao động điều hòa ( tiết 2) | 3. Biên độ, chu kì, tần số | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 2 | 3 | Bài 1. Dao động điều hòa (tiết 3) | II. Dao động điều hòa | Bộ thí nghiệm về dao động | Lớp học | ||
4 | Bài 1. Dao động điều hòa (tiết 4) | 3. Vận tốc và gia tốc | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 3 | 5 | Bài 1. Dao động điều hòa (tiết 5) | 4. Pha dao động và độ lệch pha | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
6 | Bài 1. Dao động điều hòa (tiết 6) | Bài tập vận dụng về dao động điều hòa | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 4 | 7 | Bài 2. Một số dao động điều hòa thường gặp ( tiết 1) | I. Con lắc đơn | Mô hình con lắc lò xo con lắc đơn | Lớp học | ||
8 | Bài 2. Một số dao động điều hòa thường gặp ( tiết 2) | III. Vận dụng các phương trình của dao động điều hòa | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 5 | 9 | Bài 3. Năng lượng trong dao động điều hòa ( tiết 1) | I. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
10 | Bài 3. Năng lượng trong dao động điều hòa ( tiết 2) | II. Đồ thị năng lượng trong dao động điều hòa | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 6 | 11 | Bài 3. Năng lượng trong dao động điều hòa ( tiết 3) | Bài tập vận dụng về năng lượng dao động điều hòa | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
12 | Bài 4. Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng ( tiết 1) | I. Dao động tắt dần | Bộ thí nghiệm về dao động tắt dần | Lớp học | |||
Tuần 7 | 13 | Bài 4. Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng ( tiết 2) | II. Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng | Bộ thí nghiệm về dao động cưỡng bức | Lớp học | ||
14 | Bài tập chủ đề 1 | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||||
Tuần 8 | Ôn tập giữa kì 1 | Ôn tập tóm tắt kiến thức 4 bài đầu của chủ đề | Lớp học | ||||
Kiểm tra giữa kì 1 | Kiểm tra kiến thức 4 bài đầu của chủ đề | Lớp học | |||||
Chủ đề 2. Sóng | Tuần 9 | 15 | Bài 1. Mô tả sóng ( tiết 1) | I. Các đại lượng đặc trưng của sóng | Bộ thí nghiệm tạo sóng nước | Lớp học | |
16 | Bài 1. Mô tả sóng ( tiết 2) | II. Liên hệ giữa sóng và dao động của điểm sóng | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 10 | 17 | Bài 1. Mô tả sóng ( tiết 3) | III. Một số tính chất đơn giản của âm thanh và ánh sáng | Bộ thí nghiệm mô tả sóng âm thanh và sóng sánh sáng | Lớp học | ||
18 | Bài 1. Mô tả sóng ( tiết 4) | Bài tập vận dụng về mô tả sóng | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 11 | 19 | Bài 2. Sóng dọc và sóng ngang ( tiết 1) | I. Sóng dọc | Bộ thí nghiệm tạo sóng nước và sóng trên lò xo | Lớp học | ||
20 | Bài 2. Sóng dọc và sóng ngang ( tiết 2) | I. Sóng dọc | Bọ thí nghiệm đo tần số âm thanh | Lớp học | |||
Tuần 12 | 21 | Bài 2. Sóng dọc và sóng ngang ( tiết 3) | II. Sóng ngang | Bộ thí nghiệm tạo sóng nước và sóng trên lò xo | Lớp học | ||
22 | Bài 2. Sóng dọc và sóng ngang ( tiết 4) | Bài tập vận dụng về Sóng dọc và Sóng ngang | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 13 | 23 | Bài 3. Giao thoa sóng ( tiết 1) | I. Sự giao thoa của của hai sóng mặt nước | Bộ thí nghiệm tạo giao thoa sóng nước | Lớp học | ||
24 | Bài 3. Giao thoa sóng ( tiết 2) | I. Sự giao thoa của của hai sóng mặt nước | Bộ thí nghiệm tạo giao thoa ánh sáng | Lớp học | |||
Tuần 14 | 25 | Bài 3. Giao thoa sóng ( tiết 3) | II. Giao thoa ánh sáng | Bộ thí nghiệm tạo giao thoa ánh sáng | Lớp học | ||
26 | Bài 3. Giao thoa sóng ( tiết 4) | Bài tập về giao thoa sóng | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 15 | 27 | Bài 4. Sóng dừng ( tiết 1) | I. Hiện tượng sóng dừng trên dây | Bọ thí nghiệm tạo sóng dừng | Lớp học | ||
28 | Bài 4. Sóng dừng ( tiết 2) | II. Giải thích sự tạo thành sóng dừng | Bọ thí nghiệm tạo sóng dừng | Lớp học | |||
Tuần 16 | 29 | Bài 4. Sóng dừng ( tiết 3) | III. Đo tốc độ truyền âm | Bộ thí nghiệm đo tốc độ truyền âm | Lớp học | ||
30 | Bài 4. Sóng dừng ( tiết 4) | Bài tập vận dụng về sóng dừng | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Chủ đề 3. Điện trường | Tuần 17 | 31 | Bài 1. Lực tương tác giữa các điện tích ( tiết 1) | I. Lực hút và lực đẩy giữa các điện tích | Cân Xoắn | Lớp học | |
32 | Bài 1. Lực tương tác giữa các điện tích ( tiết 2) | III. Ví dụ áp dụng định luật Coulomb | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 18 | Ôn tập học kì 1 | Ôn tập tóm tắt kiến thức học kì 1 | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Kiểm tra học kì 1 | Kiểm tra kiến thức học kì 1 | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||||
HỌC KÌ 2 | |||||||
Tuần 19 | 33 | Bài 2. Điện trường ( tiết 1) | I. Khái niệm điện trường | Bộ thí nghiệm tạo đường sức điện trường | Lớp học |
| |
34 | Bài 2. Điện trường ( tiết 2) | II. Cường độ điện trường | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 20 | 35 | Bài 2. Điện trường ( tiết 3) | II. Cường độ điện trường | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
36 | Bài 2. Điện trường ( tiết 4) | IV. Điện trường đều | Bộ thí nghiệm về điện trường đều | Lớp học | |||
Tuần 21 | 37 | Bài 2. Điện trường ( tiết 5) | IV. Điện trường đều | Bộ thí nghiệm về điện trường đều | Lớp học | ||
38 | Bài tập về điện trường | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||||
Tuần 22 | NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN | ||||||
Tuần 23 | |||||||
39 | Bài tập về lực tương tác giữa các điện tích | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||||
Tuần 24 | 40 | Bài tập về cân bằng và chuyển động của điện tích ( tiết 1) | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
41 | Bài tập về cân bằng và chuyển động của điện tích ( tiết 2) | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||||
Tuần 25 | 42 | Bài 3. Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện ( tiết 1) | I. Thế năng của điện tích trong điện trường | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
43 | Bài 3. Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện ( tiết 2) | I. Thế năng của điện tích trong điện trường | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 26 | 44 | Bài 3. Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện ( tiết 3) | II. Điện thế và hiệu điện thế | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
45 | Bài 3. Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện ( tiết 4) | III. Tụ điện | Các loại tụ điện | Lớp học | |||
Tuần 27 | 46 | Bài 3. Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện ( tiết 5) | III. Tụ điện | Các loại tụ điện | Lớp học | ||
47 | Bài 3. Điện thế, hiệu điện thế, tụ điện ( tiết 6) | III. Tụ điện | Các loại tụ điện | Lớp học | |||
Tuần 28 | 48 | Bài tập chủ đề 3 | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Ôn tập giữa kì 2 | Ôn tập tóm tắt kiến thức chủ đề 3 | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||||
Tuần 29 | Kiểm tra giữa kì 2 | Kiểm tra kiến thức chủ đề 3 | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Chủ đề 4. Dòng điện, mạch điện | 49 | Bài 1. Cường độ dòng điện ( tiết 1) | I. Chuyển động có hướng của hạt mang điện | Bộ thí nghiệm về dòng điện không đổi | Lớp học | ||
Tuần 30 | 50 | Bài 1. Cường độ dòng điện ( tiết 2) | II. Cường độ dòng điện | Bộ thí nghiệm về dòng điện không đổi | Lớp học | ||
51 | Bài 1. Cường độ dòng điện ( tiết 3) | II. Cường độ dòng điện | Bộ thí nghiệm về dòng điện không đổi | Lớp học | |||
Tuần 31 | 52 | Bài 1. Cường độ dòng điện ( tiết 4) | Bài tập vận dụng về cường độ dòng điện | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
53 | Bài 2. Điện trở ( tiết 1) | I. Điện trở | Các loại điện trở | Lớp học | |||
Tuần 32 | 54 | Bài 2. Điện trở ( tiết 2) | I. Điện trở | Các loại điện trở | Lớp học | ||
55 | Bài 2. Điện trở ( tiết 3) | III. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở | Các loại điện trở | Lớp học | |||
Tuần 33 | 56 | Bài 2. Điện trở ( tiết 4) | Bài tập vận dụng về điện trở | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
57 | Bài 3. Nguồn điện, năng lượng điện và công suất điện ( tiết 1) | I. Nguồn điện | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Tuần 34 | 58 | Bài 3. Nguồn điện, năng lượng điện và công suất điện ( tiết 2) | I. Nguồn điện | Bộ thí nghiệm về dòng điện không đổi | Lớp học | ||
59 | Bài 3. Nguồn điện, năng lượng điện và công suất điện ( tiết 3) | II. Năng lượng điện và công suất điện | Bộ thí nghiệm về dòng điện không đổi | Lớp học | |||
Tuần 35 | 60 | Bài 3. Nguồn điện, năng lượng điện và công suất điện ( tiết 4) | II. Năng lượng điện và công suất điện | Bộ thí nghiệm về dòng điện không đổi | Lớp học | ||
61 | Bài 3. Nguồn điện, năng lượng điện và công suất điện ( tiết 5) | III. Đo suất điện động và điện trở trong của Pin | Bộ thí nghiệm về dòng điện không đổi | Lớp học | |||
Tuần 36 | 62 | Bài tập chủ đề 4 | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
Ôn tập học kì 2 | Ôn tập tóm tắt kiến thức học kì 2 | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||||
Tuần 37 | Kiểm tra học kì 2 | Kiểm tra kiến thức học kì 2 | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |||
4. Chi tiết:(cụ thể tên tiết dạy từ tiết 1đến tiết 35) - Áp dụng với những lớp chọn dạy chuyên đề học tập
Chuyên đề | Thời điểm (tuần) | Tiết dạy theo PPCT | Tên tiết dạy/ | Nội dung | Thiết bị | Địa điểm | Ghi chú |
bài dạy | chủ yếu | dạy học | dạy học | (Ghi lại sự thay đổi khi thực hiện) | |||
CHUYÊN ĐỀ 1: | Tuần 1 | 1 | Bài 1. Lực hấp dẫn và trường hấp dẫn ( tiết 1) | I. Lực hấp dẫn của trái đất | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |
Tuần 2 | 2 | Bài 1. Lực hấp dẫn và trường hấp dẫn ( tiết 2) | II. Định luật vạn vật hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 3 | 3 | Bài 1. Lực hấp dẫn và trường hấp dẫn ( tiết 3) | III. Trường hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 4 | 4 | Bài 1. Lực hấp dẫn và trường hấp dẫn ( tiết 4) | III. Trường hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 5 | 5 | Bài 1. Lực hấp dẫn và trường hấp dẫn ( tiết 5) | Bài tập vận dụng về Lực hấp dẫn và trường hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 6 | 6 | Bài 2. Cường độ trường hấp dẫn, thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn ( tiết 1) | I. Cường độ trường hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 7 | 7 | Bài 2. Cường độ trường hấp dẫn, thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn ( tiết 2) | I. Cường độ trường hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 8 | 8 | Bài 2. Cường độ trường hấp dẫn, thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn ( tiết 3) | I. Cường độ trường hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 9 | 9 | Bài 2. Cường độ trường hấp dẫn, thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn ( tiết 4) | II. Thế năng hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 10 | 10 | Bài 2. Cường độ trường hấp dẫn, thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn ( tiết 5) | III. Thế hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 11 | 11 | Bài 3. Chuyển động trong trường hấp dẫn ( tiết 1) | I. Chuyển động trong trường hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 12 | 12 | Bài 3. Chuyển động trong trường hấp dẫn ( tiết 2) | I. Chuyển động trong trường hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 13 | 13 | Bài 3. Chuyển động trong trường hấp dẫn ( tiết 3) | I. Chuyển động trong trường hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 14 | 14 | Bài 3. Chuyển động trong trường hấp dẫn ( tiết 4) | II. Vận tốc vũ trụ cấp 1 | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 15 | 15 | Bài 3. Chuyển động trong trường hấp dẫn ( tiết 5) | Bài tập vận dụng về chuyển động trong trường hấp dẫn | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
CHUYÊN ĐỀ 2: TRUYỀN THÔNG TIN BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN | Tuần 16 | 16 | Bài 1. Biến điệu ( tiết 1) | I. Sóng điện từ trong truyền thông | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | |
Tuần 17 | 17 | Bài 1. Biến điệu ( tiết 2) | II. Biến điệu | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 18 | 18 | Bài 1. Biến điệu ( tiết 3) | II. Biến điệu | Bộ thí nghiệm về biến điệu biên độ và biến điệu tần số | Lớp học | ||
Tuần 19 | 19 | Bài 1. Biến điệu ( tiết 4) | II. Biến điệu | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học |
| |
Tuần 20 | 20 | Bài 1. Biến điệu ( tiết 5) | II. Biến điệu | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 21 | 21 | Bài 2. Truyền tín hiệu ( tiết 1) | I. Ưu điểm của truyền tín hiệu số | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 22 | 22 | Bài 2. Truyền tín hiệu ( tiết 2) | I. Ưu điểm của truyền tín hiệu số | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 23 | NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN | Lớp học | |||||
Tuần 24 | 23 | Bài 2. Truyền tín hiệu ( tiết 3) | II. Chuyển đổi tương tự - số và số - tương tự | Bộ thí nghiệm chuyển đổi tương tự - số và số - tương tự | Lớp học | ||
Tuần 25 | 24 | Bài 2. Truyền tín hiệu ( tiết 4) | III. Suy giảm tín hiệu | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 26 | 25 | Bài 2. Truyền tín hiệu ( tiết 5) | Bài tập vận dụng về truyền tín hiệu | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
CHUYÊN ĐỀ 3: MỞ ĐẦU VỀ ĐIỆN TỬ HỌC | Tuần 27 | 26 | Bài 1. Thiết bị cảm biến và khuếch đại thuật toán (tiết 1) | I. Bộ cảm biến | Bộ thí nghiệm về các loại cảm biến | Lớp học | |
Tuần 28 | 27 | Bài 1. Thiết bị cảm biến và khuếch đại thuật toán (tiết 2) | III. Cảm biến sử dụng điện trở phụ thuộc ánh sáng | Cảm biến ánh sáng | Lớp học | ||
Tuần 29 | 28 | Bài 1. Thiết bị cảm biến và khuếch đại thuật toán (tiết 3) | IV. Cảm biến sử dụng điện trở nhiệt | Cảm biến nhiệt | Lớp học | ||
Tuần 30 | 29 | Bài 1. Thiết bị cảm biến và khuếch đại thuật toán (tiết 4) | V. Khuếch đại thuật toán | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 31 | 30 | Bài 1. Thiết bị cảm biến và khuếch đại thuật toán (tiết 5) | VI. Tham quan thực tế để tìm hiểu về thiết bị cảm biến | Máy chiếu ( ti vi) | Nhà máy hoặc cửa hàng điện tử thông minh | ||
Tuần 32 | 31 | Bài 2. Thiết bị đầu ra ( tiết 1) | I. Điode phát sáng và OP-AMP | Điode phát sáng | Lớp học | ||
Tuần 33 | 32 | Bài 2. Thiết bị đầu ra ( tiết 2) | I. Điode phát sáng và OP-AMP | Mạch op-amp - LED | Lớp học | ||
Tuần 34 | 33 | Bài 2. Thiết bị đầu ra ( tiết 3) | II. Relay và OP-AMP | Máy chiếu ( ti vi) | Lớp học | ||
Tuần 35 | 34 | Bài 2. Thiết bị đầu ra ( tiết 4) | II. Relay và OP-AMP | Mạch op-amp-relay | Lớp học | ||
Tuần 36 | 35 | Bài 2. Thiết bị đầu ra ( tiết 5) | III. Vôn kế và OP-AMP | Vôn kế và OP-AMP | Lớp học |
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
Tham khảo thêm
(Bản đẹp) Giáo án Hóa học 11 Cánh Diều 2024 tải về miễn phí
(Chủ đề 1-4) Giáo án Âm nhạc lớp 11 Cánh Diều
Giáo án Toán 11 Cánh Diều 2024 file word cả năm
Giáo án Ngữ văn 11 Cánh Diều 2024 cả năm
Giáo án điện tử chuyên đề Ngữ văn 11 Cánh Diều
(Cả năm) Kế hoạch bài dạy học sinh khuyết tật Văn 11 Cánh Diều
Giáo án lớp 11 sách mới 2024 (3 bộ sách)
Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 11 Cánh Diều Cả năm
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Giáo án Giáo dục công dân 8 Cánh Diều cả năm 2024
-
Gợi ý đáp án mô đun 3 Cán bộ quản lý
-
(4 mẫu) Powerpoint Đại hội liên đội 2024
-
Phiếu nhận xét cá nhân sách giáo khoa lớp 11 năm 2023 - 2024
-
Giáo án điện tử Công nghệ 8 Kết nối tri thức cả năm
-
Giáo án Giáo dục địa phương lớp 6 Thanh Hóa 2024
-
Giáo án Tin học 4 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm 2024
-
Giáo án lớp 8 Kết nối tri thức tất cả các môn
-
Biện pháp dự thi giáo viên dạy giỏi 2024 mới cập nhật
-
SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc ở Trường THCS
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Giáo án Mỹ thuật lớp 1 sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục (Trọn bộ cả năm)
Hỏi đáp về môn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Chân trời sáng tạo
Thầy cô hãy chia sẻ cách khai thác các dạng học liệu số?
(Tải free) Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 7 Kết nối tri thức cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 4 Cánh Diều 2024-2025 (Cả năm)
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Đạo đức 4 Chân trời sáng tạo