Kế hoạch tích hợp giáo dục địa phương lớp 3 năm 2024

Kế hoạch tích hợp giáo dục địa phương lớp 3 - HoaTieu.vn xin chia sẻ Kế hoạch Giảng dạy chương trình giáo dục địa phương lớp 3 các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Phước, giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo nhằm nhanh chóng hoàn thiện bản Kế hoạch lồng ghép nội dung GDĐP lớp 3 phù hợp với tình hình giảng dạy tại nhà trường mình. Sau đây là nội dung chi tiết, mời thầy cô cùng tham khảo.

Nội dung Kế hoạch Giảng dạy chương trình GDĐP lớp 3 căn cứ vào chương trình phổ thông 2018 cả về mạch kiến thức và phương pháp tiếp cận, gắn với thực tiễn địa phương và phù hợp với xu thế giáo dục tiên tiến trên thế giới. Qua đó trang bị cho các em học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử truyền thống, các vấn đề về địa lí, kinh tế, hướng nghiệp, chính trị – xã hội, môi trường, con người của địa phương.

1. Kế hoạch Giảng dạy chương trình giáo dục địa phương lớp 3 tỉnh Quảng Ngãi

Kế hoạch tích hợp GDĐP lớp 3 tỉnh Quảng Ngãi
Kế hoạch tích hợp GDĐP lớp 3 tỉnh Quảng Ngãi

Nội dung chi tiết Kế hoạch tích hợp chương trình GDĐP lớp 3 tỉnh Quảng Ngãi:

UBND HUYỆN TRÀ BỒNG

TRƯỜNG TH&THCS....

Số: /KH-TH&THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

..............., ngày ... tháng ... năm 20...

KẾ HOẠCH

Giảng dạy chương trình giáo dục địa phương lớp 3, năm học 20... - 20...

Căn cứ Công văn số: 2424/SGDĐT-GDMNTH ngày 30 tháng 12 năm 2022 của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ngãi về việc tập huấn triển khai thực hiện giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ngãi lớp 3 từ năm học 2022 - 2023;

Căn cứ kế hoạch giáo dục nhà trường số: .../KH-TH&THCS ngày ... tháng ... năm 20... về kế hoạch giáo dục của Trường TH&THCS .............. năm học 20... – 20...,

Trường TH&THCS .............. xây dựng Kế hoạch giảng dạy chương trình giáo dục địa phương lớp 3, năm học 20... - 20... như sau:

I. Mục đích, yêu cầu

1. Mục đích

Trang bị cho học sinh những hiểu biết về đặc điểm lịch sử văn hóa thiên nhiên và con người Quảng Ngãi, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương. Cụ thể:

- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử truyền thống, các vấn đề về địa lí, kinh tế, hướng nghiệp, chính trị – xã hội, môi trường, con người của Quảng Ngãi. Thông qua đó bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa Quảng Ngãi, góp phần xây dựng văn hóa, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi ngày càng phát triển giàu mạnh.

- CTGDĐP tỉnh Quảng Ngãi cùng với các môn học khác trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 góp phần tạo điều kiện để học sinh được phát triển hài hòa cả thể chất và tinh thần, hình thành các năng lực, phẩm chất học sinh được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Bên cạnh đó, phát triển cho học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực tổ chức các hoạt động; năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội; vận dụng kiến thức (tự nhiên, văn hóa, xã hội) vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường tại địa phương. Hỗ trợ những đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, cách thức đánh giá những kiến thức về địa phương.

- Triển khai thực hiện nội dung CTGDĐP theo đúng tiến độ triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

2. Yêu cầu

- Xây dựng kế hoạch giáo dục địa phương lớp 3 được căn cứ vào chương trình phổ thông 2018 cả về mạch kiến thức và phương pháp tiếp cận, gắn với thực tiễn địa phương và phù hợp với xu thế giáo dục tiên tiến trên thế giới, bảo đảm tốt nhất lợi ích của người học.

- Tạo điều kiện để học sinh được phát triển hài hòa cả thể chất và tinh thần. Học sinh được giáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản; được rèn luyện, phát triển các phẩm chất. Đặc biệt coi trọng giáo dục truyền thống cách mạng, lịch sử, văn hóa, địa lý địa phương, các giá trị văn hóa truyền thống cũng như tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội.

- Nội dung giáo dục theo hướng hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi và trình độ nhận thức của học sinh; tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Nội dung giáo dục được lựa chọn là những tri thức cơ bản, đảm bảo vừa phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông vừa gắn với thực tiễn địa phương trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đề cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

II. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH

1. Nhà trường

- Tổng số lớp: 11 lớp với 278 học sinh.

Trong đó: Khối 1: 2 lớp; Khối 2: 3 lớp; Khối 3: 2 lớp; Khối 4: 2 lớp; Khối 5: 2 lớp

- TS GV đứng lớp: 17; CBQL: 01; TPTĐ: 01; Nhân viên: 02

2. Thuận lợi

- Có đủ GV để giảng dạy chương trình giáo dục địa phương.

- Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo cho việc giảng dạy chương trình địa phương.

- Thư viện nhà trường có đầy đủ các tài liệu phục vụ giảng dạy chương trình giáo dục địa phương.

- Địa phương là xã có truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, đáp ứng tốt cho chương trình ngoại khóa về giáo dục địa phương.

3. Khó khăn

- Kiến thức về chương trình giáo dục địa phương của GV nhìn chung còn hạn chế.

- Kinh phí chi cho các hoạt động ngoại khóa chương trình giáo dục địa phương còn hạn hẹp.

- Tài liệu giáo dục địa phương nhận chậm.

III. NỘI DUNG, PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG ĐƯỢC LỒNG GHÉP VÀO CÁC MÔN HỌC:

Chủ đề

Môn tích hợp

Địa chỉ tích hợp

Tích hợp

Chủ đề 1: Những trải nghiệm thú vị

Tiếng Việt

Bài: Lần đầu ra biển

Trang 21

Chủ đề 1: Em yêu biển đảo quê hương

Chủ đề 4: Cộng đồng gắn bó

Bài: Những ngọn hải đăng

Trang 133

Chủ đề 2: Mũi Ba Làng An

Chủ đề 4: Cộng đồng gắn bó

Bài: Luyện tập: MRVT về nghề nghiệp; Câu hỏi

Trang 126

Chủ đề 3: Nghề làm bánh tráng ở Quảng Ngãi

Chủ đề 4: Bài học từ cuộc sống

Bài: Học nghề

Trang 58

Chủ đề 3: Nghề làm bánh tráng ở Quảng Ngãi

Chủ đề:

Đất nước ngàn năm

Bài: Đất nước là gì ?

Trang 80

Chủ đề 1: Em yêu biển đảo quê hương

Chủ đề:

Đất nước ngàn năm

Bài: Núi quê tôi

Trang 83

Chủ đề 1: Em yêu biển đảo quê hương

Chủ đề:

Đất nước ngàn năm

Bài: Cùng Bác qua suối

Trang 106

Chủ đề 1: Em yêu biển đảo quê hương

Chủ đề:

Đất nước ngàn năm

Bài: MRVT về lễ hội; Dấu ngoặc kép; Dấu gạch ngang

Trang 108

Chủ đề 4: Lễ hội điện Trường Bà

1. Chủ đề 1: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Đạo đức

Chủ đề 1: Quê hương em

Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam (Khám phá -trang 9)

(Luyện tập: HĐ4- trang 15)

Chủ đề 1: Em yêu biển đảo quê hương

Chủ đề 1: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Chủ đề 1: Quê hương em

Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam (Khám phá -trang 9)

(Luyện tập: HĐ4- trang 15)

Chủ đề 2: Mũi Ba Làng An

Chủ đề 1: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Chủ đề 1: Quê hương em

Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam

(Luyện tập: HĐ4- trang 15)

Chủ đề 3: Nghề làm bánh tráng ở Quảng Ngãi

Chủ đề 1: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Chủ đề 1: Quê hương em

Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam

(Khám phá và HDD2 trang 11)

(Luyện tập: HĐ4- trang 15)

Chủ đề 3: Nghề làm bánh tráng ở Quảng Ngãi

Chủ đề 1: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Chủ đề 1: Quê hương em

Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam

(Luyện tập: HĐ4- trang 15)

Chủ đề 4: Lễ hội điện Trường Bà

Chủ đề 1: Em yêu Tổ quốc Việt Nam

Chủ đề 1: Quê hương em

Bài 2: Tự hào Tổ quốc Việt Nam

(Luyện tập - trang 15)

Chủ đề 5: Bí thư tỉnh Ủy Quảng Ngãi Nguyễn Nghiêm

Chủ đề 3: Cộng đồng địa phương

TNXH

Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệm

Chủ đề 3: Nghề làm bánh tráng ở Quảng Ngãi

Bài 10: Hoạt động sản xuất thủ công và công nghiệp (HĐ thực hành - trang 44)

Bài 11: Di tích lịch sử - Văn hóa và cảnh quan thiên nhiên

Thực hành - trang 49

Phần khám phá, trang 50

Phần vận dụng, trang 51

Chủ đề 4: Lễ hội điện Trường Bà

CĐ4:

Tự phục vụ bản thân

HĐTN

Chăm làm việc nhà

CĐ3: Nghề làm bánh tráng ở Quảng Ngãi

Hoạt động . Chia sẻ về những việc em cùng người thân

Chủ đề 7: Hoạt động vì cộng đồng

Tuần 25, trang 75

Chủ đề 5: Bí thư tỉnh Ủy Quảng Ngãi Nguyễn Nghiêm

Chủ đề 7: Hoạt động vì cộng đồng

Tuần 25, trang 76 (SHL)

Chủ đề 4: Lễ hội điện Trường Bà

Chủ đề 8: Làm bạn với thiên nhiên

Tuần 28, trang 82 - 84

Chủ đề 2: Mũi Ba Làng An

Chủ đề 8: Làm bạn với thiên nhiên

Tuần 28, trang 82 - 84

Chủ đề 2: Mũi Ba Làng An

Chủ đề 8: tìm hiểu thế giới nghề nghiệp

Tuần 32, trang 94

Tuần 33, trang 97 - 99

Chủ đề 3: Nghề làm bánh tráng ở Quảng Ngãi

CĐ6:

Đô thị ngày nay

Mỹ thuật

Bài 2: Khu vui chơi của chúng em

CĐ1: Em yêu biển đảo quê hương

CĐ2: Mũi Ba Làng An

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Nhà trường

- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ngãi năm học 20...-20....

- Chỉ đạo các tổ chuyên môn, giáo viên dạy lớp 3 năm học 20...-20... xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương như các môn học, hoạt động giáo dục trong nhà trường.

- Tổ chức cho giáo viên tham gia tập huấn hướng dẫn về nội dung, hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trong thực hiện nội dung giáo dục địa phương do sở GD&ĐT Quảng Ngãi tổ chức

- Tổ chức kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương.

- Hằng năm (khi kết thúc năm học) báo cáo tình hình thực hiện nội dung giáo dục địa phương về Phòng Giáo dục và Đào tạo để theo dõi, chỉ đạo.

2. Tổ chuyên môn lớp 3

Căn cứ vào nội dung giáo dục địa phương tỉnh Quảng Ngãi:

- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương như các môn học, hoạt động giáo dục trong toàn khối 3.

- Chỉ đạo giáo viên khối 3 xây dựng kế hoạch dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập nội dung giáo dục địa phương theo hướng tăng cường rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu để tiếp nhận và vận dụng kiến thức thông qua giải quyết các vấn đề thực tiễn của địa phương.

- Hằng năm (khi kết thúc năm học) tổ chuyên môn báo cáo tình hình thực hiện nội dung giáo dục địa phương về nhà trường để tổng hợp và theo dõi, chỉ đạo.

Trên đây là kế hoạch tổ chức triển khai việc thực hiện nội dung giáo dục địa phương lớp 3 của nhà trường năm học 20... – 20.... Đề nghị tổ chuyên môn, giáo viên bô môn có liên quan thực hiện nghiêm túc nội dung kế hoạch./.

Nơi nhận:

- Phòng GD&ĐT (để báo cáo);

- Tổ CM, GV (để thực hiện);

- Lưu: VT

HIỆU TRƯỞNG

...................

2. Kế hoạch Giảng dạy chương trình giáo dục địa phương lớp 3 tỉnh Bình Phước

TRƯỜNG TH ………..

TỔ KHỐI 3

CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập Tự do Hạnh phúc

….…, ngày ... tháng ... năm 20...

KẾ HOẠCH

Giảng dạy chương trình giáo dục địa phương lớp 3, năm học 2023 - 2024

Căn cứ Công văn 2071/SGDĐT-GDTHMN ngày 06/9/2019 của sở GD&ĐT Bình Phước về việc hường dẫn thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học trong Chương trình GDPT 2018 từ năm học 2020 – 2021;

Thực hiện kế hoạch dạy học các môn học và hoạt động giáo dục năm học 2023 - 2024 và tình hình thực tế. Tổ Ba xây dựng kế hoạch giảng dạy chương trình giáo dục địa phương, năm học 2023- 2024, như sau:

I. Mục đích, yêu cầu

1. Mụcđích

Trang bị cho học sinh những hiểu biết về đặc điểm lịch sử văn hóa thiên nhiên và con người Bình Phước, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương. Cụ thể:

- Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về văn hóa, lịch sử truyền thống, các vấn đề về địa lí, kinh tế, hướng nghiệp, chính trị – xã hội, môi trường, con người của Bình Phước. Thông qua đó bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước, tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần bảo tồn những giá trị văn hóa Bình Phước, góp phần xây dựng văn hóa, kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước ngày càng phát triển giàu mạnh.

- CTGDĐP tỉnh Bình Phước cùng vớicác môn học khác trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 góp phần tạo điều kiện để học sinh được phát triển hài hòa cả thể chất và tinh thần, hình thành các năng lực, phẩm chất học sinh được quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Bên cạnh đó, phát triển cho học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực tổ chức các hoạt động; năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội; vận dụng kiến thức (tự nhiên, văn hóa, xã hội) vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ môi trường tại địa phương. Hỗ trợ những đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, cách thức đánh giá những kiến thức về địa phương.

- Triển khai thực hiện nội dung Chương trình GDĐP theo đúng tiến độ triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

2. Yêu cầu

- Xây dựng kế hoạch giáo dục địa phương lớp 3 được căn cứ vào chương trình phổthông 2018 cả về mạch kiến thức và phương pháp tiếp cận, gắn với thực tiễn địa phương và phù hợp với xu thế giáo dục tiên tiến trên thế giới, bảo đảm tốt nhất lợi ích của người học.

- Tạo điều kiện để học sinh được phát triển hài hòa cả thể chất và tinh thần. Học sinh đượcgiáo dục toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản; được rèn luyện, phát triển các phẩm chất. Đặc biệt coi trọng giáo dục truyền thống cách mạng, lịch sử, văn hóa, địa lý địa phương, các giá trị văn hóa truyền thống cũng như tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội.

- Nội dung giáo dục theo hướng hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi và trình độ nhận thức của học sinh; tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Nội dung giáo dục được lựa chọn là những tri thức cơ bản, đảm bảo vừa phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông vừa gắn với thực tiễn địa phương trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đề cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

II. Đặc điểm, tình hình:

1. Đội ngũ giáo viên

Khối Ba có tổng số học sinh: …/… nữ, học sinh dân tộc …/… nữ. HS khuyết tật: …/… nữ. Trong đó: Học sinh đúng tuổi (… tuổi): …/…/ nữ; HS quá … tuổi (… tuổi): …/… nữ.

2. Thuận lợi

- Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo cho việc giảng dạy chương trình địa phương.

- Đội ngũ giáo viên trong khối nhiệt tình, tâm huyết với nghề, tận tụy với học sinh.

- Địa phương là trung tâm tỉnh Bình Phước có truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa đáp ứng tốt cho chương trình ngoại khóa về giáo dục địa phương.

3. Khó khăn

- Tài liệu giáo dục địa phương khối 3 đến nay vẫn chưa có.

- Kinh phí cho các hoạt động ngoại khóa chương trình giáo dục địa phương hạn hẹp.

III. Nội dung, phân phối chương trình giáo dục địa phương được lồng ghép vào các môn học, hoạt động giáo dục:

Chủ đề

Môn học, HĐGD tích hợp

Địa chỉ tích hợp

Tích hợp

Chủ đề 2: Món ngon Bình Phước (tiết 1)

HĐTN

Chủ đề: Tiểu phẩm về vệ sinh An toàn thực phẩm (trang 22)

HĐ: Thực hành nhận diện thực phẩm An

toàn và không an toàn.

Chủ đề 3: Giới thiệu di tích nơi em ở

HĐTN

Chủ đề: Hưởng ứng tháng hành động giữ gìn truyền thống quê. (trang 36)

HĐ: Hoạt động tình nguyện, nhân đạo ở địa phương em.

Chủ đề 4: Nghệ thuật biểu diễn Đờn ca tài tử (tiết 1)

HĐTN

Chủ đề: Sân khấu hóa một truyền thống tiêu biểu của quê hương em (trang 40)

HĐ: Thực hiện hoạt động tình nguyện, nhân đạo của nhà trường, địa phương

Chủ đề 5: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Điểu Ông (tiết 1)

HĐTN

Chủ đề: Chào mừng ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (trang 45)

HĐ: Kể chuyện tương tác “Yêu thương còn mãi”

Chủ đề 2: Vườn quốc gia Bù Gia Mập Bình Phước (tiêt 1)

HĐTN

Chủ đề: Hưởng ứng phong trào “Môi trường xanh – Cuộc sống xanh” (trang 74)

HĐ: Nghe hướng dẫn cách điều tra thực trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương

Chủ đề 8: Nghề đan giỏ lục bình ở xã Hưng Phước – Bù Gia Mập (tiêt 1)

HĐTN

Chủ đề: Lập kế hoạch nhỏ để bảo vệ môi trường (trang 84)

HĐ: Sưu tầm tranh, nghề em yêu thích

IV. Tổ chức thực hiện

1. Tổ chuyên môn khối 3

Căn cứ vào nội dung giáo dục địa phương lớp 3, tỉnh Bình Phước:

- Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện nội dung giáo dục địa phương như các môn học, hoạt động giáo dục trong toàn khối 3.

- Chỉ đạo giáo viên khối 3 xây dựng kế hoạch dạy học, kiểmtra, đánh giá kết quả học tập nội dung giáo dục địa phương theo hướng tăng cường rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu để tiếp nhận và vận dụng kiến thức thông qua giải quyết các vấn đề thực tiễn của địa phương.

- Báo cáo tình hình thực hiện nội dung giáo dục địa phương về BGH nhà trường khi có yêu cầu.

1. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn.

Thực hiện lồng ghép giáo dục địa phương theo kế hoạch.

Xây dựng kế hoạch bài dạy phù hợp với tình hình học sinh của lớp phụ trách.

Phối hợp với tổng phụ trách đội tổ chức, triển khai các hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khoá…

Phối hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội, cha mẹ học sinh, các lực lượng giáo dục khác để tổ chức giảng dạy giáo dục địa phương Bình Phước hiệu quả.

Kịp thời tham mưu, báo cáo những vướng mắc bất cập trong quá trình thực hiện kế hoạch giáo dục địa phương tại lớp mình phụ trách.

Trên đây là kế hoạch tổ chức triển khai việc thực hiện nội dung giáo dục địa phương lớp 3 của tổ khối 3 năm học 2023 – 2024. Đề nghị giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn có liên quan thực hiện nghiêm túc nội dung kế hoạch./.

TỔ TRƯỞNG

P. HIỆU TRƯỞNG

3. Địa chỉ tích hợp Giáo dục địa phương lớp 3 Quảng Nam

TRƯỜNG TH ............................

TỔ CHUYÊN MÔN BA

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

........................., ngày ... tháng ... năm 20...

NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIẢNG DẠY

“Tài liệu giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương thành phố tam kỳ” cho học sinh tiểu học trong một số môn học lớp 3. Từ năm học: 2023 – 2024

Môn học

NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIẢNG DẠY

“Tài liệu giáo dục truyền thống văn hóa, lịch sử địa phương thành phố Tam Kỳ”

STT

Phân môn

Tên bài học

Nội dung tích hợp

Mức độ tích hợp

1

Tiếng Việt

Tuần 28: Nói và nghe: Cảnh đẹp đất nước/81

Giới thiệu đôi nét về di tích kiến trúc nghệ thuật như: Công trình văn hoá cấp quốc gia: Quần thể Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng và Văn Thánh – Khổng Miếu. Căn cứ Bãi Sậy – Sông Đầm. Đình làng Hương Trà

Bộ phận

2

Tiếng Việt

Tuần 28: Bài 18: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc về cảnh vật quê hương/ 85

Giới thiệu đôi nét về di tích kiến trúc nghệ thuật như: Công trình văn hoá cấp quốc gia: Quần thể Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng và Văn Thánh – Khổng Miếu. Căn cứ Bãi Sậy – Sông Đầm

Bộ phận

3

Tiếng Việt

Tuần 29: Bài 19: Nghe – viết: Chợ Hòn Gai/90

Giới thiệu đôi nét về Đình Mỹ Thạch, Văn Thánh – Khổng Miếu

Bộ phận

4

Hoạt động trải nghiệm

Tuần 25: Truyền thống quê hương em

Giới thiệu một số nghề truyền thống như: Nước mắm truyền thống Tam Thanh. Nghề chế biến bún truyền thống tại Phương Hoà ( phường Hoà Thuận) và Nghề dệt chiếu cói truyền thống ở Thạch Tân ( xã Tam Thanh)

Bộ phận

5

Hoạt động trải nghiệm

Tuần 28: Quê hương em tươi đẹp

Giới thiệu đôi nét về di tích kiến trúc nghệ thuật như: Công trình văn hoá cấp quốc gia: Quần thể Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng và Văn Thánh – Khổng Miếu. Căn cứ Bãi Sậy – Sông Đầm

Bộ phận

Nơi nhận:

- HT,PHT (để b/cáo);

- Các thành viên tổ 3 (để t/hiện);

- Lưu hồ sơ tổ;

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN

.....................

Duyệt của lãnh đạo nhà trường

4. Địa chỉ tích hợp Giáo dục địa phương lớp 3 Đồng Tháp

TUẦN

Chủ đề - bài học - Lớp

Nội dung cần tích hợp

Phương thức tích hợp

Ghi chú

Tuần 11

Chủ đề 1. Địa giới hành chính và các dân tộc ở Đồng Tháp

+ Tích hợp hoạt động khởi động, khám phá chủ đề 1 vào hoạt động khởi động bài 10 (Trang 42). GV xây dựng lựa chọn video giới thiệu một khu di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên về vị trí tiếp giáp các xã nào,…

- Chủ đề: Cộng đồng địa phương

+ Tích hợp bộ phận

+Bài 10: Di tích văn hóa, lịch sử và cảnh quan thiên nhiên

TN& XH

Tuần 14

+Tích hợp hoạt động thực hành chủ đề 1 vào hoạt động 1 của bài 13. GV lựa chọn 1 địa điểm là cơ sở sản xuất (Làng Bột Tân Quy Đông TP Sa Đéc), làng hoa, khu di tích: Xẻo Quýt,… GV thiết kế trò chơi tìm hiểu hoạt động sản xuất, con người,…

(trò chơi rung chuông vàng,…)

- Chủ đề: Cộng đồng địa phương

+ Tích hợp bộ phận

Bài: 13 Thực hành: Khám phá cuộc sống xung quanh em. (Trang 56)

TN& XH

Tuần 15

+Tích hợp hoạt động Khám phá và vận dụng vào hoạt động 1 bài 14. Khởi động bài 14: Xây dựng video clip giới thiệu đôi nét tỉnh Đồng Tháp chuyển ý sang hoạt động 1: Giới thiệu về địa phương em theo gợi ý.

- Chủ đề: Cộng đồng địa phương

+ Tích hợp bộ phận

+Bài 14: Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương

TN&XH

Tuần 4

Chủ đề 2. Vườn quốc gia Tràm

Mặc áo phao khi đi xuồng ghe, thuyền, ngồi ngay ngắn, không đùa giỡn, nghịch nước

Liên hệ

Bài 2. An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông

Đạo đức

Tuần 29

HS biết được vẻ đẹp hoang sơ của vườn Quốc gia Tràm Chim

HS biết được những việc làm bảo vệ cảnh quan ở vườn quốc gia Tràm Chim.

Quảng bá với mọi người

Liên hệ

Bài 12: Việt Nam tươi đẹp

Đạo đức

Tuần 28

Giới thiệu hồ Ba Bể

Liên hệ

Quê hương tươi đẹp/ Trái tim xanh

Tiếng việt

Chủ đề 3. Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều

Luyện từ và câu đặt 1, 2 câu về hoạt động trong Lễ hội (trang 12)

Viết sáng tạo: Luyện tập viết đoạn văn thuật lại một ngày hội em đã chứng kiến (trang 23)

Liên hệ - Hoạt động 3

Bài 14: Bốn mùa mở hội

Tiếng Việt

Tuần 10

Khám phá giới thiệu nhân vật Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều

Bộ phận - Hoạt động 2

Bài 10: Bài Di tích lịch sử- Văn hoá cảnh quan thiên nhiên (trang 42)

TN&XH

Tuần 15

Giới thiệu nhân vật Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều

Bộ phận – Thực hiện dưới cờ (HĐTN) Tự hào truyền thống quê em

HĐTN

Tuần 33

Chủ đề 4. Lễ giỗ ông bà Đổ Công Tường

- Vận dụng:

+ Sưu tầm những câu chuyện về Ông bà Đỗ Công Tường để cho các bạn trong lớp cùng nghe

+ Nơi em ở có những lễ hội nào? Hãy tìm hiểu và giới thiệu cho bạn bè, người thân của em ở xa về những lễ hội ấy theo các gợi ý (tên lễ hội, thời gian diễn ra lễ hội, Những hoạt động chính của lễ hội, mục đích tổ chức lễ hội)

Bộ phận

Em yêu Tổ Quốc Việt Nam – Tự hào truyền thống Việt Nam – lớp 3

Đạo đức

Tuần 19

- Luyện tập: Viết đoạn văn thuật lại một ngày hội đã chứng kiến

Bộ phận

Bốn mùa mở hội – Viết sáng tạo – lớp 3

Tiếng Việt

Tuần 15

- Khởi động: Kể về truyền thống quê hương

1 phần

Tự hào truyền thống quê em – Tham gia tìm hiểu về truyền thống quê hương – lớp 3

HĐTN

Tuần 11

- Khám phá: Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về các di tích lịch sử - văn hóa hoặc cảnh quan thiên nhiên trên đất nước Việt Nam và giới thiệu với các em

Liên hệ

Cộng đồng địa phương – Bài 10: Di tích lịch sử - văn hóa và cảnh quan thiên nhiên - lớp 3

TN&XH

Tuần 13

Chủ đề 5: Sen Đồng Tháp

Chủ đề 5: Sen Đồng Tháp : Khám phá về vai trò của sen trong đời sống.

Tích hợp bộ phận

Chủ đề 4: Tự hào truyền thống quê em

HĐTN

Tuần 16 - Tuần 17

Chủ đề 5: Sen Đồng Tháp (Tiết 1+ Tiết 2)

Tích hợp bộ phận

Bài 15: Lá thân, rễ của thực vật

TN&XH

Tuần 19

Chủ đề 5: Sen Đồng Tháp (Tiết 3)

Tích bộ phận Bài 16: Hoa và quả

TN&XH

Tuần 32

Chủ đề 6: Làng nghề đóng xuồng, ghe Long Hậu

Làng nghề đóng xuồng, ghe Long Hậu (Khởi động + Khám phá)

Bộ phận

Chủ đề 9: Những người sống quanh em và nghề em yêu thích

HĐTN

Tuần 33

Làng nghề đóng xuồng, ghe Long Hậu (Thực hành)

Bộ phận

Chủ đề 9: Những người sống quanh em và nghề em yêu thích

HĐTN

Tuần 12

Làng nghề đóng xuồng, ghe Long Hậu (Vận dụng)

Bộ phận

Bài 11: Hoạt động sản xuất ở địa phương em (Vận dụng)

TN&XH

Tuần 22

Làng nghề đóng xuồng, ghe Long Hậu (Khởi động)

Bộ phận

Bài: Nghệ nhân Bát Tràng (Khởi động)

Tiếng Việt

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác tại chuyên mục Tài liệu - Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
4 340
0 Bình luận
Sắp xếp theo