(File word) Tải Kế hoạch giáo dục môn Toán 9 Cánh Diều

Tải về

Phụ lục 1, 2, 3 Toán 9 Cánh Diều file word. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết mẫu kế hoạch giáo dục Toán 9 Cánh Diều tổ chuyên môn, kế hoạch dạy học Toán 9 Cánh Diều giáo viên, mẫu phụ lục 2 Toán 9 Cánh Diều, phân phối chương trình môn Toán 9 Cánh Diều theo đúng hướng dẫn của Công văn 5512 trong bài viết sau đây của Hoatieu.

Phụ lục 1, 2, 3 Toán 9 Cánh Diều file word

1. Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Toán 9 Cánh Diều

TRƯỜNG: THCS ……

TỔ: …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MÔN TOÁN, KHỐI LỚP 9

SÁCH CÁNH DIỀU

(Năm học 2024 - 2025)

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Số lớp: lớp 9 ; Số học sinh:

2. Tình hình đội ngũ:

Số giáo viên: giáo viên; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: giáo viên Đại học: giáo viên ; Trên đại học: giáo viên.

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: giáo viên; Khá: giáo viên; Đạt giáo viên:; Chưa đạt: giáo viên

3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Máy tính, máy chiếu tại các phòng học, bảng tương tác

bộ

Dùng cho các tiết dạy có ứng dụng CNTT

2

Thước kẻ, Eke, compa của giáo viên

bộ

Dụng cụ vẽ hình dùng cho các tiết hình học

3

Bìa giấy cứng, keo dán, Dụng cụ thủ công

Bộ

Dùng cho các tiết tạo hình, hoạt động trải nghiệm

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng Tin học

01

2

Lớp học

01

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Phân bố các tiết dạy: Số tiết 140 tiết ( 35 tuần, mỗi tuần 4 tiết)

Đại số

Thống kê và xác suất

Hình

Ôn tập – Kiểm tra

Tổng

Hoạt động thực hành và trải nghiệm (4 tiết)

Học kì I

Ôn tập giữa kì (4 tiết)

K.tra giữa kì (2 tiết)

Ôn tập cuối kì (4 tiết)

K.tra cuối kì (2 tiết)

Trả bài kiểm tra cuối kì (2 tiết)

72

Hoạt động thực hành và trải nghiệm (2 tiết)

Chủ đề. Thực hành tạo Hologram

Học kì II

Ôn tập giữa kì (4 tiết)

K.tra giữa kì (2 tiết)

Ôn tập cuối kì (6 tiết)

K.tra cuối kì (2 tiết)

Trả bài kiểm tra cuối kì (2 tiết)

68

Hoạt động thực hành trải nghiệm (2 tiết)

Chủ đề: Thực hành đo chiều cao

1. Phân phối chương trình:

PHẦN ĐẠI SỐ

STT

Bài học

Số tiết

Tiết theo PPCT

Yêu cầu cần đạt.

Thiết bị dạy học

Chương I. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất

§1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

5

1.2.3.4.5

- Giải được phương trình tích có dạng (a1x + b1)(a2x + b2) = 0

- Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về phương trình bậc nhất

§2. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

2

6.7

- Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

- Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

§3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

6

8.9.10

11.12.13

- Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số

- Tìm được nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay

Bài tập cuối chương I

2

14.15

- Ôn tập và củng cố các kiến thức liên quan đến phương trình và hệ phương trình

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến hệ hai phương trình

Ôn tập giữa học kì I

3

16.17.18

Hệ thống và củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu học kì I

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

1

19

Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong nửa đầu học kì I

Chương II. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

§1. Bất đẳng thức

3

20.21.22

- Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực

- Nhận biết được bất đẳng thức và mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân)

§2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

3

23.24.25

- Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài tập cuối chương II

2

26.27

- Ôn tập và củng cố các kiến thức liên quan đến bất đẳng thức, phương trình, hệ phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến bất phương trình

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Chủ đề 1. Làm quen với bảo hiểm

1

28

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến bất phương trình

Chương III. Căn thức

§1. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực

4

29.30.

31.32

- Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai của số thực không âm, căn bậc ba của một số thực

- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) cần bậc hai, căn bậc ba của một số hữu tỉ bằng máy tính cầm tay

- Nhận biết được khái niệm vể căn thức bậc hai, căn thức bậc ba của một biểu thức đại số

§2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực

2

33.34

Sử dụng các tính chất của phép khai phương (khai phương của một bình phương, một tích hay một thương) để thực hiện biến đối, tính giá trị, rút gọn biểu thức

Ôn tập học kì I

2

35.36

Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình học kì I

Kiểm tra học kì I

1

37

Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong học kì I

Trả bài kiểm tra học kì I

1

38

HỌC KÌ II

§2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực

2

39.40

Sử dụng các tính chất của phép khai phương (khai phương của một bình phương, một tích hay một thương) để thực hiện biến đối, tính giá trị, rút gọn biểu thức

§3. Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biêu thức đại số

2

41.42

- Nhận biết được khái niệm vể căn thức bậc hai, căn thức bậc ba của một biểu thức đại số

§4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

5

43.44.45

46.47

Thực hiện các biến đổi trục căn thức ở mẫu, khử mẫu của biểu thức lấy căn, rút gọn biểu thức chứa dấu căn.

Bài tập cuối chương III

1

48

- Ôn tập và củng cố các kiến thức liên quan đến căn và căn thức bậc hai, bậc ba

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến căn và căn thức bậc hai, bậc ba

Chương VI. Một số yêu tố thống kê và xác suất

§1. Mô tả và biếu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ

2

49.50

- Xác định được tần số của một giá trị

-Thiết lập được bảng tẩn số, biểu đồ tần số (biểu diễn các giá trị và tần số của chúng ở dạng biểu đồ cột hoặc biểu đồ đoạn thẳng).

- Giải thích được ý nghĩa và vai trò của tần số trong thực tiễn.

- Lí giải và thiết lập được dữ liệu vào bảng, biếu đổ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ cột; biếu đồ đoạn thẳng.

- Lí giaỉ và thực hiện được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang 62dạng biểu diễn khác

Ôn tập giữa học kì II

2

51.52

Ôn tập và củng cố các kiến thức trong chương trình nửa đầu học kì II

Kiểm tra giữa học kì II

1

53

Kiểm tra, đánh giá các kiến thức, kĩ năng học sinh được hình thành và rèn luyện trong nửa đầu học kì II

§2. Tần số. Tần số tương đối

2

54.55

-X63ác định được tần số tương đối của một giá trị.

-Thiết lập được bảng tần số tương đối, biểu đồ tần số tương đối (biểu diễn các giá trị và tần số tương đối của chúng ở dạng biểu đổ cột hoặc biểu đồ hình quạt tròn).

- Giải thích được ý nghĩa và vai trò của tần số tương đối trong thực tiễn.

- Lí giải và thiết lập được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: bảng thống kê; biểu đồ tranh; biểu đồ dạng cột; biểu đồ hình quạt tròn.

- Lí giải và thực hiện được cách chuyển dữ liệu từ dạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác

- Phát hiện và lí giải được số liệu không chính xác dựa trên mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn trong những ví dụ đơn giản

§3. Tần số ghép nhóm. Tần số tương đối ghép nhóm

2

56.57

- Thiết lập được bảng tần số ghép nhóm, bảng tần số tương đối ghép nhóm.

- Thiết lập được biểu đồ tần số tương đối ghép nhóm ở dạng biểu đồ cột vả dạng biểu đồ đoạn thẳng.

- Lí giải và thiết lập được dữ liệu vào bảng thích hợp.

- Lí giải và thực hiện được cách chuyển dữ liệu từdạng biểu diễn này sang dạng biểu diễn khác.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức cửa các môn học khác trong chương trình lớp 9 và trong thực tiễn.

§4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố

2

58.59

- Nhận biết được phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu.

-Nhận biết được một kết quả là thuận lợi cho một biến cố trong một số phép thử đơn giản

- Nhận biết được khái niệm đồng khả năng.

- Tính được xác suất của biến cố bằng cách kiếm đếm số trường hợp có thể và số trường hợp thuận lợi trong một số mô hình xác suất đơn giản

Bài tập cuối chương VI

1

60

- Ôn tập và củng cố các kiến thức liên quan đến chương thống kê và xác suất

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến nội dung đã học trong chương

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Chủ đề 2. Mật độ dân số

1

61

- Áp dụng các kiến thức đã học để giải các dạng toán liên quan và giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến nội dung đã học trong chương thống kê và xác suất

.......................

2. Kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Toán 9 Cánh Diều

TRƯỜNG: THCS ….

TỔ:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN TOÁN 9

SÁCH CÁNH DIỀU

(Năm học 2024 - 2025)

I. Kế hoạch dạy học

1. Phân phối chương trình

PHẦN ĐẠI SỐ

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Tiết

ppct

Thời điểm

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm dạy học (5)

Chương I. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất

§1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn

5

1.2.3.4.5

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

2

6.7

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

6

8.9.10

11.12.13

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương I

2

14.15

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập giữa học kì I

3

16.17.18

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

1

19

Tuần

Lớp học

Chương II. Bất đẳng thức. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

§1. Bất đẳng thức

3

20.21.22

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

3

23.24.25

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương II

2

26.27

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Chủ đề 1. Làm quen với bảo hiểm

1

28

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Chương III. Căn thức

§1. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực

4

29.30.

31.32

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực

2

33.34

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập học kì I

2

35.36

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Kiểm tra học kì I

1

37

Tuần

Lớp học

Trả bài kiểm tra học kì I

1

38

Tuần

Lớp học

HỌC KÌ II

§2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực

2

39.40

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biêu thức đại số

2

41.42

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số

5

43.44.45

46.47

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương III

1

48

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Chương VI. Một số yêu tố thống kê và xác suất

§1. Mô tả và biếu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ

2

49.50

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập giữa học kì II

2

51.52

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Kiểm tra giữa học kì II

1

53

Tuần

Lớp học

§2. Tần số. Tần số tương đối

2

54.55

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Tần số ghép nhóm. Tần số tương đối ghép nhóm

2

56.57

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§4. Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu. Xác suất của biến cố

2

58.59

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương VI

1

60

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Chủ đề 2. Mật độ dân số

1

61

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§1. Hàm số ()

3

62.63.64

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§2. Phương trình bậc hai một ẩn

4

65.66

67.68

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

§3. Định lí Viète

2

69.70

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Bài tập cuối chương VII

1

71

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Ôn tập học kì II

3

72.73.74

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

Kiểm tra học kì II

1

75

Tuần

Lớp học

Trả bài kiểm tra học kì II

1

76

Tuần

Lớp học

PHẦN HÌNH HỌC

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Tiết

ppct

Thời điểm

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm dạy học (5)

HỌC KÌ I

1

Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

§1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

4

1.2.3.4

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

2

§2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

4

5.6.7.8

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

3

§3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn

2

9.10

Tuần

Dụng cụ thực hành

Ngoài trời

4

Bài tập cuối chương IV

2

11.12

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

5

Ôn tập học kì I

2

13.14

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

6

Kiểm tra học kì I

1

15

Tuần

Lớp học

7

Chương V. Đường tròn

§1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn

5

16.17.18

19.20

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

8

§2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

2

21.22

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

9

§3. Tiếp tuyến của đường tròn

3

23.24.25

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

10

§4. Góc ở tâm. Góc nội tiếp

2

26.27

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

11

§5. Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên

3

28.29.30

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

12

Bài tập cuối chương V

1

31

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

13

Ôn tập học kì I

1

32

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

14

Kiểm tra học kì I

1

33

Tuần

Lớp học

15

Trả bài kiểm tra học kì I

1

34

Tuần

Lớp học

HỌC KÌ II

16

Chương VIII. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp

§1. Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác

3

35.36.37

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

17

§2. Tứ giác nội tiếp đường

3

38.39.40

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

18

Bài tập cuối chương VIII

2

41.42

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

19

Chương IX. Đa giác đều

§1. Đa giác đều. Hình đa giác đều trong thực tiễn

3

43.44.45

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

20

§2. Phép quay

1

46

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

21

Bài tập cuối chương IX

1

47

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

22

Ôn tập giữa học kì II

1

48

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

23

Kiểm tra giữa học kì II

1

49

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

24

Chương X. Hình học trực quan

§1. Hình trụ

3

50.51.52

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

25

§2. Hình nón

3

53.54.55

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

26

§3. Hình cầu

3

56.57.58

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

27

Hoạt động thực hành và trải nghiệm

Chủ đề 3. Tạo đồ dùng dạng hình nón. hình trụ

2

59.60

Tuần

Dụng cụ thực hành

Lớp học

28

Bài tập cuối chương X

1

61

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

29

Ôn tập học kì I (phần hình học)

1

62

Tuần

Thước thẳng, bảng phụ ghi nội dung bài tập hoặc máy chiếu

Lớp học

30

KIỂM TRA HỌC KÌ II

1

63

Tuần

Lớp học

31

Trả bài kiểm tra học kì II

1

64

Tuần

Lớp học

2. Chuyên đề lựachọn(đối với cấp trung học phổ thông)

STT

Chuyên đề

(1)

Số tiết

(2)

Thời điểm

(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm dạy học

(5)

1

2

...

(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.

(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.

(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa...).

II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)

........................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

… ngày tháng năm

GIÁO VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)

3. Phân phối chương trình Toán 9 Cánh Diều

Xem trong fiile tải về.

Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.

Đánh giá bài viết
1 1.076
(File word) Tải Kế hoạch giáo dục môn Toán 9 Cánh Diều
Chọn file tải về :
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm