Kế hoạch dạy học Tin học 9 Chân trời sáng tạo 2024-2025

Kế hoạch giảng dạy Tin học 9 CTST

Phân phối chương trình môn Tin học 9 Chân trời sáng tạo được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây sẽ giúp các thầy cô nắm được nội dung tiến trình bài dạy môn Tin học lớp 9 sách Chân trời sáng tạo của cả kì 1 và kì 2 trong năm học 2024-2025. Sau đây là mẫu file word kế hoạch dạy học môn Tin lớp 9 sách CTST sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích và dễ dàng điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình dạy học thực tế của các trường.

Phân phối chương trình Tin học 9 Chân trời sáng tạo 

Phân phối chương trình Tin học 9 Chân trời sáng tạo

TRƯỜNG THCS ….

TỔ TOÁN – TIN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

MÔN TIN HỌC LỚP 9

NĂM HỌC 2024 – 2025

Cả năm: 35 tuần (35 tiết)

Học kì 1: 18 tuần (18 tiết) Từ tuần: 01 đến tuần 18 mỗi tuần 01 tiết

Học kì 2: 17 tuần (17 tiết) Từ tuần: 19 đến tuần 35 mỗi tuần 01 tiết

HỌC KỲ I

Tuần

Tên bài học

Số tiết

Tiết KHDH

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị dạy học

Địa điểm

CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG

1

Bài 1: Thế giới kĩ thuật số

2

Tiết 1: LT

- Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lý thhông tin ở khắp nơi và nêu được ví dụ minh hoạ

- Nêu được khả năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng thực tế của nó trong khoa học kĩ thuật và đời sống.

- Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua các ví dụ cụ thể.

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

2

Tiết 2: LT

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

3

Bài 2: Thông tin trong giải quyết vấn đề.

1

Tiết 3: LT

- Giải thích được sự cần thiết phải quan tâm đến chất lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ.

- Giải thích được tính mới, tính chính xác, tính đầy đủ, tính sử dụng được của thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ.

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

4

Bài 3. Thực hành: đánh giá chất lượng thông tin

2

Tiết 4: TH

- Đánh giá được tính hữu ích của thông tin được sử dụng để giải quyết một vấn đề cụ thể thể dựa trên các yếu tố xác định chất lượng thông tin.

Máy tính, máy chiếu

Phòng máy

5

Tiết 5: TH

Máy tính, máy chiếu

Phòng máy

6

Bài 4. Một số vấn đề pháp lí về sử dụng dịch vụ internet

2

Tiết 6: LT

- Hiểu biết cơ bản về pháp luật, đạo đức và văn hoá liên quan đến sử dụng tài nguyên thông tin và giao tiếp trên mạng.

- Tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đối với đời sống con người và xã hội, nêu được ví dụ minh hoạ.

- Nội dung liên quan đến luật Công nghệ thông tin, nghị định về sử dụng dịch vụ Internet, các khía cạnh pháp lí của việc sở hữu, sử dụng và trao đổi thông tin.

- Một số hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hoá khi hoạt động trongmôi trường số thông qua một vài ví dụ.

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

7

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

Tiết 7: LT

8

KIỂM TRA GIỮA HKI

1

Tiết 8

Đáp ứng yêu cầu cần đạt của chủ đề 1, 2, 3

Đề, đáp án

Lớp học

CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TN HỌC

9

Bài 5: Tìm hiểu phần mềm mô phỏng

2

Tiết 9: LT

- Nêu được ví dụ phần mềm mô phỏng. Nhận ra được ích lợi của phần mềm mô phỏng.

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

10

Tiết 10: LT

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

11

Bài 6. Thực hành: khai thác phần mềm mô phỏng

2

Tiết 11: TH

- Nêu được những kiến thức đã thu nhận từ việc khai thác một vài phần mềm mô phỏng.

- Nhận biết được sự mô phỏng thế giới thực nhờ máy tính có thể giúp con người khám phá tri thức và giải quyết vấn đề.

Máy tính, máy chiếu

Lớp học

12

Tiết 12: TH

Máy tính, máy chiếu

Phòng máy

13

Bài 7. Trình bày thông tin trong trao đổi và hợp tác

2

Tiết 13: LT

- Sử dụng được bài trình chiếu và sơ đồ tư duy trong trao đổi thông tin và hợp tác.

- Biết được khả năng đính kèm văn bản, ảnh, video, trang tính vào sơ đồ tư duy.

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

14

Tiết 14: TH

Máy tính, máy chiếu

Phòng máy

15

Bài 8. Thực hành: sử dụng công cụ trực quan trình bày thông tin trao đổi và hợp tác.

3

Tiết 15: TH

- Sử dụng được hình ảnh, biểu đồ, video một cách hợp lí.

- Tạo được sơ đồ tư duy có đính kèm văn bản, hình ảnh, video và trang tính.

- Tạo được bài trình chiếu có sử dụng hình ảnh, biểu đồ và video hợp lí.

Máy tính, máy chiếu

Phòng máy

16

Tiết 16: TH

Máy tính, máy chiếu

Phòng máy

18

Tiết 18: TH

Máy tính, máy chiếu

Phòng máy

17

KIỂM TRA CUỐI HKI

1

Tiết 17

Đáp ứng yêu cầu cần đạt của chủ đề 1, 2, 3, 4

Đề, đáp án

Lớp học,

HỌC KỲ II

Stt

Tên bài học

Số tiết

Tiết KHDH

Yêu cầu cần đạt

Thiết bị dạy học

Địa điểm

19

Bài 9a. Sử dụng công cụ xác thực dữ liệu

1

Tiết 19: LT

- Sử dụng được công cụ xác thực dữ liệu (Data Validation) của phần mềm bảng tính để giải quyết bài toán quản lí tài chính.

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

20

Bài 10a. Sử dụng hàm COUNTIF

2

Tiết 20: LT

- Sử dụng được hàm đếm theo điều kiện COUNTIF trong giải quyết bài toán thực tế về quản lí tài chính.

Máy tính, máy chiếu

Phòng máy

21

Tiết 21: TH

22

Bài 11a. Sử dụng hàm SUMIF

1

Tiết 22: LT

- Biết sử dụng được hàm tính tổng theo điều kiện SUMIF để giải quyết bài toán quản lí tài chính gia đình.

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

23

Bài 12a. Sử dụng hàm IF

1

Tiết 23: LT

- Sử dụng được hàm điều kiện IF trong giải quyết bài toán thực tiễn về quản lí tài chính.

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

24

Bài 13. Hoàn thiện bảng tính quản lý tài chính gia đình

2

Tiết 24: LT

- Tạo được trang tính tổng hợp thông tin thu, chi gia đình.

- Hoàn thiện bảng tính quản lí tài chính gia đình.

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

25

Tiết 25: TH

Máy tính, máy chiếu

Phòng máy

26

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2

1

Tiết 26

- Đáp ứng yêu cầu cần đạt của chủ đề 4

Đề, đáp án

Phòng máy

CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

27

Bài 14. Giải quyết vấn đề

1

Tiết 27: LT

- Trình bày được quá trình giải quyết vấn đề và mô tả được giải pháp dưới dạng thuật toán (hoặc bằng phương pháp liệt kê các bước hoặc bằng sơ đồ khối)

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

28

Bài 15: Bài toán tin học

2

Tiết 28: LT

- Giải thích được trong quy trình giải quyết vấn đề có những bước (những vấn đề nhỏ hơn) có thể chuyển giao cho máy tính thực hiện, nêu được ví dụ minh hoạ.

- Giải thích được khái niệm bài toán trong tin học là một nhiệm vụ có thể giao cho máy tính thực hiện, nêu được ví dụ minh hoạ.

- Nêu được quy trình con người giao bài toán cho máy tính giải quyết.

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

29

Tiết 29: LT

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

30

Bài 16: Thực hành: Lập chương trình máy tính

2

Tiết 30:TH

- Sử dụng được cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh, lặp trong mô tả thuật toán.

- Giải thích được chương trình là bản mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ mà máy tính có thể “hiểu” và thực hiện.

Máy tính, máy chiếu

Phòng máy

31

Tiết 31:TH

Máy tính, máy chiếu

Phòng máy

CHỦ ĐỀ G. TIN HỌC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

32

Bài 17: Tin học và thế giới nghề nghiệp

3

Tiết 32: LT

- Nhận biết được đặc trưng cơ bản của nhóm nghề thuộc hướng Tin học ứng dụng và nhóm nghề thuộc hướng Khoa học máy tính.

- Tìm hiểu được (thông qua Internet và những kênh thông tin khác) công việc ở một số doanh nghiệp, công ty có sử dụng nhân lực thuộc các nhóm ngành đã được giới thiệu.

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

33

Tiết 32: LT

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

35

Tiết 35: LT

Máy tính,

Ti vi

Lớp học

34

KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2

1

Tiết 34

Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh về những nội dung đã được học trong học kì II

Đề, đáp án

lớp học,

PPCT Tin học 9 Chân trời sáng tạo

I. Chương trình môn học

Trong Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, Tin học là môn học bắt buộc ở cấp tiểu học (từ lớp 3), trung học cơ sở. Tin học 9 là sự tiếp nối về những đổi mới về giáo dục tin học ở các lớp trước.

II. Thời lượng

- Tổng số 35 tiết (29 tiết học + 02 tiết ôn tập + 04 tiết kiểm tra định kì) ; mỗi tiết học 45 phút.

- Năm học có 35 tuần (Học kì 1: 18 tuần; Học kì 2: 17 tuần); môn tin học thường được triển khai dạy học trong cả năm học với thời lượng 01 tiết học mỗi tuần.

III. Phân phối chương trình

Tuần

Tên bài học (số tiết)

1, 2

Bài 1. Vai trò của máy tính trong đời sống (2 tiết)

3, 4

Bài 2. Chất lượng thông tin trong giải quyết vấn đề (2 tiết)

5, 6

Bài 3. Tác động của công nghệ số đối với con người, xã hội (2 tiết)

7, 8

Bài 4. Phần mềm mô phỏng (2 tiết)

9

Kiểm tra giữa I (1 tiết)

10, 11

Bài 5. Trình bày, trao đổi thông tin (2 tiết)

12, 13, 14

Bài 6A. Công cụ Data Validation (3 tiết)

Bài 6B. Phần mềm làm video

(3 tiết)

15, 16

Bài 7A. Hàm đếm theo điều kiện COUNTIF (2 tiết)

Bài 7B. Hiệu ứng chuyển cảnh

(2 tiết)

17, 18

Bài 8A. Hàm tính tổng theo điều kiện SUMIF (2 tiết)

Bài 8B. Lồng ghép video, âm

thanh (2 tiết)

19

Kiểm tra học I (1 tiết)

20, 21

Bài 9A. Hàm điều kiện IF (2 tiết)

Bài 9B. Thay đổi tốc độ phát

video (2 tiết)

22, 23, 24

Bài 10A. Thực hành trực quan hoá dữ

liệu và đánh giá dự án (3 tiết)

Bài 10B. Thực hành làm video

(3 tiết)

25

Kiểm tra giữa học II (1 tiết)

26, 27

Bài 11. Giải quyết vấn đề (2 tiết)

28, 29

Bài 12. Bài toán trong Tin học (2 tiết)

30, 31

Bài 13. Quy trình giao bài toán cho máy tính giải quyết (2 tiết)

32, 33

Bài 14. Một số nhóm nghề trong lĩnh vực tin học (2 tiết)

34

Ôn tập (1 tiết)

35

Kiểm tra học II (1 tiết)

Lưu ý: các bài từ 6A đến 10A và từ 6B đến 10B là chủ đề con lựa chọn.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu .

Đánh giá bài viết
1 391
0 Bình luận
Sắp xếp theo