Phân tích bài thơ Tự trào hay nhất
Phân tích bài thơ Tự trào của Nguyễn Khuyến
Tự trào có nghĩa là tự cười mình hay tự kể lại câu chuyện tiếu lâm, hài hước để châm biếm mình một cách vui vẻ. Và một trong số các nhà thơ đã rất thành công với thể loại tự trào có thể kể đến như Tú Xương hay Nguyễn Khuyến. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ mẫu dàn ý phân tích bài thơ Tự trào của tác giả Nguyễn Khuyến kèm theo bài văn mẫu phân tích bài thơ Tự trào hay và ngắn gọn, mời các bạn cùng tham khảo.
1. Dàn ý phân tích bài Tự trào
I. Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả và tiêu đề bài thơ.
+ Nêu ngắn gọn nội dung chính của bài thơ.
II. Thân bài
a. Xác định số lượng và loại câu thơ trong bài.
+ Phân tích cách sắp xếp câu thơ, nhịp điệu và âm điệu của bài thơ.
b. Phân tích ngôn ngữ và hình ảnh trong bài thơ tự trào
+ Tìm hiểu các từ ngữ, ngữ cảnh và ý nghĩa của chúng.
+ Phân tích hình ảnh được sử dụng trong bài thơ và ý nghĩa mà chúng mang lại.
c. Phân tích ý nghĩa và thông điệp của bài thơ tự trào
+ Tìm hiểu ý nghĩa sâu xa của bài thơ.
+ Phân tích thông điệp mà tác giả muốn truyền tải qua bài thơ.
d. Nhận xét về bài thơ tự trào
+ Đánh giá về cách viết, cấu trúc và ngôn ngữ của bài thơ.
+ Nhận xét về sức mạnh và hiệu quả của bài thơ tự trào.
III. Kết bài:
+ Tóm tắt lại những điểm chính đã phân tích trong bài.
+ Đưa ra nhận định cuối cùng về bài thơ tự trào của Nguyễn Khuyến.
2. Viết bài văn phân tích một tác phẩm thơ trào phúng bài Tự trào
Trong thế giới văn chương, thi nhân thường tức cảnh sinh tình hay chứng kiến những sự vật, sự việc để bày tỏ cảm xúc, lòng thương cảm hay vui sướng. Tuy nhiên, có một nhà thơ lại thật đặc biệt đi ngược lại với thông thường. Đó chính là Nguyễn Khuyến. Ông đã lấy chính bản thân mình ra để viết thơ tự trào, là trào chính bản thân của mình!
Không chỉ là một thi nhân của làng quê Việt Nam mà Nguyễn Khuyến cũng rất đỗi thành công với thể loại thơ trào phúng.
Tự trào được viết trong khi Nguyễn Khuyến cáo lão hồi hương, khi đất nước bị giặc xâm lăng nhưng ông chỉ có thể đứng nhìn. Là người đề danh bảng vàng, được ca tụng học rộng tài cao nhưng lúc này, ông cũng chẳng biết làm gì. Hết lời khuyên can nhưng không được, ông chán nản bỏ về quê vì không muốn chứng kiến cảnh xót thương. Nhưng cũng chính vì vậy, ông coi thường bản thân và viết nên bài thơ Tự trào trong khi đang ở quê. Không chỉ vậy, bài thơ còn là lời châm biếm xã hội lúc bấy giờ, những kẻ quan cao chức lớn để dân thường chịu khổ vì giặc.
Trong hai câu thơ đầu, Nguyễn Khuyến đã tự vẽ lên dáng hình của mình khi ấy:
Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang,
Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng.
Dường như lúc ấy, vị quan cũ trở về nhưng vẫn không cam lòng, làm bạn với rượu và ngâm thơ. Vậy nên giọng điệu bài thơ mới gàn dở như một ông lão đương lúc say mèm. Ông đã tự nói về mình: không giàu, không nghèo, không gầy, không béo. Dường như đó là con người bình thường đến không thể bình thường hơn, không có gì nổi bật. Trước đây, trong tay ông có chức quan, là người được ca tụng tài hoa. Nhưng khi về quê, khi thấy sự bất lực của mình, niềm tin như đã phai nhòa trong ông, biến vị tuấn tài đó trở nên bình thường như bao người khác!
Cờ đương dở cuộc không còn nước,
Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.
Sự châm biếm bắt đầu rõ ràng hơn từ hai câu thực. Nguyễn Khuyến tự cười mình bằng hai chữ “chạy làng”. Ông ví việc mình cáo lão về quê chính là chạy trốn. Mà cũng đúng thật! Ông chạy khỏi hiện thực đau thương, chạy khỏi chốn cung đình cao rộng nhưng tù túng, trở về với thiên nhiên và tự do như ông hằng mong ước. Nhưng khi ấy, hành động này trong mắt chính nhà thơ lại đáng bị lên án. Ông như kẻ vô tâm chỉ biết từ xa đừng nhìn thế cục rối ren của đất nước. Nhưng hỡi ôi! Cái đau lòng và khiến Nguyễn Khuyến đau xót nhất lại nằm trong chính câu thơ, đó là cảnh “không còn nước”. Ván cờ dang dở như cuộc đời, còn chưa kịp cống hiến, quân cờ chưa kịp đi thì đã mất nước. Mà khi ấy, mất nước tức là hết, trong tay chẳng còn lại gì. Thế nên trước hành động chạy trốn của mình, ông lại càng thêm mỉa mai, giọng điệu càng thêm châm biếm!
Nhưng một vị quan nhỏ đã vậy, mà những kẻ quyền cao hơn lại có thái độ càng thêm bạc bẽo:
Mở miệng nói ra gàn bát sách,
Mềm môi chén mãi tít cung thang.
Nguyễn Khuyến đã khuyên can, đã gàn “bát sách” nhưng chẳng được, tiếng cười dân trở nên chua xót, cười đời, cười mình, cười thế sự vô thường. Khi trở về, ông say trong men rượu như để quên đi nỗi xót xa bên ngoài, lấy rượu để giải sầu, mượn rượu để nói ra nỗi lòng. Không chỉ châm biếm chính bản thân, Nguyễn Khuyến còn châm biếm cả một thế hệ học sĩ lúc bấy giờ. Những người có ăn có học, được bổng lộc của dân đen nhưng lại làm ngơ chính sự, chịu nhục để giặc đọa đày. Vì nỗi đó, ông mới thân lên câu kết:
Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ,
Mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng.
Là một vị danh sĩ một thời, ấy vậy mà ông không làm gì được nên mới “ngán cho mình”. Tự trách mình kém cỏi, không xứng nhưng cả các bậc tiến sĩ hồi ấy cũng thật đang cười. Nào là bia xanh, nào là bảng vàng, nhưng những lúc thực sự cần lại không thầy. Như Nguyễn Khuyến, ông chọn về quê, tránh rời thế sự trên đời. Bởi bao lần ngăn vua không được, ông mới thực sự hiểu rằng “Vua chèo còn chẳng ra gì/ Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề”!
Bài thơ thể hiện sự tự nhận thức của Nguyễn Khuyến về tài năng, về vận mệnh của mình và một thời đại, một thế hệ. Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc nhưng lại rất tinh tế, sâu sắc đã châm biếm từ bản thân đến thế hệ ngày ấy, khiến cho người đọc ngỡ ngàng. Vậy nên từ đây say trong men rượu, ông đồng ý bỏ hết về với thiên nhiên và tận hưởng những ngày tháng an nhàn, dù tâm vẫn lo lắng cho nghiệp nước, sự đời!
3. Phân tích bài Tự trào ngắn gọn
Nhìn vào thế giới mỹ học tiếng cười Việt Nam thì hầu như nhà trào phúng lớn nào cũng tự trào, lấy mình ra làm đối tượng để mà tự chế giễu, tự mỉa mai mình. Trong đó Nguyễn Khuyến “tự trào” nhiều nhất, cũng đa dạng sắc thái nhất, chiếm khoảng hơn 30% tổng số tác phẩm của ông. Tiếng cười trẻ trung, lạc quan, trong sáng có từ thời trẻ và sau này là hóm hỉnh, tinh quái thấm đậm vào trong từng cái nhìn, từng ý, từng chữ.
Có một giọng cười như ngang ngạnh, gàn dở, say mèm: “Ta cũng chẳng giàu, cũng chẳng sang/ Chẳng gầy, chẳng béo, chỉ làng nhàng/ Mở miệng nói ra gàn bát sách/ Mềm môi chén mãi tít cung thang…” . Một loạt những hình ảnh tự họa như rất xa lạ để làm hiện ra một con người bi kịch. Bi kịch muốn từ quan để giữ lấy sự trong sạch nhưng bị giằng xé với “ân vua”, muốn phục vụ vua.
Cờ đương dở cuộc không còn nước,
Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.
Cười mình là kẻ “chạy làng” vô trách nhiệm trước thời cuộc cũng là tự giễu cợt sự bất lực của bản thân. Trong khi người đời lo lắng thì mình lại vô tâm, chẳng giúp gì đời, cũng chẳng làm gì hại đời. Thế nên có lúc thấy mình vô tích sự, là “người thừa”. Đấy là tiền đề cho tiếng cười tự mình mỉa mai mình!
Tiếng cười thêm chua xót, ngậm ngùi hơn. Có một sự chơi chữ thâm thúy: “Cờ đang dở cuộc không còn nước”. Vì “không còn nước” tức ván cờ hết nước đi, cũng là chuyện mất nước nên vua cũng không còn thực nữa, chỉ là vua hề, chỉ là quan phường chèo thôi: “Vua chèo còn chẳng ra gì/ Quan chèo vai nhọ khác chi thằng hề”!
Không làm gì được cho dân, cho nước nên mới hổ đất thẹn trời. Tấm lòng ấy đáng được cảm thông, kính trọng. Khác với việc tự khẳng định mình trước đây, bây giờ Nguyễn Khuyến giễu cợt mình một cách chua chát. Mà xét kỹ phê phán, phủ định cũng chính là để khẳng định một chân lí nào đó.
Nhà nho Nguyễn Khuyến đem “cái tôi” mình ra để tự chế giễu, tự chê trách cũng là cách trào phúng cả một tầng lớp đại diện nền học vấn đã hết thời. Danh vị tiến sĩ nay đã trở thành trò hề, trở thành thứ đồ chơi để “dứ thằng cu”, mà mỗi lần nhìn thấy thứ hình nộm ông Tiến sĩ là đồ chơi của trẻ, Nguyễn Khuyến lại tự bỡn cợt: “Nghĩ mình cũng gớm cho mình nhỉ/ Thế cũng bia xanh, cũng bảng vàng”.
Bên ngoài lời nói là cười nhạo bản thân, tự ti, tự trách mình kém cỏi nhưng nhìn sâu vào bên trong mới thấy đó là bản lĩnh, là sự tự ý thức về giá trị của bản thân. Vì cười mình là giễu đời. Vậy phủ định cũng là khẳng định!
Bên trong con người Nguyễn Khuyến là sự khủng hoảng về lý tưởng của một bậc đại khoa đọc sách thánh hiền cùng cái tài học hăm hở giúp nước bỗng trở nên vô nghĩa, không đủ tài năng và bản lĩnh để ứng xử trong một tình thế hoàn toàn mới – một hoàn cảnh xã hội phong kiến nửa thực dân lố lăng. Tất yếu dẫn đến những bi kịch giằng xé.
Bi kịch bị đẩy lên cao khi nhà thơ thất vọng sâu sắc trước một thực tế quá xa so với nhận thức giáo điều trước đó. Triều đình nhà Nguyễn hèn nhát, ký Hiệp ước hàng giặc Pháp. Ở chốn quan trường bao cảnh ngang tai trái mắt, vua không ra vua, tôi không ra tôi, xã hội biến động, đổi trắng thay đen, không đành lòng làm quan, ông quyết tâm rũ bỏ “bụi đời” trở về với Yên Đổ (1883).
Thực sự đau đớn khi nhận thấy học vấn của mình không đem lại lợi ích gì cho nước nhà, ông theo con đường mà người xưa đã chọn – ở ẩn, tắm mình vào thiên nhiên, gửi hồn mình vào chốn làng quê.
Nhưng sự day dứt “quân thần phụ tử” không thể dứt hẳn, vẫn phải trực tiếp hay gián tiếp chứng kiến sự đảo lộn ghê gớm ngoài xã hội… nên nhà trào phúng dùng tiếng cười, vừa để gửi gắm tâm trạng, vừa để cười mình, cười đời.
Mở miệng nói ra gàn bát sách,
Mềm môi chén mãi tít cung thang.
Hình tượng một ông lão già như đang trong cơn say ngật ngưỡng. Điều này chứng tỏ ông chỉ mượn rượu chứ không hám rượu, càng không phải say rượu. Rượu là phương tiện để trốn đời, lánh đời, đời đáng chán thì chưa muốn “chừa”, vì có chừa được thì càng đáng buồn hơn!
Tiếng cười tự trào Nguyễn Khuyến có đặc điểm cái bi lấn át, trội hơn cái hài. Điều đó xuất phát bởi chính cuộc đời ông và thời cuộc nhiễu nhương bấy giờ. Nhìn chung “Tự trào” là một bài thơ hay, thâm thúy, là tiếng nói châm biếm, trào phúng của Nguyễn Khuyến để người đời sau hiểu hơn về lý do lui về ở ẩn của ông.
4. Phân tích bài Tự trào chi tiết
Bài thơ "Tự Trào" là một tác phẩm của nhà thơ Nguyễn Khuyến, một trong những nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam là một tác phẩm văn học vô cùng nổi tiếng của văn học Việt Nam, với nội dung sâu sắc và phong cách viết độc đáo. Trước khi bắt đầu phân tích, ta có thể nhìn nhận rằng bài thơ này tập trung vào việc thể hiện sự hối tiếc và tiếc nuối của tác giả đối với quá khứ, đồng thời thể hiện tình cảm thiêng liêng với đất nước và dân tộc. Bài thơ được viết vào năm 1936 và thuộc thể loại thơ tự do.
"Tự Trào" là một bài thơ tâm sự, thể hiện tâm trạng của người viết khi đối diện với những khó khăn, thất bại và cảm giác cô đơn trong cuộc sống. Từng câu thơ chứa đựng những suy tư sâu sắc về sự thất vọng, hy vọng và ý nghĩa của cuộc sống.Bài thơ được chia thành ba phần. Phần đầu tiên miêu tả cảnh thiên nhiên u ám, tượng trưng cho tâm trạng buồn bã và cô đơn của người viết. Phần thứ hai tả lại những khát vọng và hi vọng đã tan biến Phần cuối cùng là sự tự trào của người viết, thể hiện sự thất vọng và tuyệt vọng trước cuộc sống.Bài thơ "Tự Trào" của Nguyễn Khuyến không chỉ là một tác phẩm thơ cá nhân mà còn là một tấm gương cho sự tương đồng của tâm trạng con người trong cuộc sống.
Câu thơ "Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang, Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng" trong bài thơ "Tự Trào" của Nguyễn Khuyến thể hiện một tâm trạng của tác giả về bản thân mình và về cuộc sống. Đến với hai câu thơ đầu tiên, ta thấy được tâm trạng buồn và cô đơn của người viết được thể hiện qua từng nét chữ, hình ảnh thơ cũng nghệ thuật đặc sắc:
Cũng chẳng giàu mà cũng chẳng sang,
Chẳng gầy chẳng béo, chỉ làng nhàng.
Câu thơ này mô tả một trạng thái trung lập, không nổi bật, không quá xuất sắc trong bất kỳ khía cạnh nào. Tác giả không tự hào về sự giàu có, về vẻ đẹp hoặc sức khoẻ ngoại hình của mình. Thay vào đó, ông miêu tả một trạng thái "chẳng giàu mà cũng chẳng sang", không có sự phô trương về vật chất, địa vị hay quyền lực.
Thú vị ở đây là cách Nguyễn Khuyến sử dụng từ ngữ "chẳng" để nêu bật sự trung lập, không nổi bật, nhấn mạnh vào việc không có điều gì đặc biệt về bản thân. Từ "làng nhàng" thường có ý nghĩa là điều nhẹ nhàng, không ồn ào, không quá rực rỡ. Tác giả có thể muốn diễn đạt rằng mình không có những đặc điểm nổi bật, không đặc sắc nhưng vẫn tồn tại, sống qua cuộc sống bình dị, nhẹ nhàng và bình yên.
Cờ đương dở cuộc không còn nước,
Bạc chửa thâu canh đã chạy làng.
"Cờ đương dở cuộc không còn nước" có thể được hiểu như là một biểu tượng cho trò chơi cờ đang ở trong tình trạng không thể tiếp tục do đã hết nước đi. Cờ đương dở thường ám chỉ một cuộc chiến, một trận đấu, và khi không còn nước để tiếp tục, nó tượng trưng cho sự kết thúc, thất bại trong một cuộc đối đầu.
"Bạc chửa thâu canh đã chạy làng" đề cập đến hình ảnh một người nông dân, người làm ruộng đã dừng việc canh tác vườn đất của mình (bạc) trước khi hoàn thành việc thâu thu hoạch, và sau đó đã rời làng đi, chạy trốn. Hình ảnh này tượng trưng cho việc từ bỏ, không hoàn thành nhiệm vụ, hoặc sự chán nản và mất đi hy vọng.
Cả hai câu thơ này cùng nhau tạo nên một bức tranh về sự thất bại, mất mát và bất lực. Tác giả có thể muốn truyền đạt thông điệp về sự khốn khó, thất vọng và cảm giác mất mát không chỉ trong cuộc sống cá nhân mà còn có thể liên quan đến hoàn cảnh của đất nước, xã hội vào thời điểm đó.
Mở miệng nói ra gàn bát sách,
Mềm môi chén mãi tít cung thang.
"Mở miệng nói ra gàn bát sách" - "Gàn bát sách" là hình ảnh ẩn dụ cho việc những lời nói ra chỉ là lời nói suông trên lý thuyết, nói không có chứng cứ, chỉ dựa trên những điều phi thực tế. Những lời nói trên không có sức thuyết phục, thậm chí còn khiến ta chán ghét bởi tính phi lý của nó.
"Mềm môi chén mãi tít cung thang" - Hình ảnh mềm môi có thể ám chỉ việc nói nhẹ nhàng, không quyết đoán, không thể thể hiện sự mạnh mẽ và quyết đoán. "Chén mãi tít cung thang" tượng trưng cho việc không thể đạt được sự tiến triển, không thể thay đổi hoặc cải thiện tình hình.
Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ,
Mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng.
Câu thơ "Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ, Mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng" trong bài thơ "Tự Trào" của Nguyễn Khuyến thể hiện một tâm trạng phản chiếu về sự thất vọng với bản thân, nhưng cũng đồng thời nhấn mạnh sự giống nhau, đồng điệu giữa bản thân và những người khác.
"Nghĩ mình lại ngán cho mình nhỉ" thể hiện tâm trạng tự ti, không hài lòng với chính bản thân. Từ "ngán" có thể hiểu là cảm thấy chán chường, không hài lòng với bản thân, có thể do sự so sánh, tự đánh giá mình thấp hơn.
"Mà cũng bia xanh, cũng bảng vàng" có thể hiểu là dù cảm thấy bất mãn với bản thân, nhưng cũng có những điểm giống với người khác, có những điểm mạnh của bản thân. "Bia xanh" và "bảng vàng" có thể tượng trưng cho việc có những đặc điểm, thành tựu đáng tự hào, nhưng tác giả không thể hoàn toàn thỏa mãn với những điều đó.
Cả hai câu thơ này tập trung vào việc miêu tả tâm trạng phân vân, thất vọng trong việc đánh giá bản thân, nhưng đồng thời cũng nhấn mạnh vào việc có điểm giống nhau, cảm thấy như mình cũng không khác biệt quá nhiều so với người khác. Điều này có thể thể hiện tâm trạng phức tạp và sự đối lập trong việc tự nhìn nhận bản thân của tác giả.
Qua bài thơ "Tự Trào", Nguyễn Khuyến đã gửi gắm nhiều cảm xúc, tâm trạng và tình cảm sâu sắc của mình với người đọc, từ đó để lại ấn tượng sâu đậm về tình yêu quê hương, niềm tự hào dân tộc và sự đau lòng khi xa cách với nơi mình sinh ra. Quả là một tác phẩm mãi mãi trường tồn với thời gian.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Lập dàn ý và viết phần mở bài cho đề tài: Một chuyến tham quan thú vị
Phiếu học tập số 1 lớp 8 Kết nối tri thức trang 125
Phiếu học tập số 2 lớp 8 Kết nối tri thức trang 127
Đoạn văn phân tích cảnh và tình trong bài Chiều hôm nhớ nhà
Giữ gìn tiếng nói của cha ông phải chăng cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước?
Suy nghĩ về ý kiến Cười là một hình thức chế ngự cái xấu
Soạn bài Ôn tập học kì 1 Văn 8 Kết nối tri thức (chuẩn)
Thực hành đọc Giá không có ruồi
- Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Phân tích nhân vật Trần Quốc Toản
- Xuất thân của Trần Quốc Toản
- Phân tích tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Tóm tắt văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Viết đoạn văn phân tích chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát quả cam
- Thực hành tiếng Việt trang 16
- Soạn bài Quang Trung đại phá quân Thanh
- Tóm tắt bài Quang trung đại phá quân Thanh ngắn gọn dễ nhớ
- Liệt kê những nhân vật và sự kiện trong bài Quang Trung đại phá quân Thanh
- Đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh có thể chia thành mấy phần?
- Viết đoạn văn cảm nhận về một chi tiết trong văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh để lại cho em ấn tượng sâu sắc
- Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương
- Soạn bài Ta đi tới
- Ta đi giữa ban ngày đọc hiểu
- Phân tích bài thơ Ta đi tới
- Nhận xét về cách đặt nhan đề bài thơ Ta đi tới
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi tham quan một di tích lịch sử văn hóa
- Kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Hồ Gươm lớp 8
- Phân tích bài viết tham khảo Chuyến tham quan khu lưu niệm Nguyễn Du trang 29
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về 1 cuốn sách (cuốn truyện lịch sử) lớp 8
- Củng cố mở rộng trang 34
- Soạn bài thực hành đọc Minh sư trang 35
- Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- Soạn bài Thu điếu Kết nối tri thức ngắn nhất
- Nêu chủ đề của bài thơ Thu điếu
- Chỉ ra đặc điểm thi luật trong bài Thu điếu
- Viết đoạn văn phân tích hai câu thơ khiến em có ấn tượng nhất trong bài thơ Thu điếu
- Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Thu điếu
- Thực hành tiếng Việt từ tượng hình và từ tượng thanh lớp 8
- Soạn Thực hành tiếng Việt 8 trang 45 tập 1 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thiên trường vãn vọng lớp 8 ngắn nhất
- Hãy xác định thể thơ bài Thiên Trường vãn vọng
- Câu kết trong Thiên Trường vãn vọng gợi cho em cảm xúc gì?
- Phân tích bài thơ Thiên trường vãn vọng lớp 8
- Soạn bài Ca Huế trên sông Hương lớp 8 siêu ngắn
- Đêm ca Huế có gì đặc về thời gian, không gian?
- Nhận xét về tình cảm tác giả dành cho ca Huế, xứ Huế trang 48
- Đoạn văn cảm nhận về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng
- Các điệu hò xứ Huế gắn bó như thế nào với cuộc sống của con người?
- Theo văn bản, ca Huế được hình thành từ đâu?
- Viết bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật lớp 8
- Phân tích bài thơ Nguyên tiêu lớp 8 siêu hay
- Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang ngắn gọn nhất (không chép mạng)
- Phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến
- Phân tích bài Chiều hôm nhớ nhà
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại) lớp 8
- Củng cố và mở rộng trang 55 Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức
- Soạn bài Qua đèo ngang lớp 8 trang 56
- Bài 3: Lời sông núi
- Soạn bài Hịch tướng sĩ lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
- Em hãy nêu nhận xét của mình về vị tướng già Trần Quốc Tuấn
- Từ bài hịch, em rút ra được bài học gì cho bản thân khi viết một bài văn nghị luận?
- Bài hịch được Trần Quốc Tuấn viết ra nhằm mục đích gì?
- Xác định bố cục bài Hịch tướng sĩ lớp 8 KNTT
- Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) về một truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt 8 Đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp
- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta lớp 8
- Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng?
- Thực hành tiếng Việt 8: Đoạn văn song song và đoạn văn phối hợp
- Viết một đoạn văn song song và một đoạn văn phối hợp theo chủ đề tự chọn
- Soạn bài Nam quốc sơn hà lớp 8 trang 69
- Phân tích Nam quốc sơn hà lớp 8
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- Phân tích bài viết tham khảo Hiểu biết về lịch sử
- Nghị luận giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc thông qua việc tổ chức một lễ hội ở quê em
- Nghị luận về trách nhiệm của con người với nơi mình sinh sống siêu hay
- Nghị luận Học sinh với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt lớp 8 (chuẩn cấu trức)
- Nghị luận Học sinh với vấn đề xây dựng trường học thân thiện lớp 8 (chuẩn)
- Nói và nghe trang 75 Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức
- Thảo luận về vấn đề Học sinh có trách nhiệm như thế nào với vấn đề trật tự an toàn giao thông lớp 8 KNTT
- Thảo luận về vấn đề Học sinh cần quan tâm những vấn đề của đất nước
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 77 lớp 8 tập 1 Kết nối tri thức
- Soạn bài Chiếu dời đô trang 78
- Soạn bài Đọc mở rộng trang 79 Văn 8 Kết nối tri thức
- Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
- Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu lớp 8 siêu ngắn
- Phân tích lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Bố cục bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu gồm mấy phần?
- Đoạn văn phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng trong bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Thực hành tiếng Việt 8 Nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt
- Soạn bài Lai Tân lớp 8 siêu ngắn
- Phân tích bài thơ Lai Tân lớp 8
- Bài thơ Lai Tân thuộc thể thơ nào?
- Đoạn văn làm rõ chất trào phúng nhẹ nhàng mà sâu cay của bài thơ Lai Tân
- Thực hành tiếng Việt 8 - Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
- Soạn bài Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng lớp 8
- Soạn Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
- Phân tích bài thơ Tự trào
- Phân tích bài thơ Giễu người thi đỗ
- Phân tích bài thơ Hội tây
- Phân tích bài thơ Sông lấp
- Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng Đất Vị Hoàng - Trần Tế Xương
- Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng Năm mới chúc nhau
- Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng Ông phỗng đá (chuẩn)
- Ông phỗng đá đọc hiểu
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống
- Củng cố và mở rộng lớp 8 trang 97 tập 1 Kết nối
- Soạn bài Vịnh cây vông siêu ngắn
- Phân tích bài thơ Vịnh cây vông
- Bài 5: Những câu chuyện hài
- Soạn bài Trưởng giả học làm sang lớp 8
- Trình bày suy nghĩ của em về chi tiết phó may may áo ngược
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 107 Kết nối
- Soạn bài Chùm truyện cười dân gian Việt Nam ngắn gọn
- Trình bày suy nghĩ của em về một tính cách đáng phê phán trong những truyện cười trên
- Soạn bài Chùm ca dao trào phúng lớp 8
- Thực hành tiếng Việt Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- Nghị luận về lối sống ảo mà một số người đang theo đuổi
- Nghị luận về một vấn đề đời sống thói ích kỉ lớp 8 KNTT
- Nghị luận về sự tùy tiện khi tham gia giao thông của một số người dân lớp 8
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 8 trang 120 Kết nối tri thức tập 1
- Suy nghĩ về ý kiến Cười là một hình thức chế ngự cái xấu
- Thực hành đọc Giá không có ruồi
- Soạn bài Ôn tập học kì 1 Văn 8 Kết nối tri thức (chuẩn)
- Phiếu học tập số 2 lớp 8 Kết nối tri thức trang 127
- Kiêu căng và hiếu thắng – những thói xấu cần tránh lớp 8
- Lập dàn ý và viết phần mở bài cho đề tài: Một chuyến tham quan thú vị
- Phiếu học tập số 1 lớp 8 Kết nối tri thức trang 125
- Giữ gìn tiếng nói của cha ông phải chăng cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước?
- Đoạn văn phân tích cảnh và tình trong bài Chiều hôm nhớ nhà
- Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Soạn bài Mắt sói lớp 8
- Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi Châu
- Tóm tắt văn bản Mắt sói
- Kể lại sự kiện Phi Châu và Báo đã trở thành đôi bạn thân thiết
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 Kết nối tri thức Trợ từ
- Đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một nhân vật, sự việc ấn tượng trong văn bản Mắt sói
- Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa lớp 8 Kết nối
- Phân tích Lặng lẽ Sa Pa hay nhất (7 mẫu)
- Tưởng tượng em là nhân vật ông họa sĩ ghi lại cảm nghĩ về cuộc gặp gỡ với anh thanh niên
- 15+ mẫu tóm tắt Lặng lẽ Sapa ngắn gọn xúc tích
- Nêu suy nghĩ của em về những người đang sống ở nơi xa xôi, hẻo lánh và làm các công việc vất vả, âm thầm
- Thực hành tiếng Việt 8 Kết nối tri thức thán từ
- Soạn bài Bếp lửa lớp 8 ngắn gọn
- Bài thơ Bếp lửa là lời của nhân vật nào nói về ai và về điều gì?
- Soạn Viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện lớp 8 trang 26
- Phân tích truyện ngắn chiếc lá cuối cùng lớp 8
- Phân tích tác phẩm Mắt sói lớp 8
- Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Phân tích truyện ngắn bầy chim chìa vôi của Nguyễn Quang Thiều
- Nói và nghe Giới thiệu về một cuốn sách truyện trang 31
- Củng cố mở rộng trang 32 ngữ văn 8 tập 2 KNTT
- Thực hành đọc Chiếc lá cuối cùng
- Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Soạn bài Đồng chí lớp 8 ngắn nhất
- Trình bày suy nghĩ của em về tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ
- Thực hành tiếng Việt 8 KNTT tập 2 trang 40
- Soạn bài Lá đỏ lớp 8 ngắn gọn dễ hiểu
- Nhận xét các chi tiết miêu tả hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ
- Trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ
- Soạn bài Những ngôi sao xa xôi lớp 8
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 48 tập 2
- Soạn Tập làm một bài thơ tự do lớp 8
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do trang 51
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi ngắn nhất lớp 8
- Củng cố mở rộng trang 56 lớp 8 tập 2
- Soạn Bài thơ về tiểu đội xe không kính lớp 8 KNTT
- Bài 8: Nhà văn và trang viết
- Soạn bài Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam ngắn nhất
- Cảm nhận về một hình ảnh đặc sắc trong một bài thơ thu của Nguyễn Khuyến
- Thực hành tiếng Việt 8 Thành phần biệt lập trang 66
- Soạn Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa lớp 8 tập 2
- Vì sao có thể nói “không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong”?
- Luận điểm chính của văn bản Đọc văn cuộc chơi tìm ý nghĩa
- Luận đề của văn bản Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa là gì?
- Thực hành tiếng Việt 8 Thành phần biệt lập trang 69 - Thành phần gọi đáp
- Soạn bài Xe đêm lớp 8 siêu ngắn
- An-đéc-xen đã tiên đoán như thế nào về tương lai của các cô gái mới quen?
- Chân dung nhân vật An-đéc-xen hiện lên qua những chi tiết nào?
- Soạn Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) Kết nối tri thức
- Viết bài văn phân tích truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi
- Phân tích Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Đi lấy mật
- Những nét đặc sắc của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê
- Soạn Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội văn học trong đời sống hiện nay lớp 8 KNTT
- Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 8 trang 82 tập 2
- Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa văn bản nghị luận xã hội và văn bản nghị luận văn học
- Thực hành đọc: Nắng mới – sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
- Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- (Chuẩn) Soạn Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
- Nêu những thu nhận bổ ích qua văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long
- Tác giả Viết văn bản lũ ở miền châu thổ Cửu Long nhằm mục đích gì?
- Thực hành tiếng Việt 8 Các kiểu câu chia theo mục đích nói
- Soạn bài Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim hành tinh của chúng ta
- Đoạn văn hưởng ứng với thông điệp được nêu lên trong loạt phim Hành tinh của chúng ta
- Tóm tắt những thông tin cơ bản về loạt phim Hành tinh của chúng ta lớp 8
- Soạn bài Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Thực hành tiếng Việt 8 KNTT Câu phủ định và câu khẳng định
- Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên lớp 8 KNTT
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên lũ lụt
- Thuyết minh về hiện tượng biến đổi khí hậu
- (Cực hay) Thuyết minh về hiện tượng động đất lớp 8
- (Không chép mạng) Thuyết minh về hiện tượng trái đất nóng lên
- (Chuẩn) Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng thiên văn thường gặp lớp 8 KNTT
- Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng địa chất, thủy văn lớp 8 KNTT
- Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống lớp 8 Kết nối
- Viết văn bản kiến nghị về vấn đề nâng cấp nhà vệ sinh để đảm bảo các yêu cầu về y tế, môi trường
- (Chuẩn) Viết văn bản kiến nghị về vấn đề chấn chỉnh hoạt động của thư viện trường
- Viết văn bản kiến nghị về vấn đề ngăn chặn các sự cố về an ninh xảy ra trong trường học
- Thảo luận về một vấn đề đời sống tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân
- Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 111 tập 2
- Đoạn văn giới thiệu một bộ phim có nội dung về những vấn đề bức thiết của môi trường sống trên Trái Đất
- Viết đoạn văn giải thích về một hiện tượng tự nhiên đáng quan tâm mà em từng gặp
- Bài 10: Sách – người bạn đồng hành
- (Chuẩn) Soạn bài Đọc như một hành trình lớp 8
- Tìm đọc một cuốn sách có liên quan đến chủ đề hoặc thể loại trong bài học của Ngữ văn 8
- Soạn bài Đọc như một cuộc thám hiểm lớp 8
- Soạn bài Đọc để đồng hành và chia sẻ lớp 8
- Viết bài thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích lớp 8
- Nói và nghe Ngày hội với sách lớp 8
- Phiếu học tập số 1 Văn 8 tập 2 Kết nối tri thức
- Phiếu học tập số 2 Văn 8 tập 2 Kết nối tri thức
- Suy nghĩ về một phẩm chất tốt đẹp cần trau dồi hoặc một thói xấu đáng phê phán của con người
- Soạn Ôn tập học kì 2 Văn 8 Kết nối tri thức
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Văn mẫu 8
Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào?
(Nhiều mẫu) Thảo luận về một vấn đề đời sống tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân
Soạn bài Cái kính lớp 8
Nhận xét các chi tiết miêu tả hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ
14 Đề thi học kì 2 Văn 8 Kết nối tri thức có đáp án
Viết đoạn văn cảm nghĩ của em về một bài thơ tự do mà em yêu thích hay nhất