Phiếu học tập số 2 Văn 8 tập 2 Kết nối tri thức
Soạn Văn 8 trang 132 133 tập 2 KNTT
Phiếu học tập số 2 Văn 8 tập 2 Kết nối tri thức là nội dung bài học trang 132 sách giáo khoa Ngữ văn 8 thuộc phần Ôn tập học kì 2. Sau đây là gợi ý soạn Phiếu học tập số 2 Văn 8 Kết nối tri thức trang 132 sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trang 132 133 Ngữ văn 8 tập 2 KNTT. Mời các em cùng tham khảo.
Trả lời câu hỏi trang 132-133 Ngữ văn 8 tập 2 Kết nối tri thức
Chọn phương án đúng:
Câu 1: Đoạn trích thuộc thể thơ nào?
A. Thơ năm chữ
B. Thơ thất ngôn bát cú
C. Thơ tự do
D. Thơ lục bát
Câu 2: Những yếu tố nào giúp em nhận diện thể thơ của đoạn trích?
A. Vần thơ, nhịp và số tiếng trong dòng thơ
B. Số tiếng trong dòng thơ và số dòng trong mỗi khổ thơ
C. Số tiếng trong dòng thơ, số dòng trong khổ thơ, vần, nhịp
D. Dòng thơ, khổ thơ, vần và nhịp của bài thơ
Câu 3: Hình ảnh so sánh ở dòng thơ Bóng đen sẫm như gốc cây khô cháy làm nổi bật đặc điểm của đối tượng nào?
A. Những hòn đảo giữa biển
B. Những người lính trên đảo
C. Những hòn đá trên đảo
D. Những cái cây trên đảo
Câu 4: Câu nào sau đây khái quát đúng nội dung chính của đoạn trích?
A. Sự khắc nghiệt, dữ dằn của thiên nhiên nơi biển đảo xa xôi
B. Sức mạnh tinh thần của người lính khi đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt
C. Tâm tình của những người lính ngày đêm canh giữ biển đảo quê hương
D. Sự sinh tồn kì diệu của con người giữa điều kiện sống gian nan
Câu 5: Dòng nào sau đây chỉ bao gồm các từ láy tượng hình đã được sử dụng trong đoạn trích?
A. đăm đăm, thăm thẳm, tốt tươi
B. đăm đăm, thăm thẳm, héo quắt
C. đăm đăm, thăm thẳm, linh đình
D. đăm đăm, thăm thẳm, thấp thoáng
Câu 6: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ Những màu mây sẽ thôi không héo quắt.
A. Nhân hóa
B. Nói giảm nói tránh
C. Ẩn dụ
D. So sánh
Trả lời câu hỏi
Câu 1: Theo em, “chúng tôi” trong đoạn thơ là ai?
Theo em, “chúng tôi” trong đoạn thơ là những người sống trên đảo Sinh Tồn.
Câu 2: “Chúng tôi”, cơn mưa và đảo Sinh Tồn là những hình ảnh xuyên suốt mạch cảm xúc của đoạn thơ. Mạch cảm xúc đó được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ?
“Chúng tôi”, cơn mưa và đảo Sinh Tồn là những hình ảnh xuyên suốt mạch cảm xúc của đoạn thơ. Mạch cảm xúc đó được thể hiện đan xen giữa thực tại và mong ước của con người, qua đó thể hiện sức sống mãnh liệt của con người trước hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt, đồng thời cũng bày tỏ ước muốn được thấy mưa rơi trên đảo để cỏ cây hoa lá sẽ lại tốt tươi, điều kiện sống cũng bớt khó nhọc hơn.
Câu 3: Trong đoạn thơ, “đợi mưa” và “đảo Sinh Tồn” đều là những hình ảnh thực nhưng gợi liên tưởng đến những ý nghĩa rộng hơn. Theo em, đó có thể là những ý nghĩa gì?
Trong đoạn thơ, “đợi mưa” và “đảo Sinh Tồn” đều là những hình ảnh thực nhưng gợi liên tưởng đến những ý nghĩa rộng hơn. Theo em, “đợi mưa” tượng trưng cho niềm tin và hy vọng trong mỗi con người. Còn “đảo Sinh Tồn” thì đại diện cho những khó khăn, trắc trở mà chúng ta có thể sẽ gặp phải trên đường đời. Trong hoàn cảnh khó khăn, con người cần có niềm tin và hy vọng để vươn lên không ngừng, tiếp tục sống và cống hiến giá trị cho đời.
Câu 4: Em cảm nhận thế nào về hình ảnh người lính trong những dòng thơ: Chúng tôi như hòn đá ngàn năm, đập trong trái tim người/ Như đá vững bền, như đá tốt tươi…?
Hình ảnh người lính trong những dòng thơ Chúng tôi như hòn đá ngàn năm, đập trong trái tim người/ Như đá vững bền, như đá tốt tươi… khiến em liên tưởng đến những con người có ý chí mạnh mẽ và sức sống mãnh liệt. Trước thực tại khó khăn khắc nghiệt, những người lính không hề nản lòng thối chí mà vẫn luôn vững vàng như “hòn đá ngàn năm”, luôn “vững bền” và “tốt tươi”. Họ giữ trong tim niềm hy vọng vào ngày mai tươi sáng và luôn yêu mến hòn đảo nơi họ sinh sống, đợi ngày mưa đến để khao nhau bữa tiệc linh đình.
Câu 5: Giải thích nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong từ sinh tồn. Tìm thêm 3 từ có các yếu tố Hán Việt cùng nghĩa với sinh hoặc tồn.
Giải thích nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong từ sinh tồn:
- sinh: sống còn, sự sống, đời sống => Ví dụ: sinh sôi, mưu sinh, sát sinh,...
- tồn: còn, còn sống, tồn tại => Ví dụ: tồn tại, tồn vong,...
Viết trang 133 Ngữ văn 8 tập 2 KNTT
Viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 câu) trình bày cảm nghĩ của em về đoạn thơ ở phần Đọc
Nói và nghe trang 133 Ngữ văn 8 tập 2 KNTT
Từ hình ảnh người lính trong đoạn thơ Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn, trình bày suy nghĩ của em về tình cảm, trách nhiệm của mỗi người đối với quê hương, đất nước.
Ôi đảo Sinh Tồn, hòn đảo thân yêu
Dẫu chẳng có mưa, chúng tôi vẫn sinh tồn trên mặt đảo
Đảo vẫn sinh tồn trên đại dương đầy gió bão
Chúng tôi như hòn đá ngàn năm, đập trong trái tim người
Như đá vững bền, như đá tốt tươi…”
Những câu thơ trên của Trần Đăng Khoa đã cho thấy sức sống mãnh liệt và tình yêu quê hương đất nước của những người lính sống trên đảo Sinh Tồn. Qua đó tác giả nhắc nhở thế hệ trẻ chúng ta hôm nay: Bất cứ thời đại nào, mỗi con người chúng ta nhất là thế hệ thanh niên cũng luôn phải ý thức vai trò trách nhiệm của mình đối với đất nước. Trước tiên thế hệ trẻ phải xác định tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống của mình: yêu quê hương đất nước, tự hào tự tôn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của dân tộc; lao động, học tập để khẳng định bản lĩnh, tài năng cá nhân và phục vụ cống hiến cho đất nước, sẵn sàng có mặt khi Tổ Quốc cần. Thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu là xu thế hội nhập, khoa học kĩ thuật phát triển với tốc độ cao, vậy thế hệ trẻ cần phải học tập tích lũy tri thức để góp phần phát triển đất nước theo kịp thời đại, hội nhập với xu thế phát triển chung của quốc tế. Bên cạnh đó, phải rèn luyện sức khỏe để có khả năng cống hiến và bảo vệ đất nước. Đồng thời thanh niên cũng cần quan tâm theo dõi đến tình hình chung của đất nước, tỉnh táo trước hành động của mình không bị kẻ xấu lợi dụng. Về vấn đề chủ quyền biển đảo, thanh niên cần hưởng ứng và tích cực các diễn đàn hợp pháp trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên Internet, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi vi phạm xâm phạm chủ quyền biển, hải đảo thiêng liêng của Tổ Quốc, phải luôn có “trái tim nóng, cái đầu lạnh”.
Như vậy, xây dựng và bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm thiêng liêng của thanh niên nói riêng và của mỗi con người Việt Nam nói chung. Chúng ta cần ra sức học tập và rèn luyện để trở thành những công dân ưu tú nhất, đem sức trẻ và tài năng của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển Tổ Quốc. Không bao giờ cho phép bản thân đầu hàng trước nghịch cảnh tai ương.
Mời các em học sinh truy cập group Bạn Đã Học Bài Chưa? để đặt câu hỏi và chia sẻ những kiến thức học tập chất lượng nhé. Group là cơ hội để các bạn học sinh trên mọi miền đất nước cùng giao lưu, trao đổi học tập, kết bạn, hướng dẫn nhau kinh nghiệm học,...
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Đoạn văn giới thiệu một bộ phim có nội dung về những vấn đề bức thiết của môi trường sống trên Trái Đất
Soạn bài Đọc như một cuộc thám hiểm lớp 8
(Soạn chi tiết) Viết bài thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích lớp 8
(Chuẩn) Soạn bài Đọc để đồng hành và chia sẻ lớp 8
(2 mẫu) Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên lũ lụt
Nói và nghe Ngày hội với sách lớp 8
(Chuẩn) Soạn bài Đọc như một hành trình lớp 8
Tìm đọc một cuốn sách có liên quan đến chủ đề hoặc thể loại trong bài học của Ngữ văn 8
- Bài 1: Câu chuyện của lịch sử
- Soạn bài Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Phân tích nhân vật Trần Quốc Toản
- Xuất thân của Trần Quốc Toản
- Phân tích tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Tóm tắt văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng
- Viết đoạn văn phân tích chi tiết Trần Quốc Toản bóp nát quả cam
- Thực hành tiếng Việt trang 16
- Soạn bài Quang Trung đại phá quân Thanh
- Tóm tắt bài Quang trung đại phá quân Thanh ngắn gọn dễ nhớ
- Liệt kê những nhân vật và sự kiện trong bài Quang Trung đại phá quân Thanh
- Đoạn trích Quang Trung đại phá quân Thanh có thể chia thành mấy phần?
- Viết đoạn văn cảm nhận về một chi tiết trong văn bản Quang Trung đại phá quân Thanh để lại cho em ấn tượng sâu sắc
- Thực hành tiếng Việt Từ ngữ địa phương
- Soạn bài Ta đi tới
- Ta đi giữa ban ngày đọc hiểu
- Phân tích bài thơ Ta đi tới
- Nhận xét về cách đặt nhan đề bài thơ Ta đi tới
- Viết bài văn kể lại một chuyến đi tham quan một di tích lịch sử văn hóa
- Kể lại chuyến đi tham quan di tích lịch sử Hồ Gươm lớp 8
- Phân tích bài viết tham khảo Chuyến tham quan khu lưu niệm Nguyễn Du trang 29
- Trình bày bài giới thiệu ngắn về 1 cuốn sách (cuốn truyện lịch sử) lớp 8
- Củng cố mở rộng trang 34
- Soạn bài thực hành đọc Minh sư trang 35
- Bài 2: Vẻ đẹp cổ điển
- Soạn bài Thu điếu Kết nối tri thức ngắn nhất
- Nêu chủ đề của bài thơ Thu điếu
- Chỉ ra đặc điểm thi luật trong bài Thu điếu
- Viết đoạn văn phân tích hai câu thơ khiến em có ấn tượng nhất trong bài thơ Thu điếu
- Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ Thu điếu
- Thực hành tiếng Việt từ tượng hình và từ tượng thanh lớp 8
- Soạn Thực hành tiếng Việt 8 trang 45 tập 1 Kết nối tri thức
- Soạn bài Thiên trường vãn vọng lớp 8 ngắn nhất
- Hãy xác định thể thơ bài Thiên Trường vãn vọng
- Câu kết trong Thiên Trường vãn vọng gợi cho em cảm xúc gì?
- Phân tích bài thơ Thiên trường vãn vọng lớp 8
- Soạn bài Ca Huế trên sông Hương lớp 8 siêu ngắn
- Đêm ca Huế có gì đặc về thời gian, không gian?
- Nhận xét về tình cảm tác giả dành cho ca Huế, xứ Huế trang 48
- Đoạn văn cảm nhận về nhan đề hoặc một hình ảnh đặc sắc trong bài thơ Thiên Trường vãn vọng
- Các điệu hò xứ Huế gắn bó như thế nào với cuộc sống của con người?
- Theo văn bản, ca Huế được hình thành từ đâu?
- Viết bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật lớp 8
- Phân tích bài thơ Nguyên tiêu lớp 8 siêu hay
- Phân tích bài thơ Qua đèo Ngang ngắn gọn nhất (không chép mạng)
- Phân tích bài thơ Thu ẩm của Nguyễn Khuyến
- Phân tích bài Chiều hôm nhớ nhà
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một sản phẩm văn hóa truyền thống trong cuộc sống hiện tại) lớp 8
- Củng cố và mở rộng trang 55 Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức
- Soạn bài Qua đèo ngang lớp 8 trang 56
- Bài 3: Lời sông núi
- Soạn bài Hịch tướng sĩ lớp 8 Kết nối tri thức siêu ngắn
- Em hãy nêu nhận xét của mình về vị tướng già Trần Quốc Tuấn
- Từ bài hịch, em rút ra được bài học gì cho bản thân khi viết một bài văn nghị luận?
- Bài hịch được Trần Quốc Tuấn viết ra nhằm mục đích gì?
- Xác định bố cục bài Hịch tướng sĩ lớp 8 KNTT
- Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) về một truyền thống đáng tự hào của dân tộc Việt Nam
- Thực hành tiếng Việt 8 Đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp
- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta lớp 8
- Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng?
- Thực hành tiếng Việt 8: Đoạn văn song song và đoạn văn phối hợp
- Viết một đoạn văn song song và một đoạn văn phối hợp theo chủ đề tự chọn
- Soạn bài Nam quốc sơn hà lớp 8 trang 69
- Phân tích Nam quốc sơn hà lớp 8
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
- Phân tích bài viết tham khảo Hiểu biết về lịch sử
- Nghị luận giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc thông qua việc tổ chức một lễ hội ở quê em
- Nghị luận về trách nhiệm của con người với nơi mình sinh sống siêu hay
- Nghị luận Học sinh với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt lớp 8 (chuẩn cấu trức)
- Nghị luận Học sinh với vấn đề xây dựng trường học thân thiện lớp 8 (chuẩn)
- Nói và nghe trang 75 Ngữ văn 8 tập 1 Kết nối tri thức
- Thảo luận về vấn đề Học sinh có trách nhiệm như thế nào với vấn đề trật tự an toàn giao thông lớp 8 KNTT
- Thảo luận về vấn đề Học sinh cần quan tâm những vấn đề của đất nước
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 77 lớp 8 tập 1 Kết nối tri thức
- Soạn bài Chiếu dời đô trang 78
- Soạn bài Đọc mở rộng trang 79 Văn 8 Kết nối tri thức
- Bài 4: Tiếng cười trào phúng trong thơ
- Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu lớp 8 siêu ngắn
- Phân tích lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Bố cục bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu gồm mấy phần?
- Đoạn văn phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng trong bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
- Thực hành tiếng Việt 8 Nghĩa của một số từ, thành ngữ Hán Việt
- Soạn bài Lai Tân lớp 8 siêu ngắn
- Phân tích bài thơ Lai Tân lớp 8
- Bài thơ Lai Tân thuộc thể thơ nào?
- Đoạn văn làm rõ chất trào phúng nhẹ nhàng mà sâu cay của bài thơ Lai Tân
- Thực hành tiếng Việt 8 - Sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ
- Soạn bài Một số giọng điệu của tiếng cười trong thơ trào phúng lớp 8
- Soạn Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (thơ trào phúng)
- Phân tích bài thơ Tự trào
- Phân tích bài thơ Giễu người thi đỗ
- Phân tích bài thơ Hội tây
- Phân tích bài thơ Sông lấp
- Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng Đất Vị Hoàng - Trần Tế Xương
- Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng Năm mới chúc nhau
- Phân tích một tác phẩm văn học thơ trào phúng Ông phỗng đá (chuẩn)
- Ông phỗng đá đọc hiểu
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội ý nghĩa của tiếng cười trong đời sống
- Củng cố và mở rộng lớp 8 trang 97 tập 1 Kết nối
- Soạn bài Vịnh cây vông siêu ngắn
- Phân tích bài thơ Vịnh cây vông
- Bài 5: Những câu chuyện hài
- Soạn bài Trưởng giả học làm sang lớp 8
- Trình bày suy nghĩ của em về chi tiết phó may may áo ngược
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 107 Kết nối
- Soạn bài Chùm truyện cười dân gian Việt Nam ngắn gọn
- Trình bày suy nghĩ của em về một tính cách đáng phê phán trong những truyện cười trên
- Soạn bài Chùm ca dao trào phúng lớp 8
- Thực hành tiếng Việt Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn của câu
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- Nghị luận về lối sống ảo mà một số người đang theo đuổi
- Nghị luận về một vấn đề đời sống thói ích kỉ lớp 8 KNTT
- Nghị luận về sự tùy tiện khi tham gia giao thông của một số người dân lớp 8
- Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
- Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 8 trang 120 Kết nối tri thức tập 1
- Suy nghĩ về ý kiến Cười là một hình thức chế ngự cái xấu
- Thực hành đọc Giá không có ruồi
- Soạn bài Ôn tập học kì 1 Văn 8 Kết nối tri thức (chuẩn)
- Phiếu học tập số 2 lớp 8 Kết nối tri thức trang 127
- Kiêu căng và hiếu thắng – những thói xấu cần tránh lớp 8
- Lập dàn ý và viết phần mở bài cho đề tài: Một chuyến tham quan thú vị
- Phiếu học tập số 1 lớp 8 Kết nối tri thức trang 125
- Giữ gìn tiếng nói của cha ông phải chăng cũng là một cách thể hiện lòng yêu nước?
- Đoạn văn phân tích cảnh và tình trong bài Chiều hôm nhớ nhà
- Bài 6: Chân dung cuộc sống
- Soạn bài Mắt sói lớp 8
- Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi Châu
- Tóm tắt văn bản Mắt sói
- Kể lại sự kiện Phi Châu và Báo đã trở thành đôi bạn thân thiết
- Thực hành tiếng Việt lớp 8 Kết nối tri thức Trợ từ
- Đoạn văn trình bày cảm nhận của em về một nhân vật, sự việc ấn tượng trong văn bản Mắt sói
- Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa lớp 8 Kết nối
- Phân tích Lặng lẽ Sa Pa hay nhất (7 mẫu)
- Tưởng tượng em là nhân vật ông họa sĩ ghi lại cảm nghĩ về cuộc gặp gỡ với anh thanh niên
- 15+ mẫu tóm tắt Lặng lẽ Sapa ngắn gọn xúc tích
- Nêu suy nghĩ của em về những người đang sống ở nơi xa xôi, hẻo lánh và làm các công việc vất vả, âm thầm
- Thực hành tiếng Việt 8 Kết nối tri thức thán từ
- Soạn bài Bếp lửa lớp 8 ngắn gọn
- Bài thơ Bếp lửa là lời của nhân vật nào nói về ai và về điều gì?
- Soạn Viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện lớp 8 trang 26
- Phân tích truyện ngắn chiếc lá cuối cùng lớp 8
- Phân tích tác phẩm Mắt sói lớp 8
- Phân tích truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Phân tích truyện ngắn bầy chim chìa vôi của Nguyễn Quang Thiều
- Nói và nghe Giới thiệu về một cuốn sách truyện trang 31
- Củng cố mở rộng trang 32 ngữ văn 8 tập 2 KNTT
- Thực hành đọc Chiếc lá cuối cùng
- Bài 7: Tin yêu và ước vọng
- Soạn bài Đồng chí lớp 8 ngắn nhất
- Trình bày suy nghĩ của em về tình đồng chí được thể hiện trong bài thơ
- Thực hành tiếng Việt 8 KNTT tập 2 trang 40
- Soạn bài Lá đỏ lớp 8 ngắn gọn dễ hiểu
- Nhận xét các chi tiết miêu tả hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ
- Trình bày suy nghĩ của em về hình ảnh “em gái tiền phương” trong bài thơ
- Soạn bài Những ngôi sao xa xôi lớp 8
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 48 tập 2
- Soạn Tập làm một bài thơ tự do lớp 8
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do trang 51
- Thảo luận về một vấn đề trong đời sống phù hợp với lứa tuổi ngắn nhất lớp 8
- Củng cố mở rộng trang 56 lớp 8 tập 2
- Soạn Bài thơ về tiểu đội xe không kính lớp 8 KNTT
- Bài 8: Nhà văn và trang viết
- Soạn bài Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam ngắn nhất
- Cảm nhận về một hình ảnh đặc sắc trong một bài thơ thu của Nguyễn Khuyến
- Thực hành tiếng Việt 8 Thành phần biệt lập trang 66
- Soạn Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa lớp 8 tập 2
- Vì sao có thể nói “không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong”?
- Luận điểm chính của văn bản Đọc văn cuộc chơi tìm ý nghĩa
- Luận đề của văn bản Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa là gì?
- Thực hành tiếng Việt 8 Thành phần biệt lập trang 69 - Thành phần gọi đáp
- Soạn bài Xe đêm lớp 8 siêu ngắn
- An-đéc-xen đã tiên đoán như thế nào về tương lai của các cô gái mới quen?
- Chân dung nhân vật An-đéc-xen hiện lên qua những chi tiết nào?
- Soạn Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) Kết nối tri thức
- Viết bài văn phân tích truyện ngắn Bức tranh của em gái tôi
- Phân tích Giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Đi lấy mật
- Những nét đặc sắc của truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê
- Soạn Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội văn học trong đời sống hiện nay lớp 8 KNTT
- Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 8 trang 82 tập 2
- Chỉ ra sự tương đồng và khác biệt giữa văn bản nghị luận xã hội và văn bản nghị luận văn học
- Thực hành đọc: Nắng mới – sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
- Bài 9: Hôm nay và ngày mai
- (Chuẩn) Soạn Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ
- Nêu những thu nhận bổ ích qua văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long
- Tác giả Viết văn bản lũ ở miền châu thổ Cửu Long nhằm mục đích gì?
- Thực hành tiếng Việt 8 Các kiểu câu chia theo mục đích nói
- Soạn bài Choáng ngợp và đau đớn những cảnh báo từ loạt phim hành tinh của chúng ta
- Đoạn văn hưởng ứng với thông điệp được nêu lên trong loạt phim Hành tinh của chúng ta
- Tóm tắt những thông tin cơ bản về loạt phim Hành tinh của chúng ta lớp 8
- Soạn bài Diễn từ ứng khẩu của thủ lĩnh da đỏ Xi-át-tơn
- Thực hành tiếng Việt 8 KNTT Câu phủ định và câu khẳng định
- Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên lớp 8 KNTT
- Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên lũ lụt
- Thuyết minh về hiện tượng biến đổi khí hậu
- (Cực hay) Thuyết minh về hiện tượng động đất lớp 8
- (Không chép mạng) Thuyết minh về hiện tượng trái đất nóng lên
- (Chuẩn) Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng thiên văn thường gặp lớp 8 KNTT
- Viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng địa chất, thủy văn lớp 8 KNTT
- Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống lớp 8 Kết nối
- Viết văn bản kiến nghị về vấn đề nâng cấp nhà vệ sinh để đảm bảo các yêu cầu về y tế, môi trường
- (Chuẩn) Viết văn bản kiến nghị về vấn đề chấn chỉnh hoạt động của thư viện trường
- Viết văn bản kiến nghị về vấn đề ngăn chặn các sự cố về an ninh xảy ra trong trường học
- Thảo luận về một vấn đề đời sống tổ chức hợp lí nề nếp sinh hoạt của bản thân
- Củng cố, mở rộng lớp 8 trang 111 tập 2
- Đoạn văn giới thiệu một bộ phim có nội dung về những vấn đề bức thiết của môi trường sống trên Trái Đất
- Viết đoạn văn giải thích về một hiện tượng tự nhiên đáng quan tâm mà em từng gặp
- Bài 10: Sách – người bạn đồng hành
- (Chuẩn) Soạn bài Đọc như một hành trình lớp 8
- Tìm đọc một cuốn sách có liên quan đến chủ đề hoặc thể loại trong bài học của Ngữ văn 8
- Soạn bài Đọc như một cuộc thám hiểm lớp 8
- Soạn bài Đọc để đồng hành và chia sẻ lớp 8
- Viết bài thuyết minh giới thiệu cuốn sách yêu thích lớp 8
- Nói và nghe Ngày hội với sách lớp 8
- Phiếu học tập số 1 Văn 8 tập 2 Kết nối tri thức
- Phiếu học tập số 2 Văn 8 tập 2 Kết nối tri thức
- Suy nghĩ về một phẩm chất tốt đẹp cần trau dồi hoặc một thói xấu đáng phê phán của con người
- Soạn Ôn tập học kì 2 Văn 8 Kết nối tri thức
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Văn mẫu 8
Soạn Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội văn học trong đời sống hiện nay lớp 8 KNTT
Soạn bài Chùm truyện cười dân gian Việt Nam ngắn gọn
Soạn Viết bài văn kể lại một chuyến đi lớp 8 trang 92 (đầy đủ, chi tiết)
(Chuẩn) Soạn bài Ôn tập lớp 8 trang 98 tập 2
Em hãy viết thư gửi cho một người bạn thân để nói về ý tưởng bảo vệ trái đất của chúng ta
Soạn bài Tự trào (Chuẩn + ngắn gọn)