Soạn bài Vịnh cây vông siêu ngắn

Vịnh cây vông của tác giả Nguyễn Công Trứ là một tác phẩm sử dụng nghệ thuật ẩn dụ (dùng hình tượng cây vông để châm biếm, đả kích). Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ đến các em học sinh một số thông tin tìm hiểu về tác giả Nguyễn Công Trứ cũng như bài thơ Vịnh cây vông để các em tham khảo trả lời các câu hỏi trong bài.

1. Tác giả tác phẩm Vịnh cây vông

1. Tác giả

- Nguyễn Công Trứ tên tục là Củng, tự là Tồn Chất, hiệu là Ngộ Trai, biệt hiệu là Hy Văn, sinh ngày 01 tháng 11 năm Mậu Tuất, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 39, tức ngày 19 tháng 12 năm 1778; người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.

- Nhắc đến Nguyễn Công Trứ là nhắc đến một phong cách phóng khoáng, ngang tàng, tự do tự tại.

2. Tác phẩm

- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.

2. Soạn bài Vịnh cây vông trang 98

1. Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.

- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.

2. Đối tượng của tiếng cười trào phúng.

- Quan lại bộ tham tri Hà Tôn Quyền triều Minh Mạng (1820-1840).

- Cùng, thông, đắc, táng, bỉ thương mặc phó kì quyền.

Nghĩa là: Cùng,thông, thua, được, trời xanh giao phó quyền hành.

Câu này cũng có chữ “quyền” ở sau cùng, và cũng để thách thức Hà Tôn Quyền đối lại, nhưng Nguyễn Công Trứ còn có thâm ý nói rằng Hà Tôn Quyền khéo nịnh nên mới được nhà vua giao phó cho quyền hành.

3. Nghệ thuật ẩn dụ (dùng hình tượng cây vông để châm biếm, đả kích).

Cây vông mang ý nghĩa biểu tượng, là hình ảnh ẩn dụ cho Quan lại bộ tham tri Hà Tôn Quyền triều Minh Mạng. Đó là bộ máy quan lại bất tài, vô dụng.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
1 403
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm