Phụ lục 1, 2, 3 Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều CV 5512, 5636
Kế hoạch dạy học tổ chuyên môn HĐTN 9 Cánh Diều
Phụ lục 1, 2, 3 Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều - Hoatieu xin chia sẻ đến quý thầy cô và bạn đọc mẫu phụ lục 1, 2, 3 môn Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều là mẫu khung kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, giáo viên môn Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều được trình bày dưới dạng file word theo đúng hướng dẫn tại công văn 5512, 5636. Sau đây là nội dung chi tiết khung kế hoạch dạy học môn HĐTN 9 bộ Cánh Diều, mời các bạn cùng tham khảo và tải về làm tài liệu sử dụng.
Khung kế hoạch dạy học môn HĐTN 9 của tổ chuyên môn
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/SGDĐT-GDTrHTX ngày 18 tháng 5 năm 2022 của Sở GDĐT)
TRƯỜNG THCS...... TỔ: XÃ HỘI
| CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP
KHỐI LỚP: 9 - Năm học 2024 – 2025
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 03 ; Số học sinh: 132 ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 6; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học: 03 ; Trên đại học: 03
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên:Tốt: 06 ; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thực hành | Ghi chú |
1 | Máy tính xách tay cá nhân, Ti vi | Máy tính 1 bộ Ti vi mỗi phòng 1 cái | Các tiết dạy lí thuyết, thực hành | GV chủ động sử dụng |
2 | Tranh ảnh, bản đồ | Không hạn định | Mọi tiết dạy | GV khai thác hiệu quả |
3 | Đồ dùng trực quan | Không hạn định | Mọi tiết dạy | GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu quả |
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Tên phòng | Số lượng | Phạm vi và nội dung sử dụng | Ghi chú |
1 | Sân chơi | 1 | Các hoạt động trải nghiệm cần không gian rộng |
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
- Nội dung/cấu trúc của chương trình gồm 9 chủ đề/mỗi chủ đề có 2 nội dung/mỗi nội dung có 5-10 hoạt động (SGK)
- Mục tiêu của mỗi bài học được thể hiện trong SGK, đối chiếu với YCCĐ của HĐTN 9, xác định rõ YCCĐ cho mỗi nội dung của chủ đề. Lựa chọn chủ đề để tổ chức hđ giáo dục trải nghiệm với quy môn toàn khối/trường hoặc tại thực địa ngoài nhà trường….
- Lựa chọn/phân bố thời lượng cho các chủ đề đảm bảo thực hiện được YCCĐ và phù hợp với điều kiện của nhà trường:
(Các chủ đề: 1,2,3,4,5,6,7,8 là 12 tiết, còn chủ đề 9 là 9 tiết)
- Cấu trúc biểu bảng đảm bảo tường minh/dễ hiểu/dễ sử dụng.
STT | Bài học/ Chủ đề (1) | Số tiết (2) | Yêu cầu cần đạt (3) |
1 | Chủ đề 1 Xây dựng văn hóa nhà trường (tháng 9) | 12 | 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tông trọng sự khác biệt và sống hài hòa với bạn bè và thầy cô. - Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường, tham gia thực hiện và đánh giá được hiệu quả của hoạt động này. - Làm được những sản phẩm đóng gớp xây dựng truyền thống nhà trường. - Tham gia các hoạt động theo chủ đề của Đoàn TN CSHCM, Đội TNTP HCM và nhà trường 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền thống nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt |
2 | Chủ đề 2 Phát triển bản thân (tháng 10) | 12 | 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Nhận diện được những điểm tích cực và chưa tích cực trong hành vi giao tiếp. ứng xử của bản thân. - Khám phá được khả năng thích nghi của bản thân với sự thay đổi trong một sô tình huống của cuộc sống. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bản thân và mọi người - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi nhìn nhận ưu-khuyết của mình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức rèn luyện bản thân để góp phần xây dựng tập thể đoàn kết, hòa đồng, lành mạnh… - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để rèn luyện bản thân trở nên tốt hơn. |
3 | Kiểm tra giữa kì I | 1 | 1.Kiến thức: - Xác định nội dung kiến thức những chủ đề đã học -Trình bày được những đặc trưng cơ bản về nội dung kiến 2. Năng lực: rèn luyện kĩ năng nêu và đánh giá vấn đề, đóng vai 3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ |
4 | Chủ đề 3 Vượt qua áp lực (tháng 11) | 12 | 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Ứng phó được những căng thẳng trong quá trình học tập và trước áp lực của cuộc sống. - Biết tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động, 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên . - Xây dựng được các nhóm học tập như đôi bạn cùng tiến. hoa điểm 10. Cùng nhau vượt khó .. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm hoạc trong các hội lớp hội nhóm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS sưu tầm những tình huống thể hiện các ứng sử của hs với thầy cô mà em thấy đồng tình và chưa đồng tình. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt, vươn lên trong mọi mặt của đời sống và giao tiếp xã hội, có kỹ năng sống tốt |
5 | Chủ đề 4 Sống có trách nhiệm (tháng 12)
| 12 | 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Thực hiện có trách nhiệm với các nhiệm vụ được giao. - Xây dựng được ngân sách cá nhân hợp lý trong đó tính đến các khoản thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết giúp đỡ người khác trong các hoạt động thiện nguyện và nhân đạo - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân chia sẻ những câu chuyện ý nghĩa về hoạt động thiện nguyện, nhân đạo ở địa phương và bày tỏ cảm xúc về những câu chuyện đó - Trách nhiệm: Ghi lại những hoạt động thiện nguyện, nhân đạo mà em đã tham gia - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học tập tham gia nhiệt tình các hoạt động nhân đạo. |
6 | Thi cuối kì I | 1 | 1.Kiến thức: - Xác định nội dung kiến thức những chủ đề đã học của học kì 1 -Trình bày được những đặc trưng cơ bản về nội dung kiến 2. Năng lực: rèn luyện kĩ năng nêu và đánh giá vấn đề, đóng vai 3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ. |
7 | Chủ đề 5 Em và cộng đồng (tháng 1)
| 12 | 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Biết cách xây dựng mạng lưới cộng đồng. - Tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống và phát triển cộng đồng ở địa phương. - Thực hiện được đề tài khảo sát về thực trạng giao tiếp của HS trên mạng XH. - Xây dựng và thực hiện được kế hoạch truyền thông trong cộng đồng về vấn dề học đường. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề, thoả thuận, thuyết phục được các bạn trong nhóm để được hỗ trợ, chia sẻ nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trách nhiệm với bản thân: có tinh thần tự học hỏi và rèn luyện bản thân - Trách nhiệm với gia đình, cộng đồng: biết trân trọng, bảo vệ những danh lam thắng cảnh thiên nhiên của đất nước |
8 | Chủ đề 6 Gia đình yêu thương (tháng 2) | 12 | 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tạo được bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc. - Biết giải quyết bất đồng trong quan hệ giữa bản thân và các thành viên trong gia đình hoặc giữa các thành viên. - Tổ chức, sắp xếp công việc trong gia đình một cách khoa học. - Đề xuất một số biện pháp phát triển kinh tế gia đình. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và giải quyết được vấn đề trong công việc. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm, thảo luận một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô, người thân trong gia đình. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tham gia lao động những công việc trong gia đình, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn vệ sinh gọn gàng, sạch sẽ ở gia đình mình. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học theo chủ đề, biết cố gắng, kiên trì rèn luyện trong lao động |
9 | KiỂm tra giữa ki II | 1 | 1.Kiến thức: - Xác định nội dung kiến thức những chủ đề đã học -Trình bày được những đặc trưng cơ bản về nội dung kiến 2. Năng lực: rèn luyện kĩ năng nêu và đánh giá vấn đề, đóng vai 3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ. |
10 | Chủ đề 7 Thiên nhiên quanh ta (tháng 3) | 12 | 1. Về kiến thức Sau khi học chủ đề này, HS có khả năng: - Thiết kế được sản phẩm thể hiện vẻ đẹp danh lam thắng cảnh, cảnh quan thiên nhiên của đất nước. - Xây dựng và thực hiện được kế hoạch quảng bá về cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh của đất nước. . - Thực hiện được các đề tài khảo sát về nguyên nhân ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) tại địa bàn sinh sống. - Tham gia truyền thông đến người dân địa phương các biện pháp để phòng chống ô nhiễm và bảo vệ môi trường. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về hiệu ứng nhà kính, những khó khăn và tình huống nguy hiểm, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn bảo vệ môi trường - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt |
11 | Chủ đề 8 Nghề nghiệp tương lai (tháng 4) | 12 | 1. Về kiến thức: Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Kể tên được những nghề mình quan tâm - Nêu được các hoạt động đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động của những nghề mà mình quan tâm. - Nhận diện được những nguy hiểm có thể và có cách giữ an toàn khi làm những nghề mình quan tâm. - Nêu được những phẩm chất năng lực cần có của người làm những nghề mà mình quan tâm. - Đánh giá và rèn luyện phẩm chất năng lực liên quan đến nghề mình quan tâm. - Thực hiện được kế hoạch phát triển bản thân để đạt được yêu cầu của định hướng nghề nghiệp. - Tự đánh giá đucợ hiệu quả của việc rèn luyện phẩm chất và năng lực cần có của người lao động. 2. Năng lực: * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô. - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về nghề ở địa phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung. - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn nét đẹp, truyền thống của nghề địa phương. - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt. |
12 | Chủ đề 9 Con đường học tập, làm việc sau trung học cơ sở (tháng 5)
| 9 | 1. Về kiến thức Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng: - Tìm hiểu được hệ thống các cơ sở giáo dục của trung ương và địa phương - Tham vấn được ý kiến của người thân, thầy cô về con đường tiếp theo sau THCS - Ra quyết định lựa chọn con đường học tập, làm việc sau THCS. 2. Năng lực * Năng lực chung: - Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo. - Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. * Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa đàm một cách triệt để, hài hòa. 3. Phẩm chất - Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô - Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của đội trong nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung - Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp - Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt |
.....................
Phụ lục 2 Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều
Phụ lục II
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ...... TỔ: XÃ HỘI
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 9
(Năm học 2024 - 2025)
TT | Chủ đề | Yêu cầu cần đạt | Số | Thời điểm (tuần) | Địa điểm | Chủ trì | Phối hợp | Điều kiện |
1 | Chủ đề 3: Vượt qua áp lực Hội thi văn nghệ “Nhớ ơn thầy cô” Phần thi của các chi đội: Hát, múa hoặc diễn tiểu phẩm về chủ đề thầy cô và mái trường thể hiện nội dung “Nhớ ơn thầy cô”. | HS được bộc lộ năng lực phẩm chất của mình trong hoạt động tri ân thầy, cô giáo: Kính trọng thầy, cô giáo; nỗ lực vươn lên trong học tập, rèn luyện hướng đến kết quả học tâp, giáo dục tốt hơn. | 3 | 11 | Sân trường | TPT-GVGD | GVCN, GVBM lãnh đạo nhà trường | - Kịch bản được phê duyệt - Đủ trang thiết bị: Dù, Loa, Mic, Máy chiếu, máy tính, bảng ghi nhớ…. - Sản phẩm của các lớp được phê duyệt. - Thành lập Ban tổ chức Hội thi |
2 | Chủ đề 7: Thiên nhiên quanh ta. Trải nghiệm: Thăm quan một số danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử. | - Có được một số sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau chuyến tham quan tại Ba Vì Hà Nội - Thực hiện được các hành vi, việc làm bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh | 3 | 25 | Ba Vì Hà Nội | TPT, GVBM lãnh đạo nhà trường | GVCN, NV, PHHS | - Kế hoạch trải nghiệm được phê duyệt - Trang, thiết bị - Phối hợp với Địa điểm đến. |
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ( Ký và ghi rõ họ tên) | ....., ngày .... tháng .... năm 20.... BAN GIÁM HIỆU ( Ký và ghi rõ họ tên) |
Phụ lục 3 Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều
Xem trong file tải về.
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
Tham khảo thêm
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật 9 Cánh Diều
(15 câu) Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 9 Cánh Diều
(Mới) Giáo án điện tử Toán 9 Cánh Diều 2024
Giáo án Toán 9 Cánh Diều 2024-2025 file word
(Mới) Đáp án trắc nghiệm tập huấn Âm nhạc 9 Cánh Diều
(13 môn) Đáp án tập huấn SGK mới lớp 9 bộ Cánh Diều
(Chuẩn) Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều
(File doc) Kế hoạch giáo dục môn Lịch sử Địa lí 9 Cánh Diều
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Gợi ý Đáp án Module 6 năm 2024
-
Kế hoạch giáo dục Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 6 sách Chân trời sáng tạo
-
Phân phối chương trình môn Toán 8 Kết nối tri thức 2023-2024
-
Giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 6 Cánh Diều 2024-2025
-
Giáo án Ngữ văn 11 Cánh Diều 2024 cả năm
-
Tuyển chọn 152 tình huống sư phạm thường gặp và cách giải quyết
-
Đáp án tự luận Ngữ Văn module 4 THCS 2024 mới nhất
-
Điểm khác biệt giữa cấu trúc kế hoạch bài dạy ban hành theo công văn 5512 với cấu trúc kế hoạch bài dạy trong công văn 5555 là gì?
-
Gợi ý đáp án tự luận Module 7 Tiểu Học (mới 2024)
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Mĩ thuật lớp 4 Chân trời sáng tạo
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Dành cho giáo viên
KHBD: Giáo án lớp 2 theo chương trình GDPT mới - Đầy đủ 3 bộ sách
Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Cùng học để phát triển năng lực kỳ 2
Mẫu giáo án môn Tiếng anh lớp 9 theo công văn 5512
Phụ lục 1, 3 Tiếng Anh 10 I-Learn Smart World
Kế hoạch dạy học lớp 4 Kết nối tri thức với cuộc sống - Tất cả các môn
Tài liệu bồi dưỡng mô đun 4 môn Toán THCS