Nghị luận về tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với học sinh
Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống về tác động tích cực của mạng xã hội đối với học sinh
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống về tác động tích cực của mạng xã hội đối với học sinh. Sau đây là nội dung chi tiết bài văn mẫu nghị luận về tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với học sinh hay và chi tiết sẽ giúp các em có thêm ngữ liệu tham khảo để viết bài.
Nghị luận về những tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đến học sinh
Chúng ta đang sống trong thời đại công nghệ 4.0, kỷ nguyên của các thiết bị số, sự tiến bộ như vũ bão của khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại. Kéo theo đó là mạng xã hội đã và đang không ngừng mở rộng và phát triển rộng khắp thế giới trở thành một phần không thể thiếu và làm thay đổi cuộc sống của con người, đặc biệt là học sinh cả về vật chất lẫn tinh thần, mang lại những trải nghiệm mới mẻ với vô số tiện ích giúp tìm kiếm, nắm bắt thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng song cũng có những mặt trái nhất định.
Trước tiên, chúng ta cần hiểu “Mạng xã hội” là gì? Mạng xã hội được hiểu là một trang web hay một nền tảng trực tuyến như Zalo, Facebook, youtube, goole, Intergram… giúp kết nối dễ dàng tất cả mọi người ở bất cứ nơi đâu, với nhiều dạng hình thức và tính năng khác nhau. Mạng xã hội hay còn được gọi là thế giới ảo. Trên nền tảng này, con người có thể nhanh chóng và dễ dàng xây dựng các mối quan hệ với tất cả mọi người xung quanh, những người có chung tính cách, sở thích, nghề nghiệp… Họ có thể trò chuyện với nhau, trao đổi thông tin, chia sẻ những ý tưởng, sở thích, công việc… dù họ cách xa nửa vòng trái đất chỉ cần có thiết bị điện tử như máy tính, điện thoại, ipad,…và kết nối với Internet.
Với những tính năng trên, mạng xã hội hiện tại đang được hầu hết mọi người quan tâm và sử dụng hàng ngày bởi những lợi ích vô cùng to lớn mà nó mang lại như giúp chúng ta cập nhật thông tin một cách nhanh chóng và đầy đủ tất cả tin tức trên mọi phương diện: xã hội, chính trị, đời sống,…Là phương tiện vàng để học sinh truy cập, tìm kiếm những tri thức mà bản thân không tự có, không tìm được trong sách vở hay từ thầy cô. Vô cùng hữu ích cho việc tự học, tự nâng cao nhận thức, trình độ và sự hiểu biết trên nhiều phương diện khác nhau. Có thể thỏa sức trau dồi kỹ năng, kết giao bạn bè trên mọi miền đất nước, thậm chí khắp năm châu bốn bể. Thỏa sức xem phim, ca nhạc, đọc sách, nghe kể chuyện di dưỡng tinh thần sau những giờ học căng thẳng. Dễ dàng cập nhật thông tin mang tính thời sự để cập nhật thông tin, mở rộng tầm hiểu biết ở ngoài xã hội. Cũng dễ dàng bày tỏ quan điểm cá nhân, thể hiện bản thân với mọi người. Tài năng của chúng ta sẽ dễ được phát hiện, nhận sự đồng tình, ủng hộ, khích lệ từ cộng đồng mạng.
Tuy nhiên, khi nhắc đến mạng xã hội, đặc biệt là sức ảnh hưởng của mạng xã hội đến học sinh, người ta nhắc đến tác hại nhiều hơn. Vì sao vậy? Vì mạng xã hội với sự đầy đủ của nó mà dễ dàng lôi cuốn người dùng tham gia mà không dứt ra được. Có lẽ nghiện mạng xã hội còn đáng sợ hơn nghiện games của giới trẻ. Nhiều học sinh dành phần lớn thời gian sử dụng điện thoại, ipad, máy vi tính để tán gẫu, xem phim, nghe nhạc, chơi những trò chơi trực tuyến. Thay vì như trước đây, giới trẻ, trong đó có học sinh dành nhiều thời gian cho đọc sách, gặp gỡ trực tiếp bạn bè để cùng nhau làm bài tập nhóm, trò chuyện, vui chơi, … thì bây giờ lại gặp nhau qua màn hình máy tính, smartphone,…- một thế giới ảo. Việc đó vô tình khiến chúng ta dần đánh mất những bản năng vốn có của con người. Đến khi phải đối mặt với thế giới thực tại lại thấy xa lạ, khó hòa nhập. Ít biết quan tâm đến người thân trong gia đình. Gần như các bạn đang hạn chế tới mức tối đa nhu cầu giao tiếp, nói chuyện với người thân, bạn bè… Khiến các mối quan hệ ở đời thực đang bị lỏng lẻo, xa lạ, thiếu tình yêu thương, thấu hiểu và sẻ chia. Vốn ngôn ngữ bị nghèo nàn thậm chí lạm dụng ngôn ngữ chát khiến người đọc không hiểu hoặc phải mất rất nhiều thời gian mới hiểu. Có bạn còn là mối lo của gia đình và xã hội khi có những dấu hiệu tự kỉ. Những anh hùng bàn phím với những bình luận ác ý, thích hùa theo đám đông để lên án một người, một sự việc nào đó tạo hiệu ứng đám đông. Họ không biết rằng có sức nặng “nghìn cân”, như dao nhọn, súng đạn dễ dàng khiến nạn nhân thương tổn nặng nề người phải khóa tài khoản Facebook, nhảy lầu tự vẫn trước sức mạnh của đám đông. Đặc biệt là dễ bị mắc bẫy bọn lừa đảo trên mạng xã hội. Đã có rất nhiều học sinh mới lớp 7, lớp 8 bỗng một ngày có người đến tìm gặp bố mẹ để đòi nợ hàng trăm triệu. Hỏi ra mới biết là các bạn ấy bị dụ dỗ vào những trò cá cược, đỏ đen và vay tiền từ những người trên mạng. Chơi, vay trên thế giới ảo những hậu quả phải nhận lại ở thế giới thực.
Để cấm học sinh không sử dụng mạng xã hội là một điều không thể. Nhưng chúng ta có thể nhận và phân định giữa lợi và hại của thế giới ảo. Hãy biến thế giới ảo trở thành một thế giới lành mạnh và hữu ích, là phương tiện tiện ích trong việc học tập, trau dồi tri thức, kĩ năng kinh nghiệm. Đồng thời ý thức được và tránh xa những mặt trái của thế giới mạng. Có thời gian biểu tham gia vào thế giới ảo một cách cụ thể, hữu ích.Có mục đích rõ ràng, lành mạnh khi truy cập thế mạng để thế giới mạng thật sự hữu ích với học sinh chúng ta.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Học tập - Lớp 9 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Phân tích bài thơ Lời ru của mẹ Xuân Quỳnh
Soạn bài Tính đa nghĩa trong bài thơ Bánh trôi nước
Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học lớp 9
Phân tích truyện ngắn Những ngày mới của Thạch Lam
Phân tích bài thơ Ngưỡng cửa của Vũ Quần Phương
Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (truyện, thơ)
Phân tích về bài thơ Nắng Ba Đình của Nguyễn Phan Hách
Phân tích truyện ngắn Quê mẹ của Thanh Tịnh
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- (Ngắn gọn) Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương lớp 9 Kết nối tri thức
- Thực hành tiếng Việt lớp 9 Điển tích điển cố trang 17
- (Ngắn nhất) Soạn bài Dế chọi
- Thực hành tiếng Việt - Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt
- (Ngắn gọn) Soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh lớp 9
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trang 27
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm chất thải công nghiệp
- (Cực hay) Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết hạn chế sử dụng túi nilon
- (Chi tiết) Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết biến đổi khí hậu
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm chất thải công nghiệp
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề xây dựng khu bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm (Dàn ý)
- (Dàn ý) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm môi trường biển
- (9 mẫu) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm nguồn nước lớp 9 KNTT
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển của nước ta
- Nghị luận về vai trò của danh lam thắng cảnh và đời sống con người
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết con người với nguồn nước
- Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 34 lớp 9
- (Ngắn gọn) Thực hành đọc Ngọc nữ về tay chân chủ
- (Cực hay) Soạn Văn 9 Kết nối tri thức Buổi tiễn đưa
- (Chuẩn) Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ chơi chữ trang 46
- (Chuẩn) Soạn văn 9 bài Tiếng đàn mưa
- Thực hành tiếng Việt 9 trang 49 Kết nối tri thức
- (Chuẩn) Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt
- Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học thơ song thất lục bát KNTT
- Viết bài văn nghị luận phân tích 1 tác phẩm thơ song thất lục bát lớp 9
- (3 mẫu + 2 dàn ý) Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm thơ song thất lục bát Hai chữ nước nhà
- (Dàn ý) Phân tích Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du
- (Cực hay) Phân tích bài thơ Đôi mắt của Lưu Trọng Lư
- (Không chép mạng) Phân tích bài thơ song thất lục bát Bà má Hậu Giang
- Viết bài văn nghị luận phân tích đoạn thơ Than nỗi oan - Cao Bá Nhạ
- (Có dàn ý) Viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ Ai tư vãn (không chép mạng)
- Các bài thơ song thất lục bát lớp 9
- (Cực hay) Phân tích tác phẩm Nỗi sầu oán của người cung nữ
- Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Trưa vắng đọc hiểu
- Phân tích bài thơ Ba mươi năm đời ta có Đảng
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi trang 59
- (Ngắn gọn) Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 9 tập 1 trang 61
- (Chi tiết) Thực hành đọc Nỗi sầu oán của người cung nữ
- (Ngắn gọn) Soạn bài Kim Kiều gặp gỡ
- Thực hành tiếng Việt 9 chữ Nôm trang 71
- Soạn Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga Kết nối tri thức
- (Chuẩn) Thực hành tiếng Việt 9 Chữ quốc ngữ KNTT
- Soạn bài Tự tình lớp 9 Kết nối tri thức
- (Cực hay) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay
- (Có dàn ý) Nghị luận cách giải quyết mâu thuẫn xung đột ở lứa tuổi học trò
- (20 mẫu) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết lớp 9
- Nghị luận về vấn đề cần từ bỏ thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống rèn luyện thói quen đọc sách
- Nghị luận làm thế nào để xây dựng mối quan hệ gắn kết, yêu thương giữa các thành viên trong gia đình
- (Có dàn ý chi tiết) Nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết vượt qua căng thẳng và áp lực học tập
- (Lớp 9) Cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình
- Nghị luận về tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với học sinh
- Nghị luận về tình bạn khác giới ở tuổi học trò
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết tôn trọng sự khác biệt trong môi trường học đường
- Nghị luận về việc xác định mục tiêu học tập đúng đắn đối với học sinh
- Nghị luận bàn luận về thói dựa dẫm, ỷ lại của học sinh hiện nay
- Nghị luận về việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đối với lứa tuổi học sinh
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết suy nghĩ tiêu cực và cách khắc phục
- Nghị luận về ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn và cách khắc phục
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết thiếu kĩ năng sống
- Nghị luận về tầm quan trọng của kĩ năng quản lí cảm xúc
- Nghị luận về vấn đề tuổi trẻ và cách tiếp cận thông tin trên mạng xã hội
- Nghị luận về vấn đề tuổi trẻ và cách tiếp cận thông tin trên mạng xã hội
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết sự thờ ơ thiếu trách nhiệm với ước mơ của mình
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết cách ứng xử trước những cám dỗ
- Nghị luận về lạm dụng Chat GPT và các App giải sẵn trong học tập Ngữ văn
- Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 84 lớp 9 tập 1 KNTT
- Thực hành đọc Kiều ở lầu Ngưng Bích
- (Ngắn gọn) Soạn bài Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người
- Soạn Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- Thực hành tiếng Việt Một số lưu ý về cách tham khảo, trích dẫn tài liệu
- (Ngắn gọn) Soạn bài Ngày xưa lớp 9
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện) lớp 9 KNTT tập 1
- Phân tích truyện Làm bạn với bầu trời của Nguyễn Nhật Ánh
- (Có dàn ý) Viết bài văn phân tích truyện ngắn Cúc áo của mẹ
- Phân tích tác phẩm Lão Hạc (Dàn ý)
- Nghị luận phân tích câu chuyện Bí ẩn của làn nước
- (Dàn ý chi tiết) Phân tích truyện ngắn “Tình cha” của nhà văn Nguyễn Anh Đào
- Phân tích truyện Thầy giáo dạy vẽ Của Xuân Quỳnh
- (Có dàn ý) Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
- Phân tích truyện ngắn Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần
- Phân tích truyện Người mẹ và Thần Chết của An-đéc-xen
- Phân tích truyện ngắn Anh Hai của Bùi Quang Minh
- Phân tích đoạn trích truyện ngắn Một cuộc đua của Quế Hương
- (Có dàn ý) Phân tích truyện ngắn Người cha của Nguyễn Quang Thiều
- Phân tích truyện ngắn Quê hương của Đào Quốc Thịnh
- Phân tích truyện ngắn Ông ngoại của Nguyễn Ngọc Tư
- Phân tích truyện ngắn Đói (Thạch Lam)
- Phân tích truyện ngắn Con chim vàng (Nguyễn Quang Sáng)
- Phân tích truyện ngắn Bức tranh (Nguyễn Minh Châu)
- Phân tích truyện ngắn “Lụm còi”
- Phân tích truyện ngắn Hoa đào nở trên vai
- Soạn Nói và nghe trang 109 lớp 9 tập 1 Kết nối tri thức
- Củng cố mở rộng lớp 9 trang 111 tập 1
- Soạn bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét lớp 9 KNTT
- Thực hành tiếng Việt 9 Kết nối tri thức trang 122
- Soạn bài Lơ xít ngắn nhất
- Soạn bài Bí ẩn của làn nước lớp 9
- Thực hành Tiếng Việt 9 trang 131 tập 1
- Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)