(Ngắn gọn) Soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh lớp 9
Soạn Văn 9 KNTT bài Sơn Tinh Thủy Tinh
Sơn Tinh Thủy Tinh là một trong số các tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp. Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh hiện được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn lớp 9 tập 1 bộ Kết nối tri thức. Sau đây là gợi ý soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh lớp 9 KNTT ngắn gọn sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về tác giả Nguyễn Nhược Pháp cũng như tác phẩm.
Bài trước:
Bài sau:
1. Sơn Tinh Thủy Tinh tác giả tác phẩm
Tác giả
- Tác giả Nguyễn Nhược Pháp (1914 - 1938) quê ở Hà Nội. Sáng tác của ông thuộc nhiều thể loại, nổi bật nhất là thơ.
- Sơn Tinh - Thuỷ Tinh được đánh giá là một trong những bài thơ đặc sắc nhất của Nguyễn Nhược Pháp.
Tác phẩm
1. Thể loại
- Văn bản Sơn Tinh – Thủy Tinh thuộc thể loại thơ bảy chữ.
2. Xuất xứ
- “Sơn Tinh – Thủy Tinh” trích trong tập thơ “Hoa một mùa”, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 2018, tr217 – 223)
3. Phương thức biểu đạt
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
4. Bố cục đoạn trích
- Phần 1 (từ đầu đến…uy nghi): Sơn Tinh và Thủy Tinh ứng tuyển khi Hùng Vương thứ mười tám kén chồng cho con gái Mị Nương.
- Phần 2 (tiếp theo đến…Mị Nương): Những yêu cầu trong sính lễ mà Hùng Vương thử thách đưa ra cho hai chàng.
- Phần 3 (tiếp theo đến…quắp đuôi xôn xao): Sơn Tinh đến trước và rước Mị Nương về.
- Phần 4 (đoạn còn lại): Thủy Tinh đến sau nổi giận, dâng nước đánh Sơn Tinh và thua trận và giải thích lí do hằng năm Thủy Tinh làm mưa bão trả thù Sơn Tinh.
5. Giá trị nội dung
- “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là câu chuyện tưởng tượng kì ảo, giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, đồng thời suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
6. Giá trị nghệ thuật
- Xây dựng hình tượng nhân vật dáng dấp thần linh, với nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo.
- Cách kể chuyện qua những vần thơ đầy lôi cuốn, hấp dẫn.
2. Trả lời câu hỏi bài Sơn Tinh Thủy Tinh trang 27
Câu 1 trang 27 Ngữ văn 9 KNTT tập 1
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về cốt truyện, cách kể giữa truyện truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh với bài thơ cùng tên của Nguyễn Nhược Pháp.
Trả lời:
- Giống nhau: Nhân vật và đặc điểm của các nhân vật (vua Hùng Vương, Mị Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh), các sự kiện chính (Vua Hùng kén rể, Sơn Tinh lấy được Mị Nương, Thuỷ Tinh giao tranh với Sơn Tinh hòng cướp lại Mị Nương) trong bài thơ được kể như trong truyền thuyết.
- Khác nhau:
+ Truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh kể bằng hình thức văn xuôi; tác phẩm của Nguyễn Nhược Pháp thuộc thể loại thơ, kể chuyện bằng thơ.
+ Bài thơ thể hiện phong cách riêng của nhà thơ.
Câu 2 trang 27 Ngữ văn 9 KNTT tập 1
Phép thuật của Sơn Tinh và Thủy Tinh thể hiện cụ thể như thế nào? Theo em, người kể chuyện có bộc lộ thái độ thiên vị đối với nhân vật nào không? Dựa vào đâu em kết luận như vậy?
Trả lời:
* Phép thuật của Sơn Tinh và Thủy Tinh thể hiện cụ thể như sau:
- Thủy Tinh: “hô mây to nước cả”, “giậm chân rung khắp làng gần quanh”, “ào ào mưa đổ xuống như thác”, “cây xiêu, cầu gãy, nước hò reo”, “lăn, cuốn, gầm, lay, tung sóng bạc”, “bò lợn, cột nhà trôi theo” ...
- Sơn Tinh: “núi từng dải, nhà lớn, đồi con lổm cổm bò” …
* Theo em, người kể chuyện có bộc lộ thái độ thiên vị đối với nhân vật Sơn Tinh. Vì:
+ Phép thuật của Thủy Tinh đều gây ra thiệt hại cho vạn vật và nhân dân.
+ Phép thuật của Sơn Tinh mang điều tích cực đến cho nhân dân.
+ Sau khi Thủy Tinh thể hiện phép thuật thì tác giả miêu tả thái độ của Mị Nương và vua Hùng là thái độ sợ hãi.
+ …
Câu 3 trang 27 Ngữ văn 9 KNTT tập 1
Liệt kê những chi tiết miêu tả Mị Nương. Những chi tiết đó giúp em hình dung thế nào về nhân vật?
Trả lời:
Mị Nương: xinh như tiên, tóc xanh, viền má hây hây đỏ, miệng hé thắm như san hô, tay trắng nõn, hai chân nhỏ, bao người mê,..
Những chi tiết trên cho ta thấy Mị Nương là một người xinh đẹp, có vẻ đẹp dịu dàng nghiêng nước, nghiêng thành…
Câu 4 trang 27 Ngữ văn 9 KNTT tập 1
Cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh được nhà thơ miêu tả bằng những chi tiết nào? Phân tích một chi tiết gây ấn tượng mạnh đối với em.
Trả lời:
- Cảnh giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh được nhà thơ miêu tả bằng những chi tiết sau:
- Thuỷ Tinh: cưỡi lưng rồng hung hăng; cá voi quác mồm to muốn đớp, cá mập quẫy đuôi cuồng nhe răng,...
- Sơn Tinh: tức khắc niệm chú, đất nẩy vù lên cao; đưa tay vẫy hùm, voi, báo; các con vật đuôi quắp, nhe nanh, giơ vuốt; đạp long đất núi, gầm, xông xáo; cuộc chiến khiến cho máu vọt phì reo muôn ngấn hồng; quang cảnh xung quanh thì mây đen hăm hở bay mù mịt; sấm ran, sét động nổ loè xanh...
Cuộc giao tranh dữ dội được khắc hoạ rất sinh động.
Nghệ thuật: sử dụng các yếu tố kì ảo với trí tưởng tượng bay bổng, phong phú, sáng tạo; biện pháp liệt kê, nhân hoá, từ ngữ biểu cảm,...
Câu 5 trang 27 Ngữ văn 9 KNTT tập 1
Tính chất kì ảo thể hiện như thế nào trong câu chuyện được kể bằng thơ này? Cách miêu tả những yếu tố kì ảo có gì đặc sắc?
Trả lời:
- Tính chất kì ảo được thể hiện thông qua việc miêu tả hai nhân vật Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Cách miêu tả những yếu tố kì ảo được thể hiện như một phương thức kể chuyện bằng thơ giúp cho bài thơ trở nên hấp dẫn, tăng sức thu hút, thể hiện trí tưởng tượng phong phú, liên tưởng tài tình,…
Câu 6 trang 27 Ngữ văn 9 KNTT tập 1
Theo em, điều gì làm nên sức hấp dẫn của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh?
Trả lời:
- Điều làm nên sức hấp dẫn của bài thơ Sơn Tinh – Thủy Tinh là:
+ Yếu tố kì ảo. Vì yếu tố kì ảo giúp cho bài thơ trở nên cuốn hút, hấp dẫn và thú vị hơn.
+ Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn.
+ Nghệ thuật miêu tả nhân vật.
+ Thể thơ tự do.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Học tập - Lớp 9 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Viết bài văn nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển của nước ta
(Có đáp án) Chuyện chức phán sự đền Tản Viên đọc hiểu
(5 đề có đáp án) Đọc hiểu Chinh phụ ngâm khúc
(Có đáp án) Đọc hiểu truyện Lục Vân Tiên
(3 đề) Đọc hiểu Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu
Đọc hiểu Khóc Dương Khuê
(Full) File nghe tiếng Anh 9 Global Success
(2 đề có đáp án) Đọc hiểu Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào
- (Ngắn gọn) Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương lớp 9 Kết nối tri thức
- Thực hành tiếng Việt lớp 9 Điển tích điển cố trang 17
- (Ngắn nhất) Soạn bài Dế chọi
- Thực hành tiếng Việt - Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt
- (Ngắn gọn) Soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh lớp 9
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trang 27
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm chất thải công nghiệp
- (Cực hay) Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết hạn chế sử dụng túi nilon
- (Chi tiết) Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết biến đổi khí hậu
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm chất thải công nghiệp
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề xây dựng khu bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm (Dàn ý)
- (Dàn ý) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm môi trường biển
- (9 mẫu) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm nguồn nước lớp 9 KNTT
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển của nước ta
- Nghị luận về vai trò của danh lam thắng cảnh và đời sống con người
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết con người với nguồn nước
- Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 34 lớp 9
- (Ngắn gọn) Thực hành đọc Ngọc nữ về tay chân chủ
- (Cực hay) Soạn Văn 9 Kết nối tri thức Buổi tiễn đưa
- (Chuẩn) Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ chơi chữ trang 46
- (Chuẩn) Soạn văn 9 bài Tiếng đàn mưa
- Thực hành tiếng Việt 9 trang 49 Kết nối tri thức
- (Chuẩn) Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt
- Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học thơ song thất lục bát KNTT
- Viết bài văn nghị luận phân tích 1 tác phẩm thơ song thất lục bát lớp 9
- (3 mẫu + 2 dàn ý) Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm thơ song thất lục bát Hai chữ nước nhà
- (Dàn ý) Phân tích Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du
- (Cực hay) Phân tích bài thơ Đôi mắt của Lưu Trọng Lư
- (Không chép mạng) Phân tích bài thơ song thất lục bát Bà má Hậu Giang
- Viết bài văn nghị luận phân tích đoạn thơ Than nỗi oan - Cao Bá Nhạ
- (Có dàn ý) Viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ Ai tư vãn (không chép mạng)
- Các bài thơ song thất lục bát lớp 9
- (Cực hay) Phân tích tác phẩm Nỗi sầu oán của người cung nữ
- Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Trưa vắng đọc hiểu
- Phân tích bài thơ Ba mươi năm đời ta có Đảng
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi trang 59
- (Ngắn gọn) Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 9 tập 1 trang 61
- (Chi tiết) Thực hành đọc Nỗi sầu oán của người cung nữ
- (Ngắn gọn) Soạn bài Kim Kiều gặp gỡ
- Thực hành tiếng Việt 9 chữ Nôm trang 71
- Soạn Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga Kết nối tri thức
- (Chuẩn) Thực hành tiếng Việt 9 Chữ quốc ngữ KNTT
- Soạn bài Tự tình lớp 9 Kết nối tri thức
- (Cực hay) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay
- (Có dàn ý) Nghị luận cách giải quyết mâu thuẫn xung đột ở lứa tuổi học trò
- (20 mẫu) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết lớp 9
- Nghị luận về vấn đề cần từ bỏ thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống rèn luyện thói quen đọc sách
- Nghị luận làm thế nào để xây dựng mối quan hệ gắn kết, yêu thương giữa các thành viên trong gia đình
- (Có dàn ý chi tiết) Nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết vượt qua căng thẳng và áp lực học tập
- (Lớp 9) Cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình
- Nghị luận về tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với học sinh
- Nghị luận về tình bạn khác giới ở tuổi học trò
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết tôn trọng sự khác biệt trong môi trường học đường
- Nghị luận về việc xác định mục tiêu học tập đúng đắn đối với học sinh
- Nghị luận bàn luận về thói dựa dẫm, ỷ lại của học sinh hiện nay
- Nghị luận về việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đối với lứa tuổi học sinh
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết suy nghĩ tiêu cực và cách khắc phục
- Nghị luận về ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn và cách khắc phục
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết thiếu kĩ năng sống
- Nghị luận về tầm quan trọng của kĩ năng quản lí cảm xúc
- Nghị luận về vấn đề tuổi trẻ và cách tiếp cận thông tin trên mạng xã hội
- Nghị luận về vấn đề tuổi trẻ và cách tiếp cận thông tin trên mạng xã hội
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết sự thờ ơ thiếu trách nhiệm với ước mơ của mình
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết cách ứng xử trước những cám dỗ
- Nghị luận về lạm dụng Chat GPT và các App giải sẵn trong học tập Ngữ văn
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết thiếu kết nối với gia đình
- Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 84 lớp 9 tập 1 KNTT
- Thực hành đọc Kiều ở lầu Ngưng Bích
- (Ngắn gọn) Soạn bài Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người
- Soạn Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- Thực hành tiếng Việt Một số lưu ý về cách tham khảo, trích dẫn tài liệu
- (Ngắn gọn) Soạn bài Ngày xưa lớp 9
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện) lớp 9 KNTT tập 1
- Phân tích truyện Làm bạn với bầu trời của Nguyễn Nhật Ánh
- (Có dàn ý) Viết bài văn phân tích truyện ngắn Cúc áo của mẹ
- Phân tích tác phẩm Lão Hạc (Dàn ý)
- Nghị luận phân tích câu chuyện Bí ẩn của làn nước
- (Dàn ý chi tiết) Phân tích truyện ngắn “Tình cha” của nhà văn Nguyễn Anh Đào
- Phân tích truyện Thầy giáo dạy vẽ Của Xuân Quỳnh
- (Có dàn ý) Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
- Phân tích truyện ngắn Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần
- Phân tích truyện Người mẹ và Thần Chết của An-đéc-xen
- Phân tích truyện ngắn Anh Hai của Bùi Quang Minh
- Phân tích đoạn trích truyện ngắn Một cuộc đua của Quế Hương
- (Có dàn ý) Phân tích truyện ngắn Người cha của Nguyễn Quang Thiều
- Phân tích truyện ngắn Quê hương của Đào Quốc Thịnh
- Phân tích truyện ngắn Ông ngoại của Nguyễn Ngọc Tư
- Phân tích truyện ngắn Đói (Thạch Lam)
- Phân tích truyện ngắn Con chim vàng (Nguyễn Quang Sáng)
- Phân tích truyện ngắn Bức tranh (Nguyễn Minh Châu)
- Phân tích truyện ngắn “Lụm còi”
- Phân tích truyện ngắn Hoa đào nở trên vai
- Soạn Nói và nghe trang 109 lớp 9 tập 1 Kết nối tri thức
- Củng cố mở rộng lớp 9 trang 111 tập 1
- Soạn bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét lớp 9 KNTT
- Thực hành tiếng Việt 9 Kết nối tri thức trang 122
- Soạn bài Lơ xít ngắn nhất
- Soạn bài Bí ẩn của làn nước lớp 9
- Thực hành Tiếng Việt 9 trang 131 tập 1
- Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
- Soạn Thảo luận một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi lớp 9 trang 138
- Soạn bài Củng cố mở rộng bài 5 Văn 9 KNTT
- Thực hành đọc Âm mưu và tình yêu
- Soạn bài Ôn tập học kì 1 Văn 9 Kết nối tri thức
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Ngữ văn 9 Kết Nối
(Cực hay) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay
Thực hành tiếng Việt 9 Kết nối tri thức trang 122
Nghị luận về lạm dụng Chat GPT và các App giải sẵn trong học tập Ngữ văn
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm nguồn nước lớp 9 KNTT
(Có đáp án) Trưa vắng đọc hiểu
Cách ứng xử của con người trước những tai họa, mất mát, nghịch cảnh