Nghị luận về việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đối với lứa tuổi học sinh
Viết bài văn nghị luận về việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đối với lứa tuổi học sinh
Nghị luận về việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đối với lứa tuổi học sinh là một trong số các dạng đề viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay trong chương trình Ngữ văn lớp 9 sách mới. Sau đây là mẫu dàn ý nghị luận về việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đối với lứa tuổi học sinh sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích để các em nắm được cách làm dạng đề trên.
Dàn ý nghị luận về việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đối với học sinh
1. Mở bài
- Dẫn dắt: Quỹ thời gian mà mỗi người có là giống nhau nhưng việc sử dụng thời gian khác nhau ở mỗi người sẽ đem lại giá trị và thành công riêng cho mỗi người.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Thời gian rảnh rỗi, dù ít ỏi nhưng lại là khoảng thời gian quý báu mà mỗi bạn học sinh cần phải biết cân nhắc và tận dụng một cách hiệu quả.
2. Thân bài
*Triển khai các luận điểm:
- Giải thích – Biểu hiện:
+ Thời gian nhàn rỗi là thời gian mà mỗi người được tự do sử dụng nó để tham gia các hoạt động hoặc nghỉ ngơi, giải trí...theo đúng ý thích của mình.
+ Với học sinh, thời gian nhàn rỗi thường là vào cuối tuần, những dịp nghỉ lễ, thời gian nghỉ hè,...
+ Có thể dành thời gian nhàn rỗi vào nhiều việc khác nhau như để nghỉ ngơi, thư giãn hoặc theo đuổi sở thích cá nhân,...
- Vai trò , ý nghĩa: Việc sử dụng thời gian nhàn rỗi hiệu quả mang lại nhiều lợi ích cho bản thân mỗi học sinh chúng ta:
+ Giúp bản thân mỗi học sinh được làm những công việc, hoạt động bản thân yêu thích, từ đó trau dồi được tối đa về nhận thức, kĩ năng, làm cho ta giàu có hơn về mặt trí tuệ, phát triển năng khiếu, cá tính.
+ Sử dụng thời gian nhàn rỗi hợp lí còn giúp cho tinh thần thoải mái, nâng cao sức khỏe bản thân.
+ Các hoạt động ngoài trời, du lịch,...cùng gia đình còn giúp gia tăng tình cảm, gắn kết các thành viên trong gia đình,...
HS lấy dẫn chứng để chứng minh
- Giải pháp: Vậy làm thế nào để mỗi học sinh chúng ta có sử dụng thời gian nhàn rỗi đúng cách?
+ Mỗi bạn học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của thời gian nhàn rỗi, coi đó là khoảng thời gian cần thiết để phát triển. Từ đó mỗi người sẽ biết cách sử dụng thời gian nhàn rỗi vào những việc có ích cho bản thân như:
++ Đọc sách; học thêm ngoại ngữ; rèn luyện thể dục thể thao;
++ Tham gia các hoạt động ngoài trời, đi du lịch để gắn kết tình cảm giữa gia đình, bạn bè, người thân;
++ Tìm các thú vui bổ ích mới: trồng cây, nuôi thú cưng, dọn dẹp, trang trí nhà cửa, nấu ăn,...
++ Tham gia các hoạt động nghệ thuật: đi triển lãm, bảo tàng, đi workshop,...
++ Tham gia các hoạt động tình nguyện, từ thiện.
+ Để các bạn học sinh hứng thú hơn với những hoạt động trong thời gian nhàn rỗi thì các bạn có thể chủ động lên kế hoạch hoạt động cùng gia đình, người thân trong thời gian nhàn rỗi. Các thành viên trong gia đình có thể tổ chức các hoạt động tham gia cùng nhau trong thời gian nhàn rỗi.
+ Hiện nay, nhiều địa phương còn thiếu những cơ sở hạ tầng để đa dạng hóa hoạt động của người dân trong thời gian nhàn rỗi. Do đó, là một học sinh, em mong rằng các địa phương sẽ xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng để có nhiều hơn không gian vui chơi cho học sinh chúng em trong thời gian rảnh rỗi như xây dựng các công viên, nhà văn hóa thiếu nhi,...; tổ chức các hoạt động vui chơi cho lứa tuổi thanh thiếu niên.
*Nêu ý kiến trái chiều và phản bác:
- Hai tiếng “nhàn rỗi” gây cho ta ấn tượng không làm gì, có vẻ “vô thưởng vô phạt”, không quan trọng. Vì vậy một số bạn học sinh cho rằng thời gian nhàn rỗi là thời gian thừa thãi, không có giá trị; do đó dành phần lớn thời gian nhàn rỗi dịp cuối tuần cho việc “ngủ nướng” hoặc đắm chìm trong không gian ảo của các trang mạng xã hội, không giao tiếp với thế giới xung quanh.
- Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh vai trò tích cực và quan trọng của thời gian nhàn rỗi, bởi đó chính là khoảng thời gian quý giá để phát triển bản thân, làm phong phú hơn đời sống tinh thần mỗi học sinh chúng ta.
3. Kết bài: Khẳng định được tầm quan trọng của việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đúng cách.
Thời gian nhàn rỗi không phải thời gian thừa, thời gian “chết”. Chỉ khi mọi người đều nhận thức được tầm quan trọng của thời gian và biết cách sử dụng nó một cách tích cực, thì cá nhân mỗi bạn sẽ phát triển được bản thân và xã hội mới có thể phát triển và tiến bộ hơn.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Học tập - Lớp 9 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Đọc hiểu Phạm Tải - Ngọc Hoa
(Có đáp án) Trưa vắng đọc hiểu
Đọc hiểu Ai tư vãn (có đáp án)
Phân tích bài thơ Tổ quốc là tiếng mẹ của Nguyễn Việt Chiến
Đọc hiểu Chuyện nàng Thúy Tiêu
Đọc hiểu Bữa tiệc đêm ở Đà giang
Phân tích truyện ngắn Những ngày mới của Thạch Lam
Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học lớp 9
- (Ngắn gọn) Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương lớp 9 Kết nối tri thức
- Thực hành tiếng Việt lớp 9 Điển tích điển cố trang 17
- (Ngắn nhất) Soạn bài Dế chọi
- Thực hành tiếng Việt - Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt
- (Ngắn gọn) Soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh lớp 9
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trang 27
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm chất thải công nghiệp
- (Cực hay) Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết hạn chế sử dụng túi nilon
- (Chi tiết) Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết biến đổi khí hậu
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm chất thải công nghiệp
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề xây dựng khu bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm (Dàn ý)
- (Dàn ý) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm môi trường biển
- (9 mẫu) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm nguồn nước lớp 9 KNTT
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển của nước ta
- Nghị luận về vai trò của danh lam thắng cảnh và đời sống con người
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết con người với nguồn nước
- Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 34 lớp 9
- (Ngắn gọn) Thực hành đọc Ngọc nữ về tay chân chủ
- (Cực hay) Soạn Văn 9 Kết nối tri thức Buổi tiễn đưa
- (Chuẩn) Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ chơi chữ trang 46
- (Chuẩn) Soạn văn 9 bài Tiếng đàn mưa
- Thực hành tiếng Việt 9 trang 49 Kết nối tri thức
- (Chuẩn) Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt
- Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học thơ song thất lục bát KNTT
- Viết bài văn nghị luận phân tích 1 tác phẩm thơ song thất lục bát lớp 9
- (3 mẫu + 2 dàn ý) Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm thơ song thất lục bát Hai chữ nước nhà
- (Dàn ý) Phân tích Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du
- (Cực hay) Phân tích bài thơ Đôi mắt của Lưu Trọng Lư
- (Không chép mạng) Phân tích bài thơ song thất lục bát Bà má Hậu Giang
- Viết bài văn nghị luận phân tích đoạn thơ Than nỗi oan - Cao Bá Nhạ
- (Có dàn ý) Viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ Ai tư vãn (không chép mạng)
- Các bài thơ song thất lục bát lớp 9
- (Cực hay) Phân tích tác phẩm Nỗi sầu oán của người cung nữ
- Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Trưa vắng đọc hiểu
- Phân tích bài thơ Ba mươi năm đời ta có Đảng
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi trang 59
- (Ngắn gọn) Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 9 tập 1 trang 61
- (Chi tiết) Thực hành đọc Nỗi sầu oán của người cung nữ
- (Ngắn gọn) Soạn bài Kim Kiều gặp gỡ
- Thực hành tiếng Việt 9 chữ Nôm trang 71
- Soạn Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga Kết nối tri thức
- (Chuẩn) Thực hành tiếng Việt 9 Chữ quốc ngữ KNTT
- Soạn bài Tự tình lớp 9 Kết nối tri thức
- (Cực hay) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay
- (Có dàn ý) Nghị luận cách giải quyết mâu thuẫn xung đột ở lứa tuổi học trò
- (20 mẫu) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết lớp 9
- Nghị luận về vấn đề cần từ bỏ thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống rèn luyện thói quen đọc sách
- Nghị luận làm thế nào để xây dựng mối quan hệ gắn kết, yêu thương giữa các thành viên trong gia đình
- (Có dàn ý chi tiết) Nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết vượt qua căng thẳng và áp lực học tập
- (Lớp 9) Cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình
- Nghị luận về tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với học sinh
- Nghị luận về tình bạn khác giới ở tuổi học trò
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết tôn trọng sự khác biệt trong môi trường học đường
- Nghị luận về việc xác định mục tiêu học tập đúng đắn đối với học sinh
- Nghị luận bàn luận về thói dựa dẫm, ỷ lại của học sinh hiện nay
- Nghị luận về việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đối với lứa tuổi học sinh
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết suy nghĩ tiêu cực và cách khắc phục
- Nghị luận về ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn và cách khắc phục
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết thiếu kĩ năng sống
- Nghị luận về tầm quan trọng của kĩ năng quản lí cảm xúc
- Nghị luận về vấn đề tuổi trẻ và cách tiếp cận thông tin trên mạng xã hội
- Nghị luận về vấn đề tuổi trẻ và cách tiếp cận thông tin trên mạng xã hội
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết sự thờ ơ thiếu trách nhiệm với ước mơ của mình
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết cách ứng xử trước những cám dỗ
- Nghị luận về lạm dụng Chat GPT và các App giải sẵn trong học tập Ngữ văn
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết thiếu kết nối với gia đình
- Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 84 lớp 9 tập 1 KNTT
- Thực hành đọc Kiều ở lầu Ngưng Bích
- (Ngắn gọn) Soạn bài Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người
- Soạn Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- Thực hành tiếng Việt Một số lưu ý về cách tham khảo, trích dẫn tài liệu
- (Ngắn gọn) Soạn bài Ngày xưa lớp 9
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện) lớp 9 KNTT tập 1
- Phân tích truyện Làm bạn với bầu trời của Nguyễn Nhật Ánh
- (Có dàn ý) Viết bài văn phân tích truyện ngắn Cúc áo của mẹ
- Phân tích tác phẩm Lão Hạc (Dàn ý)
- Nghị luận phân tích câu chuyện Bí ẩn của làn nước
- (Dàn ý chi tiết) Phân tích truyện ngắn “Tình cha” của nhà văn Nguyễn Anh Đào
- Phân tích truyện Thầy giáo dạy vẽ Của Xuân Quỳnh
- (Có dàn ý) Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
- Phân tích truyện ngắn Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần
- Phân tích truyện Người mẹ và Thần Chết của An-đéc-xen
- Phân tích truyện ngắn Anh Hai của Bùi Quang Minh
- Phân tích đoạn trích truyện ngắn Một cuộc đua của Quế Hương
- (Có dàn ý) Phân tích truyện ngắn Người cha của Nguyễn Quang Thiều
- Phân tích truyện ngắn Quê hương của Đào Quốc Thịnh
- Phân tích truyện ngắn Ông ngoại của Nguyễn Ngọc Tư
- Phân tích truyện ngắn Đói (Thạch Lam)
- Phân tích truyện ngắn Con chim vàng (Nguyễn Quang Sáng)
- Phân tích truyện ngắn Bức tranh (Nguyễn Minh Châu)
- Phân tích truyện ngắn “Lụm còi”
- Phân tích truyện ngắn Hoa đào nở trên vai
- Soạn Nói và nghe trang 109 lớp 9 tập 1 Kết nối tri thức
- Củng cố mở rộng lớp 9 trang 111 tập 1
- Soạn bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét lớp 9 KNTT
- Thực hành tiếng Việt 9 Kết nối tri thức trang 122
- Soạn bài Lơ xít ngắn nhất
- Soạn bài Bí ẩn của làn nước lớp 9
- Thực hành Tiếng Việt 9 trang 131 tập 1
- Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
- Soạn Thảo luận một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi lớp 9 trang 138
- Soạn bài Củng cố mở rộng bài 5 Văn 9 KNTT
- Thực hành đọc Âm mưu và tình yêu
- Soạn bài Ôn tập học kì 1 Văn 9 Kết nối tri thức
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27