Nghị luận về ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn và cách khắc phục

Viết bài văn nghị luận về ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn và cách khắc phục

Nghị luận về ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn và cách khắc phục là một trong số các dạng đề viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay trong chương trình Ngữ văn lớp 9 sách mới. Sau đây là mẫu dàn ý nghị luận về ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn và cách khắc phục sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích để các em nắm được cách làm dạng đề trên.

Viết bài văn nghị luận về ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn và cách khắc phục

Dàn ý nghị luận về vấn đề cần giải quyết ô nhiễm không khí

Đề bài: Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết: "Là một học sinh, em hãy đề xuất những giải pháp phù hợp để giải quyết tình trạng ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn hiện nay?”

* Mở bài:

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Những giải pháp phù hợp để giảm thiểu rác thải nhựa trong trường học và trong các gia đình.

* Thân bài:

- Giải thích vấn đề:

Rác thải nhựa là các sản phẩm làm từ nhựa không phân hủy hoặc phân hủy rất chậm trong môi trường tự nhiên. Chúng bao gồm túi nilon, chai nhựa, hộp nhựa, ống hút nhựa, đồ dùng một lần...

- Phân tích các khía cạnh của vấn đề

+ Thực trạng của vấn đề:

Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi ngày Việt Nam thải ra khoảng 28.000 tấn rác thải nhựa, trong đó chỉ có khoảng 10% được tái chế. Phần lớn số còn lại bị chôn lấp hoặc thải ra môi trường, gây ô nhiễm đất, nước, không khí và đại dương.

+ Nguyên nhân của vấn đề:

- Nhiều người vẫn chưa nhận thức đầy đủ về tác hại của rác thải nhựa và chưa có thói quen phân loại, xử lý rác đúng cách.

- Việc quản lý rác thải nhựa ở nhiều nơi còn lỏng lẻo, thiếu các biện pháp chế tài đủ mạnh.

- Các sản phẩm nhựa được sản xuất và tiêu thụ với số lượng lớn, trong khi các giải pháp thay thế còn hạn chế.

+ Hậu quả của vấn đề:

- Môi trường: Rác thải nhựa gây ô nhiễm đất, nước, không khí, làm mất mỹ quan đô thị và nông thôn, phá hủy hệ sinh thái, đe dọa sự đa dạng sinh học.

- Sức khỏe: Các chất độc hại trong nhựa có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua đường hô hấp, tiêu hóa, gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư, dị tật bẩm sinh, rối loạn nội tiết...

- Kinh tế: Ô nhiễm rác thải nhựa gây thiệt hại lớn cho ngành du lịch, thủy sản và các ngành kinh tế khác.

+ Ý kiến trái chiều, phản biện:

- Giải pháp khắc phục, giải quyết vấn đề

+ Nâng cao nhận thức về tác hại của rác thải nhựa: Tổ chức các buổi sinh hoạt, hội thảo, cuộc thi về môi trường để phổ biến kiến thức về tác hại của rác thải nhựa. Sử dụng các phương tiện truyền thông như báo tường, trang web của trường, mạng xã hội để chia sẻ thông tin.

- Thay đổi thói quen sử dụng đồ nhựa dùng một lần: Hạn chế sử dụng túi nilon, ống hút nhựa, hộp xốp, chai nhựa dùng một lần. Mang theo bình nước cá nhân, hộp cơm, túi vải khi đi học, đi làm, đi chợ. Sử dụng các sản phẩm thay thế thân thiện với môi trường như túi giấy, ống hút tre, hộp cơm inox.

- Tái sử dụng và tái chế đồ nhựa: Sử dụng lại chai nhựa, lọ thủy tinh để đựng nước, thực phẩm. Tái chế vỏ chai nhựa, giấy báo, lon kim loại thành các sản phẩm thủ công, đồ dùng học tập. Tham gia các hoạt động thu gom và tái chế rác thải nhựa do trường học, địa phương tổ chức. Tái sử dụng và tái chế đồ nhựa giúp giảm lượng rác thải nhựa ra môi trường, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng.

- Tham gia các hoạt động trồng cây xanh trong trường học, khu dân cư. Chăm sóc cây xanh để chúng phát triển tốt, hấp thụ khí và thải ra , góp phần làm sạch không khí và giảm hiệu ứng nhà kính.

* Kết bài:

- Khẳng định vấn đề

- Liên hệ bản thân.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Học tập - Lớp 9 của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
1 12
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi