Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt THCS 2025
SKKN giáo dục học sinh cá biệt THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt THCS được HoaTieu.vn chia sẻ trong bài viết này là bài dự thi SKKN giáo viên chủ nhiệm giỏi, cung cấp ý tưởng, sáng kiến và kinh nghiệm quý báu cho các thầy cô về công tác giảng dạy và giáo dục học sinh cá biệt. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu SKKN: Giáo dục học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm THCS, mời các bạn tải file về máy để xem bản đầy đủ.

Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt ở THCS
I. Sơ lược lý lịch tác giả
- Họ và tên:........................................................ Năm sinh: ...............Nam, nữ:..........
- Nơi thường trú: ....................................................................................................
- Đơn vị công tác: ...................................................................................................
- Chức vụ hiện nay (Chủ nhiệm lớp): ....................................................................
II. Tên biện pháp: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT
III. Mục đích yêu cầu, nội dung
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng biện pháp
Từ năm học 20.. đến nay, tôi công tác tại trường THCS … và được BGH nhà trường phân công chủ nhiệm và dạy môn Ngữ Văn. Những năm gần đây tôi được BGH phân công chủ nhiệm lớp 9 đồng thời giảng dạy môn Ngữ Văn tại lớp. Với tổng số HS 38 đa số học sinh ngoan, có ý thức tu dưỡng học tập và rèn luyện. Tuy nhiên nhiều em HS có hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhiều em bố mẹ buôn bán, ly hôn sống chung với ông bà. Một số HS còn chưa ngoan, ý thức tổ chức kỉ luật và học tập còn nhiều yếu kém. Hơn nữa, đối tượng học sinh cấp THCS các em đang có nhiều thay đổi về tâm sinh lý, dễ vui, dễ buồn, hành động nhiều khi theo bản năng, bộc phát… Bên cạnh đó một số em bố mẹ làm viên chức, gia đình hòa thuận, hạnh phúc nên có điều kiện quan tâm, chăm sóc con em mình cả về vật chất lẫn tinh thần vẫn còn một vài em có hoàn cảnh gia đình cần lưu tâm.
Mặc dù cùng tuổi nhưng mỗi học sinh lại có nét tính cách, tâm lí khác nhau. Có những học sinh ngoan hiền, chăm học. Có nhóm học sinh thông minh, năng động. Có học sinh nhận thức chưa nhanh lại nhút nhát chưa tự tin khi giao tiếp với thầy cô. Bên cạnh những học sinh có ý thức thực hiện tốt nội qui trường lớp thì vẫn còn một số học sinh hay vi phạm như đi học muộn, mặc sai đồng phục, chưa làm bài tập, sử dụng điện thoại hay làm việc riêng trong giờ. Có học sinh sau giờ học chưa về nhà ngay, hay la cà các hàng quán gần khu vực cổng trường, tụ tập đánh nhau ngoài trường học. Trên thực tế có học sinh vi phạm một lần và không tái phạm nhưng cũng có em vi phạm nhiều lần. Mỗi lần nhắc nhở, các em lại đưa ra các lí do để biện minh cho sai phạm của mình. Cụ thể như:
Trong lớp chủ nhiệm của tôi, khảo sát và tìm hiểu cho thấy, có rất nhiều học sinh với những môi trường, điều kiên, hoàn cảnh sống khác nhau đã tác động không nhỏ tới ý thức của học sinh. Thực tế cho thấy nếu lớp học nào có học sinh cá biệt thì ít nhiều học sinh đó đều làm ảnh hưởng đến các phong trào học tập và thi đua của lớp. (GV nêu cụ thể tên HS cá biệt của lớp, các biểu hiện) Có nhiều quan điểm khác nhau khi nói về học sinh được coi là cá biệt. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy rằng học sinh cá biệt là những học sinh có sự bất thường về đặc điểm tính cách, thiếu động cơ học tập đúng đắn, thường hay vi phạm nội quy một cách có tính hệ thống...
+ Em: .. gia đình rất khá giả, nhưng bố mẹ thì mải buôn bán, ít có thời gian nhìn và quan tâm tới con. Em có thể được đáp ứng đầy đủ về tiền bạc, vật chất, nhưng lại thiếu sự quan tâm và định hướng.
+ Em: … bố mẹ bỏ nhau, em phải sống với ông bà ngoại, không có người dạy dỗ và theo sát hàng ngày nên em có thái độ bất cần…
+ Em: … lực học các phân môn khá yếu, mất gốc nên em sợ học và thích giao du với các bạn nhiều tuổi và đã bỏ học.
+ Em: … bố mẹ rất cưng chiều và dù con đúng hay sai cũng bảo vệ. Vì vậy, em thường có thái độ coi thường những người xung quanh và không sợ ai hết.
Trong năm học tôi đã áp dụng nhiều hình thức kỉ luật nhưng các em vẫn tiếp tục vi phạm và thậm chí còn tìm cách trốn lỗi. Bị phạt nhiều, các em có thái độ lầm lì, tỏ ý chống đối. Mối quan hệ thầy trò khá căng thẳng, ảnh hưởng đến không khí lớp học. Đây cũng là điều mà tôi băn khoăn, trăn trở.
2. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp
Thực tế ở tập thể nào cũng có học sinh cá biệt. Tuy số học sinh này không nhiều nhưng đây là lực cản lớn nhất cho phong trào thi đua của lớp và gây khó khăn cho công tác chủ nhiệm. Giáo dục một học sinh cá biệt trở thành một học sinh ngoan, một học trò giỏi cần có sự tác động của nhiều phía nhưng quan trọng nhất là sự tác động của giáo viên chủ nhiệm.
Có lẽ trong thâm tâm của mỗi thầy cô giáo đã, đang đứng lớp luôn mong muốn học trò của mình ngoan hiền, lễ phép, biết vâng lời và có ý chí vươn lên, học tập thật tốt để thành tài sau này. Khi học trò mắc lỗi, phạt học trò như thế nào để các em tâm phục, khẩu phục, thâm tâm người thầy thấy an yên luôn là điều tôi đau đáu. Tôi đã thay đổi cách quản lí giáo dục, trao quyền tự chủ, tự quyết cho các em nhiều hơn. Tìm ra những ưu điểm để khen ngợi các em nhiều hơn thay vì trách phạt. Điều đáng mừng là học sinh của tôi đã tiến bộ rõ rệt trong học tập và rèn luyện phẩm chất, đạo đức.
Xuất phát từ những thực trạng và kinh nghiệm chủ nhiệm của bản thân, tôi xin được chọn biện pháp: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT” để chia sẻ với đồng nghiệm, Hội đồng chấm thi ngày hôm nay.
3. Nội dung biện pháp:
Để tạo một môi trường học tập hạnh phúc cho lớp chủ nhiệm, tôi luôn quan tâm đến từng đối tượng HS đặc biệt là với HS thuộc diện cá biệt. Khi HS được tôn trọng, được đối xử bình đẳng như nhau sẽ là động lực lớn để các em vươn lên khẳng định mình và sẽ có nhiều cống hiến cho xã hội.
Tôi thường có các việc làm cụ thể như sau:
Thứ 1: Tôi tìm hiểu về học sinh cá biệt, như hoàn cảnh gia đình, quan hệ bạn bè, sở thích cá nhân. Thậm chí tôi tìm hiểu kỹ về quá khứ của học sinh đó, tìm hiểu nguyên nhân làm cho học sinh đó trở thành cá biệt. Sự tìm hiểu này có thể thông qua lý lịch học sinh, qua gia đình, bạn bè trong lớp hoặc giáo viên chủ nhiệm cũ.
Bản thân tôi ra trường đã hơn 10 năm, thực hiện công tác chủ nhiệm nhiều năm, khi đứng trước nhiều đối tượng học trò với nhận thức, tính cách, hoàn cảnh sống khác nhau, tôi luôn tìm ra những biện pháp khác nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trong đó, tôi luôn tâm niệm và đề cao biện pháp đầu tiên có ý nghĩa quyết định, đó là: giáo viên chủ nhiệm hãy biến mình là người mẹ thứ 2 của tập thể lớp. Thật vậy, GVCN chính là linh hồn của tậpthể lớp, vừa là nhà quản lí, vừa là nhà giáo dục trong một tập thể thu nhỏ. GVCN được coi là “Hiệu trưởng” của một lớp, là người gần gũi học sinh nhất, hiểu rõ tâm tư tình cảm của học sinh, luôn trực tiếp uốn nắn kịp thời những hành vi sai trái của học sinh và giúp đỡ học sinh. GVCN cũng là người kịp thời phát hiện và phát huy những năng lực nổi bật và phẩm chất HS.
Để có một tập thể tốt về mọi mặt trước hết tôi phải được học sinh chấp nhận là “người mẹ thứ hai”. Muốn vậy tôi phải gần gũi các em, phải có tấm lòng yêu thương chia sẻ cùng các em. Đồng thời là chỗ dựa vững chắc để học sinh trao đổi tâm sự cùng hướng những niềm vui và cùng tháo gỡ những vướng mắc trong học tập và sinh hoạt, tạo niềm tin cho các em có ý chí vươn lên và coi tập thể lớp là tổ ấm thứ hai của mình.
K.Đ. USin XKi đã nói: “Muốn giáo dục con người về mọi mặt thì phải hiểu con người về mọi mặt”. Nhận thức rõ điều đó trong quá trình giáo dục học sinh, tôi luôn cố gắng tìm hiểu thông tin để nắm được đặc điểm tính cách, hoàn cảnh gia đình, các mối quan hệ xã hội của các em.
Vì vậy, được BGH phân công lớp chủ nhiệm, trước hết tôi đã tìm hiểu hoàn cảnh, đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách, những ưu điểm, hạn chế của từng học sinh thông qua các biện pháp sau :
- Nghiên cứu tình hình gia đình học sinh như trình độ học vấn, nghề nghiệp của cha mẹ học sinh, hoàn cảnh, mức sống, phương pháp giáo dục và những đặc điểm khác...
- Nghiên cứu học sinh: chất lượng học tập, đặc điểm cá biệt, thực trạng về tính chuyên cần, về phương pháp học tập, kết quả học tập, ý thức rèn luyện ở các lớp trước…
- Gặp giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm bắt tình hình chung, tình hình của từng HS.
..................
Xem đầy đủ SKKN giáo dục học sinh cá biệt THCS tại file tải về
Trên đây là mẫu SKKN giáo dục học sinh cá biệt THCS. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác trong mục Sáng kiến kinh nghiệm của Hoatieu nhé.
- Chia sẻ:
Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt THCS 2025
53,1 KB 25/06/2024 9:04:00 SATải Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt THCS PDF
25/06/2024 9:36:20 SA
Tham khảo thêm
SKKN Hướng dẫn học sinh giải các bài toán chia hết lớp 6 (6 bài)
12 Mẫu Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 6 Chương trình mới (3 bộ sách)
SKKN: Biện pháp nâng cao chất lượng làm công tác chủ nhiệm tiểu học năm 2025
SKKN biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thông qua làm quen với tác phẩm văn học
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Thể Dục THCS Chương trình mới
SKKN: Một số biện pháp xây dựng lớp học thân thiện 2025 (4 mẫu)
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Mầm non
- Tổng hợp Sáng kiến kinh nghiệm Chuyển đổi số mầm non
- SKKN Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong dạy học mầm non (2 mẫu)
- SKKN: Một số giải pháp ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong thiết kế trò chơi cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non
- SKKN: Một số biện pháp ứng dụng Trí tuệ nhân tạo AI trong thiết kế bài giảng điện tử cho trẻ 5-6 tuổi mầm non
- SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng
- SKKN: Biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thông qua làm quen với tác phẩm văn học
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn ở trường mầm non
- SKKN: Một số biện pháp làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi
- SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nhận biết tốt ba màu: xanh - đỏ - vàng
- SKKN: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mầm non 25-36 tháng tuổi
- SKKN: Lồng ghép giáo dục steam vào các hoạt động cho trẻ tại lớp mẫu giáo 5 tuổi
- SKKN: Ứng dụng phương pháp giáo dục STEM cho trẻ 5-6 tuổi
- SKKN: Ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ mầm non
- SKKN: Một số giải pháp ứng dụng CNTT và chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non
- SKKN: Ứng dụng CNTT, phần mềm Canva trong việc xây dựng, thiết kế bài giảng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non
- SKKN: Công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất
- Sáng kiến kinh nghiệm kế toán trường học Mầm non
- SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhân sự tiền lương trường mầm non
- SKKN Ứng dụng STEAM trong giảng dạy làm quen chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi (PPT+Word)
- Sáng kiến kinh nghiệm chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1 (PPT+Word)
- SKKN xây dựng lớp học hạnh phúc mầm non (Word+PPT)
- SKKN: Một số biện pháp giáo dục Kỹ năng phòng cháy chữa cháy cho trẻ mầm non (Word+PPT+PDF)
- Tiểu học
- Tổng hợp sáng kiến kinh nghiệm Tiểu Học
- Sáng kiến kinh nghiệm STEM Tiểu học
- Sáng kiến kinh nghiệm Chuyển đổi số Tiểu học
- SKKN Ứng dụng công nghệ AI trong dạy học Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tập đọc cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Kĩ năng tổ chức trò chơi học tập để dạy các môn học ở bậc Tiểu học
- SKKN: Biện pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu ở tiểu học về số học
- SKKN: Biện pháp giáo dục lòng nhân ái, góp phần giảm thiểu bạo lực học đường cho học sinh tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc ở trường Tiểu học
- SKKN Biện pháp tổ chức trò chơi tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học trên phần mềm PowerPoint
- SKKN: Biện pháp xây dựng lớp học tự quản
- Lớp 1
- SKKN: Một số phương pháp dạy bài mới Toán lớp 1
- SKKN: Biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 1
- SKKN: Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 rèn kĩ năng phát âm chuẩn các từ ngữ và dấu thanh khó khi học môn Tiếng Việt
- SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học âm - vần môn Tiếng Việt lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp ứng dụng chuyển đổi số trong dạy học môn Tiếng Việt lớp 1
- Sáng kiến kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm lớp 1
- SKKN Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới cho môn Mĩ thuật lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp 1 (5 mẫu)
- SKKN: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học Toán lớp 1
- SKKN: Biện pháp hình thành và phát triển năng lực tự chủ, tự học cho học sinh lớp 1
- Lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh lớp 2
- SKKN: Vận dụng phương pháp phân tích khi giải một số dạng Toán hình học Lớp 2+3
- SKKN: Biện pháp Áp dụng Học thông qua Chơi vào dạy chủ đề Hình học lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc đúng - đọc diễn cảm cho học sinh lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh tích cực, chủ động cộng tác nhóm trong giờ học Toán lớp 2
- SKKN Sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy viết đoạn văn lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp Nghiên cứu tâm lý học sinh lớp 2
- SKKN: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 2
- SKKN: Giải pháp sử dụng trò chơi trong giờ học môn Toán tạo hứng thú lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp rèn nền nếp học tập cho học sinh lớp 2
- SKKN: Biện pháp học trực tuyến hiệu quả cho học sinh lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp giúp rèn viết đúng, viết đẹp cho học sinh lớp 2
- SKKN: Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 2 khi tham gia học trực tuyến
- SKKN: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong dạy học môn Toán lớp 2
- SKKN: Ứng dụng chuyển đổi số trong công tác chủ nhiệm lớp 2
- Lớp 3
- Sáng kiến kinh nghiệm STEM lớp 3
- SKKN: Sử dụng phương pháp giáo dục STEM trong dạy học môn Toán lớp 3 nhằm phát triển năng lực học sinh
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với giáo dục STEM phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
- SKKN: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học Công nghệ lớp 3
- SKKN: Một số dạng bài tập nhằm nâng cao hiệu quả dạy kiểu câu kể cho học sinh lớp 3
- Thuyết trình sáng kiến Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu và ứng phó biến đổi khí hậu môn Tự nhiên Xã hội lớp 3
- Lớp 4
- SKKN Biện pháp thực hiện giáo dục STEM có hiệu quả trong dạy học môn Khoa học lớp 4 theo chương trình GDPT 2018
- SKKN: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học chủ đề Rạp chiếu bóng mini môn Khoa học 4
- Sáng kiến kinh nghiệm môn hoạt động trải nghiệm lớp 4
- SKKN Biện pháp giúp học sinh lớp 4 tham gia trong câu lạc bộ Em thích môn toán có kĩ năng so sánh phân số
- SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin tạo hứng thú học tập môn Lịch sử Địa lý lớp 4
- SKKN Cách bảo quản, sử dụng tranh ảnh, lược đồ sáng tạo, hiệu quả trong dạy học Lịch sử Địa lí lớp 4
- SKKN: Một số biện pháp Giáo dục và rèn Kĩ năng sống cho học sinh lớp 4 thông qua môn Tiếng Việt
- SKKN: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học văn miêu tả cho học sinh lớp 4
- SKKN: Vận dụng biện pháp trò chơi vào việc dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 4
- SKKN: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4
- SKKN giải Toán có lời văn lớp 4 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó
- SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Khoa học lớp 4
- SKKN Một số biện pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức khi học môn Toán lớp 4
- SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Toán lớp 4
- SKKN: Ứng dụng CNTT thiết kế và sử dụng một số trò chơi PowerPoint nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh lớp 4
- SKKN: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong dạy và học Toán nhằm nâng cao hiệu quả tiếp thu kiến thức cho học sinh lớp 4
- Lớp 5
- SKKN Biện pháp đưa giáo dục Stem vào dạy học nhằm nâng cao các năng lực cốt lõi môn Khoa học cho học sinh lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ và câu lớp 5
- SKKN: Một số kĩ năng hướng dẫn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
- SKKN: Biện pháp phát triển trí thông minh cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học môn Toán
- SKKN: Rèn kỹ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5
- SKKN: Công tác chủ nhiệm Lớp 5
- SKKN: Biện pháp xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 5
- SKKN: Dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp rèn giải Toán cho học sinh lớp 5
- SKKN: Một số giải pháp giúp giáo viên dạy tốt môn Lịch sử lớp 5
- SKKN: Bồi dưỡng đam mê viết chữ đẹp cho học sinh lớp 4, 5
- SKKN: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn khoa học lớp 5
- SKKN: Vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học thông qua chơi trong dạy Luyện từ và câu lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt toán chuyển động đều
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học Tiếng Việt lớp 5
- SKKN: Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong giảng dạy môn Khoa học lớp 4, lớp 5
- SKKN nâng cao chất lượng dạy học dạng Toán 5 về tỉ số phần trăm
- Lớp 6
- SKKN môn Ngữ văn 6 Chương trình mới (3 bộ sách)
- Sáng kiến kinh nghiệm Toán 6 Chương trình mới (3 bộ sách)
- SKKN Khoa học tự nhiên 6: biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học
- SKKN: Hướng dẫn học sinh giải các bài toán chia hết lớp 6
- SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 6
- SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học Tiếng Anh ở trường THCS
- SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
- SKKN: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực môn Lịch sử Địa lý 6
- SKKN: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học
- Rèn luyện kỹ năng nói tiếng anh cho học sinh lớp 6
- SKKN tạo hứng thú trong dạy học môn Khoa học tự nhiên
- THCS
- SKKN: Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy Hình học cấp THCS
- Biện pháp dự thi giáo viên giỏi môn Địa lý THCS năm (13 bài)
- Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt THCS
- Sáng kiến kinh nghiệm môn Giáo dục công dân THCS
- SKNN: Sáng kiến kinh nghiệm môn Mĩ thuật THCS
- Biện pháp nâng cao chất lượng môn Khoa học tự nhiên THCS
- Sáng Kiến Kinh Nghiệm Thể Dục THCS
- SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường đối với học sinh THCS
- SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học Tiếng Anh ở trường THCS
- SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc ở Trường THCS
- Báo cáo sử dụng sáng kiến môn Lịch sử 8, 9
- SKKN: Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy - học môn âm nhạc ở trường THCS
- Sáng kiến kinh nghiệm sử dụng Google Earth trong dạy học Địa lí 7
- SKKN sử dụng học liệu từ chương trình truyền hình trong dạy học GDCD 7
- SKKN phát huy năng lực đọc hiểu thơ Đường luật cho học sinh lớp 8
- SKKN lồng ghép phương pháp STEM vào các hoạt động cho học sinh THCS
- SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin và AI trong môn Tiếng Anh lớp 7
- SKKN Ứng dụng kiến thức Stem vào phần đọc hiểu Ngữ văn 7
- SKKN: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong nâng cao chất lượng quản lý và giảng dạy ở trường thcs
- THPT
- Tổng hợp mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử THPT sách mới
- Tổng hợp mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn THPT sách mới
- Tổng hợp mẫu sáng kiến kinh nghiệm Địa lí THPT sách mới
- Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoạt động trải nghiệm THPT sách mới
- Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí THPT sách mới
- Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng Canva trong dạy học
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028
Có những nguyên tắc nào cần thực hiện khi xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường?

Bài viết hay Sáng kiến kinh nghiệm
SKKN tạo hứng thú trong dạy học môn Khoa học tự nhiên
SKKN Giúp phát triển kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1
SKKN: Nâng cao hiệu quả sử dụng sơ đồ tư duy khi dạy phép cộng, trừ trong phạm vi 10 cho học sinh lớp 1
SKKN: Giải pháp sử dụng trò chơi trong giờ học môn Toán tạo hứng thú lớp 2
Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn 7 (đủ word, PPT)
SKKN: Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh lớp 2