Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoạt động trải nghiệm THPT sách mới (5 mẫu)
Mẫu SKKN môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp THPT 2023
Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoạt động trải nghiệm THPT sách mới được Hoatieu chia sẻ đến bạn đọc trong bài viết này bao gồm tổng hợp mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu sáng kiến kinh nghiệm dạy học môn HĐTN THPT, mời các bạn cùng tham khảo và tải về sử dụng.
Để xem trọn bộ nội dung các mẫu SKKN môn Hoạt động trải nghiệm THPT sách mới, mời các bạn sử dụng file tải về trong bài.
Sáng kiến kinh nghiệm Hoạt động trải nghiệm lớp 10
SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10
THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài.
II. Mục đích nghiên cứu.
III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
IV. Giả thuyết khoa học.
V. Phương pháp nghiên cứu
VI. Tính mới của đề tài.
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.
I. Cơ sở lí luận.
1. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.1. Khái niệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp.
1.2. Khái niệm đánh giá và công cụ đánh giá trong dạy học.
1.3. Khái niệm năng lực.
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.
II. Cơ sở thực tiễn.
1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về thiết kế và sử dụng công cụ đánh giá trong tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp.
2. Thực trạng sử dụng công cụ đánh giá vào dạy học của giáo viên và mức độ hứng thú của học sinh khi sử dụng công cụ đánh giá trong hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp.
CHƯƠNG II. SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH.
I. Quy trình đánh giá trong hoạt động TNHN.
II. Sử dụng một số công cụ đánh giá trong hoạt động TNHN.
1. Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubics).
1.1. Khái niệm
1.2. Mục đích sử dụng.
1.3. Thời điểm sử dụng công cụ bảng rubics.
1.4. Thiết kế bảng rubics.
1.5. Minh họa sử dụng bảng rubics trong hoạt động TNHN theo hướng phát triển năng lực học sinh.
2. Hồ sơ tham gia hoạt động TNHN.
2.1. Khái niệm.
2.2. Mục đích sử dụng.
2.3. Thời điểm sử dụng.
2.4. Thiết kế các dạng hồ sơ tham gia hoạt động TNHN.
2.5. Minh họa hồ sơ tham gia hoạt động TNHN.
3. Câu hỏi trong đánh giá hoạt động TNHN.
3.1. Khái niệm.
3.2. Mục đích sử dụng.
3.3. Cách sử dụng câu hỏi
3.4. Minh họa câu hỏi dùng trong đánh giá trong hoạt động TNHN.
4. Công cụ đánh giá bằng bảng kiểm trong hoạt động TNHN.
4.1. Khái niệm.
4.2. Mục đích sử dụng bảng kiểm.
4.3. Thời điểm sử dụng bảng kiểm trong HĐ TNHN.
4.4. Thiết kế bảng kiểm.
4.5. Minh họa bảng kiểm dùng trong hoạt động TNHN.
5. Công cụ thang đánh giá trong hoạt động TNHN.
5.1. Khái niệm.
5.2. Mục đích sử dụng.
5.3. Thời điểm sử dụng.
5.4. Thiết kế thang đánh giá.
5.5. Minh họa sử dụng thang đánh giá trong HĐ TNHN.
III. Khảo sát sự cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
1. Mục tiêu khảo sát.
2. Đối tượng khảo sát.
3. Nội dung khảo sát
4. Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả khảo sát.
5. Kết quả khảo sát
CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
I. Mục đích thực nghiệm.
II. Nhiệm vụ của thực nghiệm
III. Tiến hành thực nghiệm.
1. Chọn đối tượng thực nghiệm.
2. Nội dung thực nghiệm.
3. Tiến hành dạy thực nghiệm
IV. Hiệu quả của đề tài.
1. Mức độ vận dụng.
2. Hiệu quả
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
I. Kết luận chung
II. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài.
Hiện nay chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực đã trở thành xu hướng giáo dục quốc tế. Ở nước ta Đại hội XII của Đảng xác định: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ các yếu tố cơ bản của Giáo dục - Đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Đổi mới chương trình giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá là những phương diện thể hiện sự quyết tâm cách tân, đem lại những thay đổi về hiệu quả giáo dục.
Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp là hoạt động giáo dục bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Dưới sự định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện của GV, HĐ TNHN tạo cơ hội cho học sinh được trải nghiệm thực tế, thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống phù hợp với lứa tuổi; từ đó giúp HS phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, với những thay đổi của xã hội hiện đại. Đặc biệt, ở giai đoạn này, mỗi học sinh bắt đầu xác định được năng lực, sở trường của bản thân, chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao động, phát triển hứng thú nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề nghiệp trong tương lai; xây dựng được kế hoạch rèn luyện, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và trở thành người công dân có trách nhiệm.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập là một mắt xích quan trọng trong quá trình dạy học, đặc biệt đối với chương trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực. Bộ công cụ kiểm tra đánh giá chính xác, khoa học là thước đo mức độ đạt được của mục tiêu dạy học, tính hiệu quả của phương pháp dạy học, làm căn cứ điều chỉnh quá trình dạy học, làm đòn bẩy thúc đẩy sự tích cực của người học từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Năm học 2022-2023, bộ môn hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp được tiến hành đầu tiên ở cấp THPT đối với học sinh lớp 10. Thực tế nhiều giáo viên vẫn còn bỡ ngỡ trong công tác đánh giá học sinh như sử dụng công cụ đánh giá nào? Quy trình thiết kế và thực hiện ra sao? Để đánh giá đúng năng lực và phẩm chất của học sinh đạt được thông qua môn học, đòi hỏi giáo viên phải dựa trên những công cụ được chuẩn hóa để đảm bảo tính công bằng, khách quan.
Để chia sẻ những kinh nghiệm đã áp dụng hiệu quả trong thời gian thực hiện hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, chúng tôi chọn đề tài “Sử dụng một số công cụ đánh giá trong hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT ” làm sáng kiến mong muốn góp phần vào đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục mới của chương trình 2018.
II. Mục đích nghiên cứu.
- Tạo sự hứng thú và yêu thích môn học, phát triển phẩm chất năng lực của học sinh.
- Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở trường THPT.
III. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
- Đối tượng: Công cụ đánh giá HS trong hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp.
- Khách thể nghiên cứu: quá trình tổ chức hoạt động TNHN lớp 10 ở trường THPT.
IV. Giả thuyết khoa học.
Nếu đề xuất và thực hiện đồng bộ các công cụ đánh giá trong hoạt động TNHN với cơ sở khoa học, quy trình hợp lí thì sẽ nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần phát triển năng lực HS và mục tiêu của giáo dục của bộ môn.
V. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu, chương trình, các công trình nghiên cứu về môn trải nghiệm hướng nghiệp, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, sách giáo khoa phổ thông, các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới giáo dục và đào tạo…
- Khảo sát ý kiến của giáo viên, của học sinh về sử dụng công cụ đánh giá.
- Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí kết quả thực nghiệm để rút ra kết luận, chứng minh tính thực tiễn, khả thi của đề tài.
VI. Tính mới của đề tài.
- Đề tài đã hệ thống cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng công cụ đánh giá trong hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực học sinh.
- Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu khoa học và hiệu quả thực tiễn áp dụng tại trường THPT Phan Thúc Trực, đề tài “Sử dụng một số công cụ đánh giá trong tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp lớp 10 nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT” đã xây dựng một số bộ công cụ đánh giá trong dạy học trải nghiệm hướng nghiệp cùng với quy trình thiết kế, cách thức sử dụng, góp phần đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng bộ môn.
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.
I. Cơ sở lí luận.
1. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.1. Khái niệm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp.
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở THPT là hoạt động giáo dục tập trung vào hướng nghiệp nhằm phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp cho HS. Thông qua các hoạt động hướng nghiệp, học sinh được đánh giá và tự đánh giá về năng lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp, làm cơ sở để tự chọn cho mình ngành nghề phù hợp và rèn luyện phẩm chất và năng lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai.
Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp ở cấp THPT là giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành ở cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở. Thông qua hoạt động TNHN học sinh có khả năng thích ứng với các điều kiện sống, học tập và làm việc khác nhau; thích ứng với những thay đổi của xã hội hiện đại; có khả năng tổ chức cuộc sống, công việc và quản lí bản thân; có khả năng phát triển hứng thú nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề nghiệp tương lai; xây dựng được kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và trở thành người công dân có ích.
1.2. Khái niệm đánh giá và công cụ đánh giá trong dạy học.
Có nhiều nhà giáo dục nghiên cứu về đánh giá và vai trò của đánh giá trong dạy học. Theo C.E Beeby (1997): “Đánh giá là sự thu thập và lí giải một cách có hệ thống những bằng chứng dẫn tới sự phán xét về giá trị theo quan điểm hành động”. Theo tác giả Trần Bá Hoành (1995): “Đánh giá (evaluation) là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc”.
Khái niệm đánh giá được hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trình thu thập, tổng hợp và diễn giải thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết định. Đánh giá trong giáo dục là một quá trình thu thập thông tin và sử dụng các thông tin này để ra quyết định về học sinh, chương trình, nhà trường và đưa ra các chính sách giáo dục.
......................
Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.
- Chia sẻ:
Trần Thu Trang
- Ngày:
Sáng kiến kinh nghiệm môn Hoạt động trải nghiệm THPT sách mới (5 mẫu)
14/10/2023 10:13:00 SATham khảo thêm
Giáo án Sinh 10 Chân trời sáng tạo cả năm file word
Tải tài liệu Hướng dẫn dạy học môn Sinh 10 Giáo dục thường xuyên file word
Giáo án Giáo dục địa phương lớp 10 tỉnh Nam Định (cả năm)
Giáo án điện tử Lịch sử 10 Cánh Diều (bài 1, 5, 6)
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 10 Cánh Diều cả năm
Giáo án điện tử Sinh học 10 Chân trời sáng tạo cả năm
Tải tài liệu Hướng dẫn dạy học môn Toán lớp 10 Giáo dục thường xuyên file doc
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Mầm non
- SKKN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng
- SKKN: Biện pháp giáo dục lòng nhân ái cho trẻ thông qua làm quen với tác phẩm văn học
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn ở trường mầm non
- SKKN: Một số biện pháp làm phong phú thêm vốn từ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi
- SKKN: Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nhận biết tốt ba màu: xanh - đỏ - vàng
- SKKN: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc cho trẻ mầm non 25-36 tháng tuổi
- SKKN: Lồng ghép giáo dục steam vào các hoạt động cho trẻ tại lớp mẫu giáo 5 tuổi
- SKKN: Ứng dụng phương pháp giáo dục STEM cho trẻ 5-6 tuổi
- SKKN: Công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất
- Tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tập đọc cho học sinh Tiểu học
- SKKN: Kĩ năng tổ chức trò chơi học tập để dạy các môn học ở bậc Tiểu học
- Sáng kiến kinh nghiệm STEM Tiểu học
- Tổng hợp sáng kiến kinh nghiệm Tiểu Học
- SKKN: Biện pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu ở tiểu học về số học
- SKKN: Biện pháp giáo dục lòng nhân ái, góp phần giảm thiểu bạo lực học đường cho học sinh tiểu học
- SKKN: Một số biện pháp xây dựng lớp học hạnh phúc ở trường Tiểu học
- Lớp 1
- SKKN: Một số phương pháp dạy bài mới Toán lớp 1
- SKKN: Biện pháp rèn chữ viết cho học sinh lớp 1
- SKKN: Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 rèn kĩ năng phát âm chuẩn các từ ngữ và dấu thanh khó khi học môn Tiếng Việt
- SKKN Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học âm - vần môn Tiếng Việt lớp 1
- Sáng kiến kinh nghiệm hoạt động trải nghiệm lớp 1
- SKKN Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học mới cho môn Mĩ thuật lớp 1
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao công tác chủ nhiệm lớp 1 (5 mẫu)
- Lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp rèn tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh lớp 2
- SKKN: Vận dụng phương pháp phân tích khi giải một số dạng Toán hình học Lớp 2+3
- SKKN: Biện pháp Áp dụng Học thông qua Chơi vào dạy chủ đề Hình học lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp rèn kỹ năng đọc đúng - đọc diễn cảm cho học sinh lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh tích cực, chủ động cộng tác nhóm trong giờ học Toán lớp 2
- SKKN Sử dụng Sơ đồ tư duy trong dạy viết đoạn văn lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp Nghiên cứu tâm lý học sinh lớp 2
- SKKN: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 2
- SKKN: Giải pháp sử dụng trò chơi trong giờ học môn Toán tạo hứng thú lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp rèn nền nếp học tập cho học sinh lớp 2
- SKKN: Biện pháp học trực tuyến hiệu quả cho học sinh lớp 2
- SKKN: Một số biện pháp giúp rèn viết đúng, viết đẹp cho học sinh lớp 2
- SKKN: Biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh lớp 2 khi tham gia học trực tuyến
- SKKN: Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong dạy học môn Toán lớp 2
- Lớp 3
- Sáng kiến kinh nghiệm STEM lớp 3
- SKKN: Sử dụng phương pháp giáo dục STEM trong dạy học môn Toán lớp 3 nhằm phát triển năng lực học sinh
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy kết hợp với giáo dục STEM phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
- SKKN: Vận dụng giáo dục STEM vào dạy học Công nghệ lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- SKKN Biện pháp đưa giáo dục Stem vào dạy học nhằm nâng cao các năng lực cốt lõi môn Khoa học cho học sinh lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phân môn Luyện từ và câu lớp 5
- SKKN: Một số kĩ năng hướng dẫn đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5
- SKKN: Biện pháp phát triển trí thông minh cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học môn Toán
- SKKN: Rèn kỹ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5
- SKKN: Công tác chủ nhiệm Lớp 5
- SKKN: Biện pháp xây dựng nề nếp học tập cho học sinh lớp 5
- SKKN: Dạy học môn Toán theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp rèn giải Toán cho học sinh lớp 5
- SKKN: Một số giải pháp giúp giáo viên dạy tốt môn Lịch sử lớp 5
- SKKN: Bồi dưỡng đam mê viết chữ đẹp cho học sinh lớp 4, 5
- SKKN: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong môn khoa học lớp 5
- SKKN: Vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học thông qua chơi trong dạy Luyện từ và câu lớp 5
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt toán chuyển động đều
- SKKN: Sử dụng sơ đồ tư duy nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học Tiếng Việt lớp 5
- SKKN: Vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột trong giảng dạy môn Khoa học lớp 4, lớp 5
- Lớp 6
- SKKN môn Ngữ văn 6 Chương trình mới (3 bộ sách)
- Sáng kiến kinh nghiệm Toán 6 Chương trình mới (3 bộ sách)
- SKKN Khoa học tự nhiên 6: biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học
- SKKN: Hướng dẫn học sinh giải các bài toán chia hết lớp 6
- SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm lớp 6
- SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học Tiếng Anh ở trường THCS
- SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
- SKKN: Vận dụng phương pháp dạy học tích cực môn Lịch sử Địa lý 6
- SKKN: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đồ dùng dạy học
- Rèn luyện kỹ năng nói tiếng anh cho học sinh lớp 6
- THCS
- SKKN: Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy Hình học cấp THCS
- Biện pháp dự thi giáo viên giỏi môn Địa lý THCS năm (13 bài)
- Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt THCS
- Sáng kiến kinh nghiệm môn Giáo dục công dân THCS
- SKNN: Sáng kiến kinh nghiệm môn Mĩ thuật THCS
- Biện pháp nâng cao chất lượng môn Khoa học tự nhiên THCS
- Sáng Kiến Kinh Nghiệm Thể Dục THCS
- SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc phòng chống bạo lực học đường đối với học sinh THCS
- SKKN: Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học Tiếng Anh ở trường THCS
- SKKN: Đổi mới phương pháp dạy học môn lịch sử lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực
- SKKN: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Âm nhạc ở Trường THCS
- Báo cáo sử dụng sáng kiến môn Lịch sử 8, 9
- SKKN: Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy - học môn âm nhạc ở trường THCS
- THPT
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Top 4 bài phân tích 16 câu giữa bài Vội vàng
Mẫu hợp đồng góp vốn

Bài viết hay Sáng kiến kinh nghiệm
SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi nhận biết tốt ba màu: xanh - đỏ - vàng
SKKN Một số phương pháp sử dụng sơ đồ đoạn thẳng giải các bài toán điển hình lớp 4
SKKN: Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng tập đọc cho học sinh Tiểu học
SKKN: Nâng cao hứng thú học tập môn Tự nhiên và Xã hội cho học sinh lớp 3
SKKN Giúp phát triển kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1
SKKN: Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy - học môn âm nhạc ở trường THCS