Dàn ý Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
Lập dàn ý phân tích một tác phẩm kịch
Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học kịch là một nội dung bài học trong sách giáo khoa Ngữ văn 9 Kết nối tri thức tập 1. Thông qua bài học này các em sẽ phân tích được những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm kịch (cốt truyện, nhân vật, hành động, xung đột, lời thoại,...) và hiệu quả thẩm mĩ của chúng; tập trung vào một số yếu tố nghệ thuật nổi bật nhất của tác phẩm. Sau đây là một số mẫu dàn ý viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch, mời các em cùng tham khảo.
- Phân tích vở kịch Kim tiền - Vi Huyền Đắc
- Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
- Phân tích đoạn trích kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Dàn ý cơ bản của dạng đề phân tích tác phẩm văn học (kịch)
Mở bài
Giới thiệu tác phẩm kịch; nêu nhận định chung về tác phẩm kịch.
Thân bài
- Phân tích nội dung, chủ đề của tác phẩm kịch
Phân tích được những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm (cốt truyện, nhân vật, xung đột, lời thoại, …)
Kết bài
Khẳng định ý nghĩa, giá trị (hiệu quả thẩm mỹ) của tác phẩm.
Dàn ý phân tích vở kịch Vĩnh biệt cửu trùng đài
Đề bài: Phân tích đoạn trích kịch “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài- Vũ Như Tô” Nguyễn Huy Tưởng).
Đoạn trích từ Lớp I đến Lớp IX (Những người trên, thêm một lũ quân).
1. Mở bài
Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm , nhận định chung về tác phẩm
- Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1960), ông sinh ra trong một gia đình nhà nho có tinh thần yêu nước ở làng Dục Tú, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (nay là xã Dục Tu, huyện đông Anh, Hà Nội). Bao trùm lên sáng tác của nhà văn là nguồn cảm hàng lớn về lịch sử. Viết văn đề tỏ lòng yêu nước, đó là triết lí sống và là quan điểm sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng.
Vở kịch “Vũ Như Tô" gồm 5 hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517. Tác phẩm được viết xong vào mùa hè năm 1941, tựa đề vào tháng 6 năm 1942. Văn bản “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”là phần cuối của vở kịch. Thể hiện tình cảnh ngang trái và số phận bi thương của người nghệ sĩ giàu tài năng, khát vọng nhưng bị dân chúng, người đời hiểu lầm và oán giận. Qua đó ngợi ca những tâm hồn tri kỉ.
2. Thân bài.
a. Phân tích nội dung, chủ đề của tác phẩm
* Nội dung: Nhân vật chính của vở kịch là Vũ Như Tô, là một nhà kiến trúc tài giỏi, một nghệ sĩ có chí lớn, tính tình cương trực, trọng nghĩa khinh tài. Lê Tương Dực, một hôn quân bạo chúa, sai Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi ăn chơi với đám cung nữ. Vũ đã từ chối dù bị đe dọa kết tội tử hình. Song Đan Thiềm, một cung nữ tài sắc nhưng đã bị ruồng bỏ, đã khuyên Vũ nên nhận lời xây dựng Cửu Trùng Đài vì đây là cơ hội để Vũ đem tài ra phục vụ đất nước. Vũ đã nhận lời và dồn hết sức xây Cửu Trùng Đài. Nhưng Cửu Trùng Đài đã làm cho dân chúng thêm cực khổ. Họ đã nổi dậy. Vũ Như Tô bị giết, Cửu trùng Đài bị thiêu trụi.
* Chủ đề: Văn bản kịch “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” của Nguyễn Huy Tưởng phản ánh mâu thuẫn giữa triều đình với phe phản loan, giữa nhân dân với hôn quân bạo chúa Lê Tương Dực.Thể hiện tình cảnh ngang trái và số phận bi thương của người nghệ sĩ giàu tài năng, khát vọng nhưng bị dân chúng, người đời hiểu lầm và oán giận. Qua đó ngợi ca những tâm hồn tri kỉ.
- Những mâu thuẫn xung đột cơ bản của vở kịch:
Mâu thuẫn thứ nhất: mâu thuẫn giữa nhân dân lao động khốn khổ làm than và bọn hôn quân bạo chúa cùng các phe cánh của chúng.
Nguồn gốc: có từ hồi trước do chúa Lê Tương Dực nghe lời bọn tham quan gian thần xây Cửu Trùng Đài để phục vụ việc ăn chơi hưởng thụ, nhà vua đã đánh sưu cao thuế nặng bóc lột dân chúng, ra sức bắt thuế, tróc thợ từ dân lành, làm cho nhân dân vất vả, đói khát, chết vì bệnh dịch, tai nạn → Tương Dực không phải là một ông vua yêu nước, thương dân. Điều này tất yếu dẫn đến “loạn” và “biến”.
Hồi V: mâu thuẫn trở thành cao trào và được giải quyết.
+ Bạo chúa Lê Tương Dực bị Trịnh Sản giết.
+ Đại thần Nguyễn Vũ tự sát.
+ Thứ phi Kim Phượng và bọn cung nữ điều bị giết.
+ Cửu Trùng Đài bị thiêu hủy tan tành.
+ Giang sơn rơi vào tay bọn phản loạn
+ Mâu thuẫn được giải quyết dứt khoát theo quan điểm của nhân dân.
Mâu thuẫn thứ hai: giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu, thuần túy của muôn đời và lợi ích trực tiếp, thiết thực của nhân dân.
Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài, đầy hoài bão và tâm huyết, khát khao được thể hiện tài năng tô điểm cho đời → Vũ Như Tô mượn uy quyền và tiền bạc của Lê Tương Dực để thực hiện hoài bão đó, vô tình gây nỗi khốn khổ cho dân. Khát vọng quá lớn đưa Vũ Như Tô đắm chìm trong ảo mộng: xây dựng cho đất nước một công trình nguy nga vĩ đại mà không nhìn thấy cần phải chăm lo cho đời sống thiết thực của nhân dân → mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm vì lý tưởng nghệ thuật của Vũ Như Tô không xuất phát từ lợi ích thiết thực của nhân dân. Vũ Như Tô rơi vào bi kịch: trở thành kẻ thù của nhân dân dù đang muốn cống hiến tài năng để đem lại niềm tự hào cho nhân dân. Nhưng Vũ Như Tô vẫn không nhận ra sai lầm của mình, vẫn đinh ninh là mình vô tội → Cửu Trùng Đài bị đốt, Vũ Như Tô bị giết.
* Nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm
+. Nhân vật Vũ Như Tô:
Là một kiến trúc sư tài ba “ngàn năm chưa dễ có một”, say mê sáng tạo cái đẹp. Vũ Như Tô có nhân cách cao cả, hoài bão lớn lao, nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, không khuất phục trước uy quyền, kiên quyết không chịu nhận xây Cửu Trùng Đài cho vua Lê Tương Dực. Đan Thiềm thuyết phục ông nhận lời xây một tòa lâu đài nguy nga tráng lệ, bền vững muôn đời để nhân dân ta nghìn thu hãnh diện.
Lí tưởng chân chính, cao đẹp nhưng cao siêu xa rời đời sống của nhân dân lao động. Ông không nhận ra một thực tế: Cửu Trùng Đài xây bằng mồ hôi, nước mắt, xương máu của nhân dân. Ông nhất mực cho rằng mình không có tội mà chỉ có công, luôn tin vào việc làm chính đại quang minh của mình.
Sự thật phơi bày: Vũ Như Tô và Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đập phá thiêu hủy, ông bừng tỉnh kêu lên: “ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài” → vỡ mộng, đau đớn, não nùng. Tiếng kêu dồn dập vang lên, nỗi đau mất mát hòa nhập vào nhau tạo thành nỗi đau bi tráng.
Khát vọng, đam mê sáng tạo nghệ thuật của ông xuất phát từ thiên chức của nghệ sĩ chân chính, nhưng chưa đúng vì đặt nhầm chỗ, vì xa rời thực tiễn, vì lợi dụng giai cấp cầm quyền tàn bạo để thực hiện mục đích chân chính của mình → ông thất bại phải trả giá bằng chính sinh mạng của mình.
=> Qua nhân vật này, nhà văn đã đặt vấn đề về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống; giữa khát vọng nghệ thuật muôn đời với lợi ích của nhân dân.
+. Nhân vật Đan Thiềm:
Là người đam mê cái tài hoa siêu việt của người sáng tạo ra cái đẹp. Đam Thiềm luôn khích lệ Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài như một công trình nghệ thuật đồ sộ để lại cho đất nước.
Là người luôn tỉnh táo, sáng suốt, thức thời, biết thích ứng với hoàn cảnh. Đan Thiềm biết chắc Cửu Trùng Đài không thành, tìm cách bảo vệ an dương vương toàn tính mạng cho Vũ Như Tô, khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn. Đan Thiềm đau đớn buông lời vĩnh biệt: “ông cả! đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt”. Bi kịch của Đan Thiềm là nỗi đau không cứu được người tài, không bảo vệ được cái đẹp.
Ở hồi cuối: Cả Vũ Như Tô và Đan Thiềm đều lâm vào trạng thái khủng hoảng với nỗi đau: sự vỡ mộng thê thảm. Vở kịch kết thúc bằng tiếng kêu bi thiết, não nùng, đau đớn, khắc khoải của Vũ Như Tô gợi sự xúc động cho người đọc.
Bệnh Đan Thiềm: bệnh mê đắm cái đẹp, cái tài. Có tấm lòng biệt nhỡn liên tài → thuyết phục Vũ Như Tô mượn tay Lê Tương Dực để xây Cửu Trùng Đài => sống chết hết mình cái tài cái đẹp.
Bi kịch của Vũ Như Tô thức tỉnh ý thức của chúng ta về vấn đề muôn thuở: mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống – nghệ thuật phải vị nhân sinh thì nghệ thuật mới tồn tại và được nhân dân tôn thờ, nâng niu, bảo vệ.
* Sự giải quyết mâu thuẫn, xung đột
- Mâu thuẫn 1 : giải quyết dứt khoát bằng cảnh quân nổi loạn đốt Cửu Trùng Đài, giết vua …
- Mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật cao siêu và lợi ích thiết thực của nhân dân: chưa được giải quyết .
⇒ Vũ Như Tô có tội hay công, chúng ta không trả lời được, tác giả mới chỉ nêu vấn đề
a. Phân tích những đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm
- Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả đã đặt ra vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa muôn thuở về mối quan hệ giữa nghệ thuật với cuộc sống, giữa lí tưởng nghệ thuật thuần túy cao siêu muôn đời với lợi ích thiết thân và trực tiếp của nhân dân.
- Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng nghệ thuật trọn vẹn và đặc sắc. Ngôn từ điêu luyện, khắc họa tính cách và diễn biến tâm trạng nhân vật để đẩy cao những mâu thuẫn giữa các tuyến nhân vật, dẫn dắt vở kịch đến nút thắt và nút mở hợp lý.
- Mâu thuẫn kịch tập trung dẫn đến cao trào, phát triển thành đỉnh điểm với những hành động kịch dồn dập đầy kịch tính.
- Xây dựng nhân vật kịch đặc sắc, khắc họa rõ tính cách, miêu tả đúng tâm trạng qua ngôn ngữ và hành động.
- Lớp kịch trong hồi V được chuyển một cách linh hoạt, tự nhiên, logic, liền mạch tạo nên sự hấp dẫn và lôi cuốn người đọc.
III. Kết bài:
- Khẳng định được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm
Đoạn trích đặt ra vấn đề có ý nghĩa muôn thuở về cái đẹp, và mối quan hệ giữa nghệ sĩ và nhân dân, đồng thời tác giả bày tỏ niềm cảm thông, trân trọng đối với nghệ sĩ tài năng, giàu khát vọng nhưng lại rơi vào bi kịch.
Dàn ý phân tích một tác phẩm văn học kịch Hồn Trương ba da hàng thịt
Đề bài: Phân tích bi kịch của hồn Trương Ba trong đoạn trích Lớp VII vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”.
1. Mở bài
Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Lưu Quang Vũ (1948 – 1988), ông sinh ra ở Phú Thọ trong một gia đình trị thế kỉ XX, là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học Việt thức. Được xem là một hiện tượng của sân khấu kịch những năm tám mươi của Nam. Kịch của Lưu Quang Vũ mang nhiều cách tân độc đáo; quan tâm thể hiện xung đột trong cách sống và quan niệm sống, bày tỏ khát vọng hoàn thiện nhân cách con người.
- Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt là tác phẩm gây tiếng vang nhất của Lưu Quang Vũ, được tác giả hoàn thành năm 1984, công diễn lần đầu năm 1987. Đoạn trích thuộc cảnh VII và đoạn kết của vở kịch, đặt vấn đề về lẽ sống con người qua nỗi khổ bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo, qua mâu thuẫn cực độ giữa hồn và xác, vở kịch chứa đựng những vấn đề triết lí nhân sinh: sống nhờ sống giả, sống không phải là mình, đó là bi kịch lớn nhất của một con người. Để chuyển tải triết lí nhân sinh cao cả ấy, Lưu Quang Vũ đã xây dựng lên cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt mang đầy tính ẩn dụ sâu sắc.
2. Thân bài
a. Tóm tắt nội dung vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt và đoạn trích Ông Trương Ba là một người làm vườn, khoảng 50 tuổi, sống trung thực, ngay thẳng và giỏi đánh cờ. Tính tình ông nhân hậu, sống chan hòa với mọi người. Chỉ vì do sự cẩu thả và tắc trách của Nam Tào, Bắc Đầu trên thiên đình mà ông Trương Ba phải chết oan. Tiên cờ Đế Thích bực bội và vì tiếc một người có tài chơi cờ nên đã hóa phép cho hồn Trương Ba nhập vào xác của anh hàng thịt vừa mới chết một ngày. Hồn Trương Ba từ đó sống trong thân xác của anh hàng thịt Ai cũng ngỡ đó là cách giải quyết thuận lợi cho Trương Ba, để cho con người hiền lành này tiếp tục sống êm ấm trong gia đình mình. Nhưng trớ trêu thay, chính sự tái sinh trong xác người khác lại là điều bất hạnh của Trương Ba. Trong chính gia đình mình, ông bị người thân chê trách, xa lánh và coi thường. Hồn Trương Ba bị dồn vào sự đau khổ nhất: tự mình ý thức được sự tha hóa của mình, bị cường hào nhũng nhiễu, nhìn thấy con trai hư hỏng mà không dạy dỗ được... Tất cả những điều đó đã khiến ông không thể chịu đựng được nữa, không thể khuất phục trước thể xác, trước những cái xấu xa và tự đánh mất mình. Hồn Trương Ba không thể sống chung với xác anh hàng thịt, tách ra khỏi thân xác để tranh luận.
- Đoạn trích Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt nằm ở cảnh 7 của vở kịch, qua việc xây dựng xung đột giữa tâm hồn thanh cao của Trương Ba với thể xác phàm tục của anh hàng thịt đã khắc họa bi kịch tha hoá và cuộc đấu tranh gay gắt bảo vệ, hoàn thiện nhân cách của con người. Từ đó tác giả đã phê phán một số hiện tượng tiêu cực trong xã hội và gửi gắm triết lý nhân sinh sâu sắc về yêu cầu thống nhất giữa thể xác và tâm hồn.
b. Phân tích bi kịch của Trương Ba
* Luận điểm 1. Nỗi đau khổ, tuyệt vọng của hồn Trương Ba là một bi kịch về sự tha hóa của con người trong cuộc sống
- Trước khi diễn ra cuộc đối thoại giữa hồn và xác, nhà viết kịch đã để cho Hồn Trương Ba “ngồi ôm đầu một hồi lâu rồi vụt đứng dậy” với một lời độc thoại đầy khẩn thiết: “- Không. Không! Tôi không muốn sống như thế này mãi! Tôi chán cái chỗ ở không phải là của tôi này lắm rồi!”. Hồn Trương Ba đang ở trong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ thể hiện trong những câu cảm thán ngắn, dồn dập cùng với ước nguyện khắc khoải. Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cái thân xác mà hồn ghê tởm. Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa. Trương Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm. Hồn Trương Ba cũng càng lúc càng rơi vào trạng thái tuyệt vọng.
– Sự tha hóa của Hồn Trương Ba trong hoàn cảnh phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt:
+ Xác hàng thịt đã chỉ rõ sự tha hóa không tránh khỏi của Hồn Trương Ba khi dựa vào nó để tồn tại: “Nhờ tôi mà ông có thể làm lụng, cuốc xới. Ông nhìn ngắm trời đất. cây cối, người thân,... (...) ông cảm nhận thế giới này qua các giác quan của tôi”; “Xác hàng thịt có tiếng nói đấy! Ông đã biết tiếng nói của tôi rồi, đã luôn luôn bị tiếng nói ấy sai khiến. Chính vì âm u đui mù mà tôi có sức mạnh ghê gớm, lắm khi át cả linh hồn cao khiết của ông!”. Thực chất, khi phải chấp nhận hoàn cảnh trớ trêu, nghiệt ngã để tiếp tục duy trì sự sống, Hồn Trương Ba hầu như không còn được sống theo ý muốn của mình. Linh hồn ông hoàn toàn lệ thuộc vào những yếu tố vật chất của thể xác, tồn tại qua thân xác cái thân xác không phải của mình.
+ Sự tha hóa của Hồn Trương Ba được thể hiện trên nhiều bình diện: ăn những món “tiết canh, cổ hũ, khấu đuôi và đủ các thứ thú vị khác, theo khẩu vị của Xác hàng thịt, “tay chân run rẩy, hơi thở nóng rực, cổ nghẹn lại...” khi đứng cạnh vợ anh hàng thịt...; không dạy con bằng những lời khuyên bảo nhẹ nhàng như trước đây mà tát thằng con “tóe máu mồm máu mũi” bằng bàn tay đồ tế; người làm vườn khéo léo khi xưa giờ trở nên vụng về: “bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non” khi chiết cây cam, “chân ông to bè như cái xẻng giẫm nát cả cây sâm quý mới ươm”; ông “làm gãy cả cái nan, rách cả giấy, hỏng mất cái diều đẹp mà cu Tí rất quý...”.
Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, Hồn Trương Ba ở vào thế yếu, đuối lí bởi xác nói những điều mà dù muốn hay không muốn Hồn vẫn phải thừa nhận. Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật trước đó khiến Hồn càng cảm thế hả tuôn ra những lời thoại dài với chất giọng khi thì mia mai cười nhạo khi thì thấy xấu hổ, cảm thấy minh ti tiện. Trong cuộc đối thoại này, xác thắng thế nên rất lên mặt dạy đời, chỉ trích, châm chọc. Hồn chỉ buông những lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo những tiếng than, tiếng kêu. Điều đó cho thấy bi kịch của hồn Trương Ba với những đau khổ, tuyệt vọng lên đến đỉnh điểm, lời độc thoại đầy chua chát: “Mày đã thắng thế rồi đây, cái thân xác không phải của ta ạ.”.
- Như vậy, khi song chung thân xác anh hàng thịt. Hồn Trương Ba đã bị các thân xác ấy đồng hóa, lôi kéo. Bi kịch của Hồn Trương Ba là lời cảnh báo: khi con người phải sống trong dung tục thì tất yếu cái đụng tục sẽ ngự trị, thăng thê, lần in
hủy hoại những giá trị đẹp đẽ, cao quý,
* Luận điểm 2. Bi kịch của hồn Trương Ba phản ánh những mâu thuẫn và triết lí sống đầy ý nghĩa
- Mâu thuẫn kịch cũng chính là sự mâu thuẫn đấu tranh giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt: Một bên đại diện cho sự trong sạch, nhân hậu và khát vọng sống thanh cao, xứng đáng với danh nghĩa con người và một bên là sự tầm thường. dung tục. Lưu Quang Vũ đã đưa ra một vấn đề giàu tính triết lí, thể hiện cuộc đấu tranh dai dẳng giữa hai mặt tồn tại trong một con người. Từ đó nói lên khát hướng thiện của con người và tầm quan trọng của việc tự ý thức, tự chiến thắng bản thân. Màn đối thoại này cho thấy: Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là một cuộc sống đáng hổ thẹn vì phải sống chung với sự dung tục và bị sự dung tục ấy đồng hoá.
- Những ý nghĩa triết lí sâu sắc và thẩm thía qua hai lời thoại này:
+ Con người là một thể thống nhất, hồn và xác phải hài hòa. Không thể có một tâm hồn thanh cao trong một thân xác phàm tục, tội lỗi. Khi con người bị chi phối bởi những nhu cầu bản nặng của thân xác thì đừng chỉ đổ tội cho thân xác, không thể tự an ủi, vỗ về mình bằng vẻ đẹp siêu hình của tâm hồn.
+ Sống thực sự cho ra con người quả không hề dễ dàng, đơn giản. Khi sống nhờ sống gửi, sống chắp vá, khi không được là mình thì cuộc sống ấy thật vô nghĩa. + Khi con người phải sống trong dung tục thi tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át và sẽ tàn phá những gì trong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người. * Đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích
- Xây dựng tỉnh huống xung đột kịch độc đáo xung đột giữa hồn và xác. Đây thực ra là một ẩn dụ, xác anh hàng thịt ẩn dụ về thể xác con người, còn hồn Trương Ba ẩn dụ về linh hồn của con người. Tác giả đã sáng tạo ra một tỉnh huống ẩn dụ có sức lôi cuốn, gợi cho người đọc những suy nghĩ sâu sắc, con người không thể sống không là mình, không thể sống gia đối hay vay mượn cuộc sống của người khác. Con người không chỉ sống bằng thể xác và còn phải sống bằng linh hồn, tình cảm,...
- Sử dụng biện pháp đối lập để tô đậm sự khác nhau cơ bản giữa hồn người này và xác người kia: Hồn của Trương Ba biểu tượng cho sự thanh nhã, cao khiết, trong sạch, đạo đức. Hồn là phần chân chính của mỗi con người. Ngược lại, anh hàng thịt với thân xác vạm vỡ, kênh càng, thô lỗ... biểu tượng cho bản năng, cho
những ham muốn trần tục.
- Những màn đối thoại, độc thoại được sáng tạo sắc nét không những giúp nhân vật bộc lộ suy nghĩ, tính cách mà còn giúp người đọc hiểu được những suy ngẫm triết lý sâu sắc được gửi gắm.
3. Kết bài
Đoạn trích vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, qua việc khắc họa bi kịch của nhân vật hồn Trương Ba đã thể hiện một ý nghĩa triết lí về nhân sinh, về hạnh phúc con người. Lưu Quang Vũ muốn góp phần phê phán một số biểu hiện tiêu cực trong lối sống lúc bấy giờ đồng thời khẳng định: không gì hạnh phúc bằng khi được sống đúng là mình, sống với những gì mình đã có. Như thế cuộc đời sẽ thanh thần, nhẹ nhàng và ý nghĩa biết bao. Cuộc sống thật đáng quý nhưng không phải sống thế nào cũng được. Cuộc sống chỉ có giá trị khi con người được trở về đúng bản chất của mình, được sống trong một cơ thể thống nhất.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Học tập - Lớp 9 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Sunset
- Ngày:
Tham khảo thêm
Viết báo cáo ngắn gọn về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của cây cà phê ở nước ta
Đề thi học kì 1 Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều
(3 đề) Đọc hiểu Ngọn gió và cây sồi có đáp án
Phân tích Quê hương Giang Nam
Đề cương ôn thi học kì 1 Tiếng Anh 9 Global Success
Đọc hiểu Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu
Soạn Văn 9 Chân trời sáng tạo Bài Ôn tập cuối học kì 1
Soạn Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo bài Ôn tập trang 148
- (Ngắn gọn) Soạn bài Chuyện người con gái Nam Xương lớp 9 Kết nối tri thức
- Thực hành tiếng Việt lớp 9 Điển tích điển cố trang 17
- (Ngắn nhất) Soạn bài Dế chọi
- Thực hành tiếng Việt - Một số yếu tố Hán Việt dễ nhầm lẫn và cách phân biệt
- (Ngắn gọn) Soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh lớp 9
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trang 27
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm chất thải công nghiệp
- (Cực hay) Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết hạn chế sử dụng túi nilon
- (Chi tiết) Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết biến đổi khí hậu
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm chất thải công nghiệp
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề xây dựng khu bảo tồn các loài động vật hoang dã quý hiếm (Dàn ý)
- (Dàn ý) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm môi trường biển
- (9 mẫu) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm nguồn nước lớp 9 KNTT
- Viết bài văn nghị luận về vấn đề khai thác và bảo vệ nguồn lợi hải sản trong phát triển kinh tế biển của nước ta
- Nghị luận về vai trò của danh lam thắng cảnh và đời sống con người
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết con người với nguồn nước
- Nói và nghe Trình bày ý kiến về một sự việc có tính thời sự (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 34 lớp 9
- (Ngắn gọn) Thực hành đọc Ngọc nữ về tay chân chủ
- (Cực hay) Soạn Văn 9 Kết nối tri thức Buổi tiễn đưa
- (Chuẩn) Thực hành tiếng Việt Biện pháp tu từ chơi chữ trang 46
- (Chuẩn) Soạn văn 9 bài Tiếng đàn mưa
- Thực hành tiếng Việt 9 trang 49 Kết nối tri thức
- (Chuẩn) Soạn bài Một thể thơ độc đáo của người Việt
- Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học thơ song thất lục bát KNTT
- Viết bài văn nghị luận phân tích 1 tác phẩm thơ song thất lục bát lớp 9
- (3 mẫu + 2 dàn ý) Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm thơ song thất lục bát Hai chữ nước nhà
- (Dàn ý) Phân tích Văn tế thập loại chúng sinh Nguyễn Du
- (Cực hay) Phân tích bài thơ Đôi mắt của Lưu Trọng Lư
- (Không chép mạng) Phân tích bài thơ song thất lục bát Bà má Hậu Giang
- Viết bài văn nghị luận phân tích đoạn thơ Than nỗi oan - Cao Bá Nhạ
- (Có dàn ý) Viết bài văn nghị luận phân tích bài thơ Ai tư vãn (không chép mạng)
- Các bài thơ song thất lục bát lớp 9
- (Cực hay) Phân tích tác phẩm Nỗi sầu oán của người cung nữ
- Phân tích bài Khóc Dương Khuê
- Trưa vắng đọc hiểu
- Phân tích bài thơ Ba mươi năm đời ta có Đảng
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi trang 59
- (Ngắn gọn) Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 9 tập 1 trang 61
- (Chi tiết) Thực hành đọc Nỗi sầu oán của người cung nữ
- (Ngắn gọn) Soạn bài Kim Kiều gặp gỡ
- Thực hành tiếng Việt 9 chữ Nôm trang 71
- Soạn Lục Vân Tiên đánh cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga Kết nối tri thức
- (Chuẩn) Thực hành tiếng Việt 9 Chữ quốc ngữ KNTT
- Soạn bài Tự tình lớp 9 Kết nối tri thức
- (Cực hay) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay
- (Có dàn ý) Nghị luận cách giải quyết mâu thuẫn xung đột ở lứa tuổi học trò
- (20 mẫu) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết lớp 9
- Nghị luận về vấn đề cần từ bỏ thói quen gây bè phái, chia rẽ tập thể lớp
- Viết bài văn nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống rèn luyện thói quen đọc sách
- Nghị luận làm thế nào để xây dựng mối quan hệ gắn kết, yêu thương giữa các thành viên trong gia đình
- (Có dàn ý chi tiết) Nghị luận xã hội về một vấn đề cần giải quyết vượt qua căng thẳng và áp lực học tập
- (Lớp 9) Cách ứng xử khi xảy ra xung đột giữa các thế hệ trong gia đình
- Nghị luận về tác động tích cực và tiêu cực của mạng xã hội đối với học sinh
- Nghị luận về tình bạn khác giới ở tuổi học trò
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết tôn trọng sự khác biệt trong môi trường học đường
- Nghị luận về việc xác định mục tiêu học tập đúng đắn đối với học sinh
- Nghị luận bàn luận về thói dựa dẫm, ỷ lại của học sinh hiện nay
- Nghị luận về việc sử dụng thời gian nhàn rỗi đối với lứa tuổi học sinh
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết suy nghĩ tiêu cực và cách khắc phục
- Nghị luận về ô nhiễm không khí tại các đô thị lớn và cách khắc phục
- Nghị luận về một vấn đề cần giải quyết thiếu kĩ năng sống
- Nghị luận về tầm quan trọng của kĩ năng quản lí cảm xúc
- Nghị luận về vấn đề tuổi trẻ và cách tiếp cận thông tin trên mạng xã hội
- Nghị luận về vấn đề tuổi trẻ và cách tiếp cận thông tin trên mạng xã hội
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết sự thờ ơ thiếu trách nhiệm với ước mơ của mình
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết cách ứng xử trước những cám dỗ
- Nghị luận về lạm dụng Chat GPT và các App giải sẵn trong học tập Ngữ văn
- Nghị luận về vấn đề cần giải quyết thiếu kết nối với gia đình
- Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
- Soạn bài Củng cố mở rộng trang 84 lớp 9 tập 1 KNTT
- Thực hành đọc Kiều ở lầu Ngưng Bích
- (Ngắn gọn) Soạn bài Người con gái Nam Xương - một bi kịch của con người
- Soạn Từ Thằng quỷ nhỏ của Nguyễn Nhật Ánh nghĩ về những phẩm chất của một tác phẩm viết cho thiếu nhi
- Thực hành tiếng Việt Một số lưu ý về cách tham khảo, trích dẫn tài liệu
- (Ngắn gọn) Soạn bài Ngày xưa lớp 9
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (truyện) lớp 9 KNTT tập 1
- Phân tích truyện Làm bạn với bầu trời của Nguyễn Nhật Ánh
- (Có dàn ý) Viết bài văn phân tích truyện ngắn Cúc áo của mẹ
- Phân tích tác phẩm Lão Hạc (Dàn ý)
- Nghị luận phân tích câu chuyện Bí ẩn của làn nước
- (Dàn ý chi tiết) Phân tích truyện ngắn “Tình cha” của nhà văn Nguyễn Anh Đào
- Phân tích truyện Thầy giáo dạy vẽ Của Xuân Quỳnh
- (Có dàn ý) Phân tích truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu
- Phân tích truyện ngắn Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần
- Phân tích truyện Người mẹ và Thần Chết của An-đéc-xen
- Phân tích truyện ngắn Anh Hai của Bùi Quang Minh
- Phân tích đoạn trích truyện ngắn Một cuộc đua của Quế Hương
- (Có dàn ý) Phân tích truyện ngắn Người cha của Nguyễn Quang Thiều
- Phân tích truyện ngắn Quê hương của Đào Quốc Thịnh
- Phân tích truyện ngắn Ông ngoại của Nguyễn Ngọc Tư
- Phân tích truyện ngắn Đói (Thạch Lam)
- Phân tích truyện ngắn Con chim vàng (Nguyễn Quang Sáng)
- Phân tích truyện ngắn Bức tranh (Nguyễn Minh Châu)
- Phân tích truyện ngắn “Lụm còi”
- Phân tích truyện ngắn Hoa đào nở trên vai
- Soạn Nói và nghe trang 109 lớp 9 tập 1 Kết nối tri thức
- Củng cố mở rộng lớp 9 trang 111 tập 1
- Soạn bài Rô-mê-ô và Giu-li-ét lớp 9 KNTT
- Thực hành tiếng Việt 9 Kết nối tri thức trang 122
- Soạn bài Lơ xít ngắn nhất
- Soạn bài Bí ẩn của làn nước lớp 9
- Thực hành Tiếng Việt 9 trang 131 tập 1
- Soạn Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học (kịch)
- Dàn ý Viết bài nghị luận về một tác phẩm kịch
- Phân tích vở kịch Kim tiền - Vi Huyền Đắc
- Soạn Thảo luận một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi lớp 9 trang 138
- Soạn bài Củng cố mở rộng bài 5 Văn 9 KNTT
- Thực hành đọc Âm mưu và tình yêu
- Soạn bài Ôn tập học kì 1 Văn 9 Kết nối tri thức
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
Nghị luận làm thế nào để xây dựng mối quan hệ gắn kết, yêu thương giữa các thành viên trong gia đình
(5 đề có đáp án) Đọc hiểu Chinh phụ ngâm khúc
Phiếu học tập số 2 trang 146 Văn 9 tập 1
(Cực hay) Phân tích bài thơ Tiếng đàn mưa của Bích Khê
Trình bày ý kiến về một vấn đề có tính thời sự trong đời sống của lứa tuổi học sinh hiện nay
(Ngắn gọn) Soạn bài Sơn Tinh Thủy Tinh lớp 9