Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí THPT sách mới

Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí THPT sách mới được Hoatieu chia sẻ đến bạn đọc trong bài viết này bao gồm tổng hợp mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí lớp 10, 11, 12 theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu sáng kiến kinh nghiệm dạy học môn Vật lí THPT, mời các bạn cùng tham khảo và tải về sử dụng.

1. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học Vật lí 12

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI

VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM STEM

BÀI “ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ” VẬT LÝ 12, CÔNG NGHỆ 12 NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

Tên mục

Trang

Mở đầu

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

1

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1

4. Giả thuyết khoa học

2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu

2

6. Phương pháp nghiên cứu

2

7. Đóng góp mới của đề tài

3

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM STEM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VÀ CÔNG NGHỆ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH .

4

1. 1. Các khái niệm cơ bản

4

1.1. Khái niệm về STEM và các đặc điểm của dạy học trải nghiệm STEM.

4

1.1.1. Khái niệm stem

4

1.1.2. Các đặc điểm của dạy học trải nghiệm stem

4

2. Vai trò của dạy học trải nghiệm STEM trong quá trình phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.

4

2.1.Khái niệm phẩm chất và năng lực

4

2.1.1. Khái niệm về phẩm chất

4

2.1.2. Phân loại phẩm chất

5

2.1.3. Khái niệm năng lực

6

2.1.4. Phân loại năng lực

6

3. Các tiêu chí đánh giá giáo dục STEM trong việc phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.

6

4. Thực trạng dạy học dạy học trải nghiệm stem và sự cần thiết phải phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh thông qua cho học sinh trong dạy học Vật lý

8

4.1. Đặc thù bộ môn Vật lí và công nghệ

8

4.2. Thực trạng dạy học Vật lí và Công nghệ ở trường THPT ......

9

4.3. Những điểm thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến dạy học vật lí và công nghệ hiện nay ở trường THPT .....

9

4.4. Sự cần thiết của việc vận dụng dạy học trải nghiệm STEM nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho học sinh.

9

CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC THÔNG QUA VẬN DỤNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM STEM BÀI “ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ” VẬT LÝ 12- CÔNG NGHỆ 12 THPT.

11

1. Kiến thức liên quan bài “Động cơ không đồng bộ” trong vật lý- công nghệ 12 THPT.

11

2. Nguyên tắc xây dựng tiến trình dạy học “Động cơ không đồng bộ” v ật lý- c ông nghệ 12 THPT theo hướng phát triển phẩm chất năng lực cho học sinh.

11

3. Xây dựng tiến trình dạy học bài động cơ không đồng bộ nhằm phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.

12

3.1. Nghiên cứu kiến thức về động cơ không đồng bộ.

16

3.1.1. Mục tiêu

16

3.1.2. Sản phẩm học tập

16

3.1.3. Tổ chức hoạt động

17

3.3.4. Phương án đánh giá

19

3.2. Trải nghiệm thực tế về động cơ không đồng bộ tại nhà máy tinh bột sắn Thanh Chương và các cơ sở sửa chữa.

20

3.2.1. Mục tiêu

20

3.2.2. Sản phẩm học tập

20

3.2.3. Tổ chức hoạt động

20

3.2.4. Phương án đánh giá

22

3.3. Báo cáo sản phẩm hoạt động trải nghiệm về cấu tạo, ứng dụng của “động cơ không đồng bộ”.

23

3.3.1. Mục tiêu

23

3.3.2. Sản phẩm học tập

23

3.3.3. Tổ chức hoạt động

23

3.3.4. Phương án đánh giá

24

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

26

2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm

3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm

26

26

4. Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm

26

5. Nội dung thực nghiệm sư phạm

27

5.1. Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

27

5.2. Các bước chuẩn bị cho việc thực nghiệm sư phạm

27

6. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm

28

6.1. Đánh giá định tính

28

6.2. Đánh giá định lượng

29

7. Kết luận

33

8.Tài liệu tham khảo

35

Phụ lục 1

37

Phụ lục 2

42

........................................

Nội dung chi tiết xem trong file tải về.

2. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học Vật lí 11

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

“HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ LÀM CÁC THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN MÔN VẬT LÍ LỚP 11 CƠ BẢN”

MỤC LỤC

PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU 

I. Lý do chọn đề tài

II. Mục đích của đề tài

III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu

3.2. Phạm vi nghiên cứu

IV. Phương pháp nghiên cứu

1. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết

2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

PHẦN B: NỘI DUNG 

I. Cơ sở lý luận khoa học

1.1. Khái niệm hứng thú - Hứng thú học tập môn vật lý

1.2. Vai trò của hứng thú và hứng thú học tập

1.3. Tổng quan về thí nghiệm vật lý

1.3.1. Vai trò của thí nghiệm vật lý

1.3.2. Vai trò của thí nghiệm vật lý tự tạo trong quá trình dạy học

1.3.3. Hạn chế của thí nghiệm vật lý tự tạo

1.3.4. Các tiêu chuẩn của dụng cụ thí nghiệm vật lý tự tạo

II. Hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm đơn giản môn vật lý 11 cơ bản

2.1. Bài 7. Dòng điện không đổi. Nguồn điện

2.2. Bài 10: Ghép các nguồn thành bộ

2.3. Bài 13. Dòng điện trong kim loại.

2.4. Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân

2.5. Bài 34: kính thiên văn

III. Kết quả thực hiện

IV. Kết luận – Kiến nghị

4.1. Kết luận

4.2. Kiến nghị

Tài liệu tham khảo ...........................................................................................

3. Sáng kiến kinh nghiệm dạy học Vật lí 10

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÝ 10 - THPT ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH

Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Luật Giáo dục (2019) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, khả năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình giáo dục”.

Xác định tầm quan trọng đặc biệt của đổi mới giáo dục trong giai đoạn mới của đất nước, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 29-NQ/TW về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trong đó nêu rõ: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và khả năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,…”. Có thể nói đây là vấn đề mang tính thời sự và cấp bách của giáo dục hiện nay.

Căn cứ vào những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước và của Ngành, nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học và ý nghĩa của phát triển năng lực nói chung và năng lực hợp tác nói riêng của học sinh thông qua quá trình dạy học, nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học Vật Lý ở trường THPT, chúng tôi xin mạnh dạn đề xuất đề tài: “ Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 trung học phổ thông để Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh”.

Tuy nhiên, với khả năng có hạn của bản thân, việc khai thác đề tài có thể chưa đầy đủ và còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của các quý thầy cô giáo và đồng nghiệp!

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là hoạt động dạy và học môn Vật Lý trên địa bàn thành phố Vinh và các vùng phụ cận.

Phạm vi nghiên cứu là hoạt động dạy học vật lí chương Động lực học chất điểm - Vật lí 10

3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phân tích cơ sở lí luận về việc tổ chức dạy học nhằm góp phần phát triển năng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin.

- Nghiên cứu thực trạng về việc tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học phổ thông ở thành phố Vinh và vùng phụ cận. Trên cơ sở đó phân tích các nguyên nhân, khó khăn để đề xuất hướng giải quyết của đề tài.

- Đề xuất giải pháp thực hiện đề tài nghiên cứu: ”Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 trung học phổ thông để Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh” với việc thiết kế một số bài học thuộc chương “Động lực học chất điểm” theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh nhờ ứng dụng công nghệ thông tin và vận dụng quy trình đã đề xuất vào dạy học để tiến hành thực nghiệm tổ chức dạy học tại trường THPT .....

........................

Mời các bạn sử dụng file tải về để xem trọn bộ mẫu sáng kiến kinh nghiệm dạy học môn Vật lí THPT file word.

Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.

Đánh giá bài viết
2 248
0 Bình luận
Sắp xếp theo
    Trải nghiệm Hoatieu.vn không quảng cáotải toàn bộ tài liệu trên Hoatieu.vn với tốc độ cao. Tìm hiểu thêm
    Tải nhanh tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm môn Vật lí THPT sách mới Tài liệu này không áp dụng tải nhanh miễn phí cho thành viên gói Pro