Soạn bài Ôn tập trang 95 lớp 7 tập 1 CTST ngắn gọn
Soạn bài Ôn tập lớp 7 trang 95 Tập 1 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 7 trang 95 Chân trời sáng tạo - Tập 1
- Câu 1 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1: Tóm tắt các đặc điểm của thể loại tản văn, tùy bút
- Câu 2 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Đọc lại các văn bản trong bài và điền vào phiếu sau
- Câu 3 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Ghi lại cảm nhận về cái tôi của người viết trong văn bản Cốm vòng và Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
- Câu 4 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền có ý nghĩa như thế nào? Nêu một vài ví dụ thể hiện sự khác biệt ấy
- Câu 5 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý những gì?
- Câu 6 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Ghi lại những món quà mà thiên nhiên đã ban tặng cho em mỗi ngày và những việc em có thể làm để giúp thiên nhiên tươi đẹp hơn
- Câu 7 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Từ những gì đã học trong bài học này, em hãy trả lời câu hỏi: Quà tặng của thiên nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
Soạn bài Ôn tập trang 95 lớp 7 tập 1 CTST được Hoatieu chia sẻ trong bài viết này là những gợi ý trả lời câu hỏi phần Ôn tập trang 95 sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 bộ Chân trời sáng tạo sau khi các em đã được học các văn bản thuộc bài 4 Quà tặng của thiên nhiên (Tản văn, Tùy bút). Sau đây là nội dung chi tiết hướng dẫn các em học sinh trả lời câu hỏi bài Ôn tập lớp 7 trang 95 Tập 1 Chân trời sáng tạo.
Soạn văn 7 trang 95 Chân trời sáng tạo - Tập 1
Câu 1 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1: Tóm tắt các đặc điểm của thể loại tản văn, tùy bút
Các đặc điểm của thể loại tản văn, tùy bút:
- Chất trữ tình trong thể loại tản văn, tùy bút: yếu tố được tạo từ vẻ đẹp của cảm xúc, suy nghĩ của tác giả trước hiện tượng và vấn đề của đời sống.
- Cái tôi trong tản văn, tùy bút: yếu tố thể hiện cảm xúc, suy nghĩ riêng của tác giả qua văn bản và các từ nhân xưng ngôi thứ nhất.
- Ngôn ngữ tản văn, tùy bút: tinh tế, sống động, mang hơi thở đời sống, giàu hình ảnh và chất trữ tình.
Câu 2 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Đọc lại các văn bản trong bài và điền vào phiếu sau
Văn bản | Chủ đề | Dấu hiệu nhận biết cái “tôi” của người viết | Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản |
Cốm Vòng | Bàn về vẻ đẹp của cốm (cách làm, hương vị và cách thưởng thức cốm). | Tác giả dùng nhân xưng “tôi”. | + Ăn miếng cốm cho ra miếng cốm; tỏ ra một chút gì thanh lịch, cao quý; tiếc từng hạt rơi, hạt vãi; ăn từng chút một; nhón từng chút một; nhai nhỏ nhẹ; ngẫm nghĩ tính chất thơm, tính chất ngọt của cốm; ăn một miếng cốm vào miệng là nuốt hương thơm của cánh đồng quê. + Một ngày đầu tháng Tám, đi dạo những vùng trồng lúa đó, ta sẽ thấy ngào ngạt mùi lúa chín xen với mùi cỏ, mùi đất của quê hương làm cho ta nhẹ nhõm và đôi khi...phơi phới. + Ta vừa nhau nhỏ nhẹ, vừa ngẫm nghĩ đến tính chất thơm của cốm thoang thoảng mùi lúa đòng đòng, tính chất ngọt của cốm phiêu phiêu như khí trời trong sạch và ta sẽ thấy rằng ăn một miếng cốm vào miệng là ta nuốt cả hương thơm của những cánh đồng quê của ông cha ta vào lòng. |
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát | Nét đẹp đặc trưng của “sản vật” dẻ Trùng Khánh (hạt dẻ, rừng dẻ). | Tác giả dùng nhân xưng “tôi”. | + Trên khắp đất nước ta, không đâu có giống mác lịch ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh. + Cái đó thì ...vưỡn. + Cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân. + Hạt dẻ rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. + Đó là điểm du lịch mang màu sắc, hương vị của tình yêu + Thật là tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực kì lãng mạn. + Rừng dẻ khe khẽ hát như rang bởi đây đang là mùa lá nỏ. + Nắng chiều quê tôi sánh vàng như mật bủa lấy rừng vàng. |
Mùa phơi sân trước | Kỉ niệm về mùa phơi sân trước của tác giả. | Tác giả dùng nhân xưng “tôi”. | + Chuối phơi đủ nắng có thể ăn tới ra Giêng, mật lặn vào trong vừa ăn vừa tợp miếng trà, hoặc ngào qua với khóm, me,...đem dầm nước đá uống cũng ngon thấu trời. + Vậy là nước miếng mình ứa ra, trên từng mét đường về nhà ngoại. + Tâm hồn mệt nhoài với những món ăn cực kì mời gọi trong sân thiên hạ. + Cái hủ mắm tép dầm nắng sát hàng rào làm mình nhớ nhung chuối chát, khế chua cùng với gừng xắt mịn thì mâm mứt tắc đỏ au đằng kia làm mình lịm chết một cách lim dim như tụi kiến. + Nắng gió khiến mọi niềm vui, nỗi buồn bày ra như một cuộc diễu hành, không che giấu khách qua đường. + Bỗng nghe nhẹ nhõm khi nhìn theo bóng nhỏ đưa chiếc đò về bên kia sống. |
Câu 3 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Ghi lại cảm nhận về cái tôi của người viết trong văn bản Cốm vòng và Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Mẫu 1
Văn bản | Cảm nhận về cái tôi của bài viết |
Cốm Vòng | Cái tôi của tác giả Vũ Bằng là một cái tôi bay bổng, thiết tha thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước trọn vẹn. Đó cũng là một cái tôi tinh tế, nhạy cảm, rung động nhẹ nhàng nhưng sâu lắng, biết trân trọng và nâng niu món ăn dân dã, bình dị của người dân Việt Nam. |
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát | Y Phương thể hiện một cái tôi đầy tinh tế không dừng lại ở đặc sản quê hương mà nó còn là sự yêu mến đối với thiên nhiên, cảnh vật con người tại mảnh đất Trùng Khánh thân thương. |
Mẫu 2
Văn bản | Cảm nhận cái tôi của người viết |
Cốm Vòng | Cái tôi đầy lòng tự hào, trân trọng và biết ơn về thứ quà có giá trị mang hương vị của quê hương ta. |
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát | Cái tôi đầy hãnh diện, tự hào khi giới thiệu về đặc sản của quê hương mình. |
Câu 4 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền có ý nghĩa như thế nào? Nêu một vài ví dụ thể hiện sự khác biệt ấy
- Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc lưu giữ bản sắc văn hóa dân tộc. Nó tạo nên sự phong phú, đa dạng khi người dùng sử dụng. Đồng thời, việc khác biệt đó cũng thể hiện rõ văn hóa đặc trưng giữa các miền trong cùng một đất nước.
- Một vài ví dụ thể hiện sử khác biệt ấy:
+ quả dứa: Miền Bắc (quả dứa); miền Trung (trái gai); miền Nam (trái thơm, khóm).
+ bố mẹ: Miền Bắc (bố mẹ, thầy bu); miền Trung (bọ, má); miền Nam (tía, má).
Câu 5 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý những gì?
- Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc, em cần lưu ý những điều sau:
+ Giới thiệu cảm xúc của mình khi viết về một sự việc.
+ Bộc lộ tình cảm trong bài văn, kết hợp với các yếu tố hỗ trợ như miêu tả, tự sự để lí giải cảm xúc đó.
+ Khẳng định được tình cảm, cảm xúc về sự việc đó trong bài.
+ Rút ra điều đáng nhớ nhất đối với bản thân.
- Khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý những điều sau:
+ Bài tóm tắt phải đảm bảo đầy đủ, chính xác về nội dung.
+ Ghi ngắn gọn các thông tin chính mà người khác trình bày bằng các từ khóa, sơ đồ,...
+ Các ý chính trong bài cần được tóm tắt rõ ràng, mạch lạc.
Câu 6 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Ghi lại những món quà mà thiên nhiên đã ban tặng cho em mỗi ngày và những việc em có thể làm để giúp thiên nhiên tươi đẹp hơn
Quà tặng từ thiên nhiên | Việc em có thể làm để thiên nhiên tươi đẹp hơn |
Cây và hoa | Bón phân, tỉa cành, tưới nước hằng ngày |
Các loài động vật | Không săn bắt,giết hại |
Bãi biển đẹp | Không xả rác, tham gia các hoạt động tình nguyện dọn rác ngoài bờ biển |
Nguồn nước sạch | Không đổ dầu ăn trực tiếp vào bồn rửa chén, không sử dụng thuốc trừ sâu |
Không khí trong lành | Trồng cây xanh, hạn chế các hoạt động đốt cháy, sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng |
Câu 7 trang 95 SGK Ngữ văn 7 Tập 1 CTST: Từ những gì đã học trong bài học này, em hãy trả lời câu hỏi: Quà tặng của thiên nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
Đời sống của con người nói luôn gắn liền với thiên nhiên. Đối với cuộc sống của con người, thiên nhiên như là quà tặng bởi nó chính là nơi cung cấp các nguồn tài nguyên để phục vụ cho cuộc sống và sản xuất sinh hoạt của con người. Bởi vật, thiên nhiên có vai trò rất quan trọng đối với tất cả con người cũng như tất cả những sinh vật sống trên trái đất. Và nếu chúng ta biết khai thác, sử dụng hợp lí cũng như bảo tồn, gìn giữ thiên nhiên thì nó sẽ trở thành một trong những tài sản quý giá nhất của con người chúng ta.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Soạn bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn ngắn gọn
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 107 Chân trời sáng tạo tập 1
Em hãy chỉ ra một số đặc điểm của tùy bút được thể hiện trong văn bản?
Viết bài văn biểu cảm về con người sự việc lớp 7 Chân trời sáng tạo
Tóm tắt các đặc điểm của thể loại tản văn tùy bút
Em hãy chia sẻ trải nghiệm của mình về sản vật đặc trưng cho một vùng đất
Cảm nhận bài thơ Trăng ơi từ đâu đến (3 mẫu)
Trình bày cảm xúc về một kỉ niệm đáng nhớ với người thân yêu
- Soạn bài Lời của cây lớp 7 trang 13
- Soạn bài Sang thu lớp 7 trang 15
- Cách ngắt nhịp và gieo vần trong bài Sang Thu có tác dụng như thế nào với việc thể hiện nội dung văn bản
- Chủ đề và thông điệp văn bản Sang Thu
- Chia sẻ cảm nhận của mình về thiên nhiên vào thời khắc giao mùa
- Trình bày mạch cảm xúc của bài thơ Sang thu
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Sang thu hay chọn lọc
- Đọc kết nối chủ điểm Ông Một
- Thực hành tiếng Việt 7 trang 18 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Con chim chiền chiện lớp 7 trang 21
- Soạn Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ lớp 7 trang 22
- Soạn Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
- Soạn bài Tóm tắt ý chính do người khác trình bày lớp 7 siêu ngắn
- Soạn bài Ôn tập trang 30 lớp 7 tập 1 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Những cái nhìn hạn hẹp trang 33 siêu ngắn
- Nêu ấn tượng của em về con ếch và năm ông thầy bói
- Tình huống trong văn bản Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi là gì?
- Tóm tắt nội dung truyện Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi
- Em rút ra bài học gì từ các truyện Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi
- Cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn có gì khác truyện cổ tích?
- Soạn bài Những tình huống hiểm nghèo ngắn nhất
- Tóm tắt truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu
- Tình huống trong truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con
- Xác định đề tài và bài học từ truyện Hai người bạn đồng hành và con gấu, Chó sói và chiên con
- Trong hai văn bản Chó sói và chiên con, Chó sói và cừu non em thích văn bản nào hơn? Vì sao?
- Tóm tắt cuộc đối thoại giữa chó sói và chiên con
- Phân tích đánh giá chủ đề và đặc sắc nghệ thuật của truyện ngụ ngôn Chó sói và chiên con
- Soạn bài Biết người, biết ta lớp 7
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 42 Chân trời sáng tạo tập 1
- Soạn bài Chân, tay, tai, mắt, miệng ngắn nhất
- Soạn văn 7 Viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử trang 45
- Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Nói và nghe: Kể lại một chuyện ngụ ngôn Ngữ văn 7 CTST trang 50
- Soạn Văn 7 tập 1 trang 53 Chân trời sáng tạo
- Soạn Ngữ văn lớp 7 trang 53 Tập 1 Chân trời sáng tạo siêu ngắn
- Soạn bài Em bé thông minh lớp 7 trang 56 Chân trời sáng tạo Tập 1
- Soạn bài Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen lớp 7 siêu ngắn
- Soạn bài Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm lớp 7 ngắn nhất
- Soạn Thực hành tiếng Việt trang 64 lớp 7 Chân trời sáng tạo tập 1
- Soạn bài Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng ngắn gọn
- Soạn bài Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
- Soạn Văn 7 Nói và nghe trang 72
- Ngữ văn 7 soạn bài Cốm vòng
- Soạn bài Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát trang 82
- Đọc kết nối chủ điểm Thu sang - Đỗ Trọng Khơi
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 86 CTST tập 1 ngắn gọn
- Soạn bài Mùa phơi sân trước lớp 7 siêu ngắn
- Viết bài văn biểu cảm về con người sự việc lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Ôn tập trang 95 lớp 7 tập 1 CTST ngắn gọn
- Soạn bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn ngắn gọn
- Soạn bài Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học lớp 7 siêu hay
- Đọc kết nối chủ điểm - Bài học từ cây cau lớp 7
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 107 Chân trời sáng tạo tập 1
- Đọc mở rộng theo thể loại - Phòng tránh đuối nước
- Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động lớp 7 CTST
- Nói và nghe giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động trang 117
- Soạn bài Ôn tập trang 120 Văn 7 Chân trời sáng tạo
- Soạn Ôn tập cuối học kì 1 Văn 7 Chân trời sáng tạo ngắn gọn
- Đề cương ôn tập Ngữ văn 7 học kì 1 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Tự học - Một thú vui bổ ích
- Soạn bài Bàn về đọc sách ngắn nhất lớp 7
- Đọc kết nối chủ điểm - Tôi đi học lớp 7
- Thực hành tiếng Việt 7 trang 14 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Đọc mở rộng theo thể loại Đừng từ bỏ cố gắng lớp 7 CTST
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Ôn tập trang 26 Ngữ văn 7 tập 2 CTST
- Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về thời tiết
- Soạn bài Những kinh nghiệm dân gian về lao động sản xuất
- Đọc kết nối chủ điểm Tục ngữ và sáng tác văn chương
- Thực hành tiếng Việt 7 trang 35 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Đọc mở rộng theo thể loại Những kinh nghiệm dân gian về con người xã hội
- Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn
- Soạn bài Ôn tập trang 41 Ngữ văn 7 tập 2 CTST
- Soạn bài Trò chơi cướp cờ
- Soạn bài Cách gọt củ hoa thủy tiên
- Đọc kết nối chủ điểm Hương khúc
- Đề thi giữa kì 2 Văn 7 Chân trời sáng tạo 2023
- Thực hành tiếng Việt trang 54 lớp 7 Chân trời sáng tạo tập 2
- Đọc mở rộng theo thể loại Kéo co
- Viết văn bản tường trình lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Nói và nghe Trao đổi một cách xây dựng tôn trọng các ý kiến khác biệt
- Soạn Ngữ văn 7 trang 65 Chân trời sáng tạo tập 2
- Soạn bài Dòng sông đen
- Soạn bài Xưởng sô cô la
- Đọc kết nối chủ điểm Trái tim Đan-Kô
- Thực hành tiếng Việt 7 trang 83 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Đọc mở rộng theo thể loại Một ngày của Ích-chi-an
- Viết đoạn văn tóm tắt văn bản lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Nói và nghe Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi trang 92
- Soạn bài Đợi mẹ lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Một con mèo nằm ngủ trên ngực tôi
- Soạn Đọc kết nối chủ điểm Lời trái tim
- Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 104 Chân trời sáng tạo tập 2
- Đọc mở rộng theo thể loại Mẹ - Đỗ Trung Lai
- Viết bài văn biểu cảm về con người lớp 7 Chân trời sáng tạo tập 2
- Nói và nghe Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống trang 111 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Ôn tập trang 112 Ngữ văn 7 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Soạn Ôn tập học kì 2 lớp 7 Chân trời sáng tạo
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống lớp 7 Chân trời sáng tạo
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Mẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Bài viết hay Ngữ văn 7 CTST
Những bài văn nghị luận về câu tục ngữ lớp 7
Soạn bài Chúng ta có thể đọc nhanh hơn ngắn gọn
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 86 CTST tập 1 ngắn gọn
Top 8 Đề thi Ngữ văn lớp 7 cuối học kì 2 Chân trời sáng tạo 2024
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Sang thu hay chọn lọc
Em hãy chia sẻ trải nghiệm của mình về sản vật đặc trưng cho một vùng đất