Thực hành đọc hiểu Chiếu dời đô lớp 8 Cánh Diều
Soạn bài Chiếu dời đô trang 120 Ngữ văn 8 Cánh Diều
- 1. Soạn bài Chiếu dời đô tác giả tác phẩm
- 2. Đọc hiểu văn bản Chiếu dời đô
- 3. Trả lời câu hỏi bài Chiếu dời đô trang 121
- Câu 1: Bài Chiếu dời đô viết về sự kiện gì? Tại sao vua Lý Công Uẩn lại phải dùng thể chiếu?
- Câu 2: Dựa vào nội dung phần (1) và (2) của bài chiếu, hãy trình bày lí do cần dời đô
- Câu 3: Trong phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?
- Câu 4: Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm như thế nào?
- Câu 5: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu ý nghĩa lịch sử của việc Lý Công Uẩn dời đô.
Chiếu dời đô là nội dung văn bản các em học sinh sẽ được học trong bài 5 Ngữ văn 8 Cánh Diều. Trong bài viết này Haotieu xin chia sẻ mẫu gợi ý soạn bài Chiếu dời đô lớp 8 Cánh Diều ngắn gọn cùng với một số thông tin soạn bài Chiếu dời đô tác giả tác phẩm để các em nắm được hoàn cảnh sáng tác cũng như bố cục của tác phẩm.
1. Soạn bài Chiếu dời đô tác giả tác phẩm
1.Tác giả
- Lí Công Uẩn (974-1028), tức Lí Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, Bắc Giang (Từ Sơn, Bắc Ninh).
- Là người thông minh, có chí lớn, lập được nhiều chiến công.
- Phong cách sáng tác: chủ yếu là để ban bố mệnh lệnh, thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận nước.
2. Tác phẩm
a, Hoàn cảnh sáng tác:
- Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La. Nhân dịp này ông đã viết bài chiếu để thông báo rộng rãi cho nhân dân biết.
b, Thể loại: Chiếu – là một thể văn cổ chức năng, thường dùng bởi các bậc vua chúa trong việc ban bố, cáo lệnh xuống cho người dân. Ở đây, Lí Công uẩn đã sử dụng thể văn này để thể hiện sự tôn trọng của mình đến với người dân, trước khi quyết định một vấn đề liên quan đến vận mệnh của quốc gia, của dân tộc.
c, Bố cục : 3 phần
- Phần 1: Từ đầu → “không thể không dời đổi”: Lí do dời đô.
- Phần 2: Tiếp theo → “đế vương muôn đời”: Lí do chọn Đại La làm kinh đô.
- Phần 3: Còn lại: Quyết định dời đô.
2. Đọc hiểu văn bản Chiếu dời đô
Câu 1: Tác giả nêu lên việc dời đô của các triều đại xưa nhằm mục đích gì?
Trả lời:
- Tác giả nêu lên việc dời đô của các triều đại xưa nhằm mục đích khẳng định việc làm đó là chính nghĩa, vì nước, vì dân, nghe theo mệnh trời, thể hiện thực lực và ý chí tự cường dân tộc.
Câu 2: Chú ý nguyên nhân của việc dời đô
Trả lời:
- Nguyên nhân của việc dời đô: Hoa Lư là nơi đồi núi, chỉ thuận lợi cho phùng thủ, không thuận lợi cho phát triển kinh tế đất nước. Ngoài ra, đưa ra các dẫn chứng về thời nhà Đinh, Lê => để lại các hậu quả: triều đại không bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ hao tốn, cuộc sống, vạn vật không được thích nghi => việc dời đô là tất yếu.
Câu 3: Thành Đại La có lợi thế như thế nào?
Trả lời:
- Thành Đại La có lợi thế: là nơi trung tâm trời đất được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi. Đây là vùng đất rộng, bằng phẳng, dân cư thuận lợi làm ăn, phát triển kinh tế, muôn vật hết sức tốt tươi, phồn thịnh.
Câu 4: Câu hỏi kết thúc văn bản thể hiện điều gì?
Trả lời:
Câu hỏi kết thúc văn bản được coi như là một lời tuyên bố, quyết định cũng là lời ngỏ ý gần gũi, rút ngắn khoảng cách giữa dân và vua khiến dân yên lòng, cũng thể hiện được ý nguyện của vua.
3. Trả lời câu hỏi bài Chiếu dời đô trang 121
Câu 1: Bài Chiếu dời đô viết về sự kiện gì? Tại sao vua Lý Công Uẩn lại phải dùng thể chiếu?
Trả lời:
- Bài Chiếu dời đô viết về sự kiện vua Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ kinh thành Hoa Lư ra Đại La.
- Vua dùng thể chiếu nhằm thể hiện sự tôn trọng của mình đến thần dân của một đật nước trước khi đưa ra một quyết định trọng đại, lớn lao, liên quan tới vận mệnh đất nước sau này.
Câu 2: Dựa vào nội dung phần (1) và (2) của bài chiếu, hãy trình bày lí do cần dời đô
Trả lời:
Dời đô là việc thường xuyên xảy ra trong lịch sử và đem lại lợi ích lâu dài
+ Nhà Thương: 5 lần dời đô
+ Nhà Chu: 3 lần dời đô
- Mục đích:
+ Kinh đô được đặt ở một nơi trung tâm của đất trời, phong thủy và khẳng định vị thế
+ Thuận lợi cho sự nghiệp, mưu toan việc lớn
+ Là nơi thích hợp để có thế tồn tại đất nước, tính kế muôn đời cho con cháu
- Kết quả:
+ Vận mệnh đất nước được lâu dài
+ Phong tục, tập quán, lối sống đa dạng, phồn thịnh
- Nhà Đinh- Lê đóng đô một chỗ là hạn chế
- Hậu quả:
+ Triều đại không lâu bền, suy yếu không vững mạnh dễ dàng bị suy vong
+ Trăm họ hao tổn
+ Số phận ngắn ngủi, không tồn tại
+ Cuộc sống, vạn vật không thích nghi
⇒ Dời đô là việc làm chính nghĩa, vì nước vì dân, nghe theo mệnh trời, thể hiện thực lực của nước ta lớn mạnh, ý chí tự cường
Câu 3: Trong phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào?
Trả lời:
- Trong phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng hợp tình hợp lí, đúng theo nguyện vọng, tâm ý của nhân dân và ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của đất nước.
Câu 4: Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm như thế nào?
Trả lời:
- Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa lí trí và tình cảm trong cách ông đưa ra những lời lẽ, dẫn chứng phù hợp với hoàn cảnh của đất nước, tuy lời nói ngắn gọn nhưng lại dễ dàng tác động đến người dân nhằm nhanh chóng thu phục họ.
Câu 5: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu ý nghĩa lịch sử của việc Lý Công Uẩn dời đô.
Trả lời:
Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công Uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước. Dời đô như là một bước ngoặt rất lớn. Nó đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù. Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quố gia độc lập sánh vai với phương Bắc. Kinh đô nơi đây quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời, là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Đoạn văn nêu cảm nghĩ sau khi học bài Hịch tướng sĩ có sử dụng từ Hán Việt
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều
Thực hành tiếng Việt 8 trang 118 Cánh Diều hay
Giới thiệu về một hiện tượng tự nhiên mà em yêu thích Cánh Diều
Soạn bài Hịch tướng sĩ lớp 8 Cánh Diều
Soạn bài Nước Đại Việt ta siêu ngắn
Suy nghĩ về một thói hư tật xấu của người Việt làm ảnh hưởng tới lòng tự hào dân tộc ngắn gọn
Tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều trang 136
- Soạn bài Mở đầu Văn 8 Cánh Diều
- Soạn bài Tôi đi học lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa Cánh Diều lớp 8
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 24 Cánh Diều tập 1
- Thực hành đọc hiểu Người mẹ vườn cau lớp 8
- Soạn bài Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một hoạt động xã hội lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá Chuỗi hạt cườm màu xám
- Soạn bài Nắng mới Cánh Diều
- Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa trang 44
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 46 Cánh Diều tập 1
- Soạn bài Đường về quê mẹ trang 47
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ bảy chữ Cánh Diều
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ Cánh Diều
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống trang 54 lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Quê người trang 56 Cánh Diều ngắn gọn
- Soạn bài Sao băng lớp 8 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI trang 64 ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 68 Cánh Diều
- Soạn bài Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại ngắn nhất
- Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Cánh Diều
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống lớp 8 trang 77
- Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiên tượng tự nhiên trang 80
- Soạn bài Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường
- Soạn Văn 8 bài Đổi tên cho xã
- Soạn bài Cái kính lớp 8
- Soạn Văn 8 Cánh Diều tập 1 trang 97
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục trang 98
- Soạn bài Thi nói khoác ngắn nhất
- Soạn Văn 8 Cánh Diều Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống - Cánh Diều trang 107
- Soạn bài Tự đánh giá Treo biển trang 108
- Soạn bài Hịch tướng sĩ lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Nước Đại Việt ta siêu ngắn
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 118 Cánh Diều
- Thực hành đọc hiểu Chiếu dời đô lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ Cánh Diều
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều trang 136
- Soạn Văn Lão Hạc lớp 8
- Soạn bài Trong mắt trẻ ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 8 Cánh Diều trang 19 tập 2
- Soạn bài Người thầy đầu tiên lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Phân tích một tác phẩm truyện lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội lớp 8 Cánh Diều trang 30
- Tự đánh giá Cố hương lớp 8
- Soạn bài Mời trầu lớp 8 Cánh Diều
- Soạn văn 8 Cánh Diều bài Cảnh khuya
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 43 Cánh Diều tập 2 (chuẩn)
- Thực hành đọc hiểu Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn bài Vịnh khoa thi Hương lớp 8 Cánh Diều
- Soạn Viết phân tích một tác phẩm thơ lớp 8 Cánh Diều
- Nghe và tóm tắt nội dung người khác thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Soạn bài Tự đánh giá Qua đèo Ngang lớp 8
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí lớp 8 Cánh Diều
- Soạn Văn 8 Đánh nhau với cối xay gió ngắn gọn
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 67 tập 2
- Soạn Văn 8 Cánh Diều bài Bên bờ Thiên Mạc
- Soạn Nghị luận về một vấn đề của đời sống lớp 8 trang 72
- Soạn Nghe và tóm tắt nội dung người khác giới thiệu trang 75
- Soạn bài Tức nước vỡ bờ Cánh Diều
- (Ngắn nhất) Soạn bài Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 112 tập 2
- Soạn Văn 8 - Cánh Diều trang 113 Tập 2
- Soạn Viết bài giới thiệu một cuốn sách lớp 8 Cánh Diều
- Nói và nghe Giới thiệu một cuốn sách lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Tập truyện quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 kì 2 sách mới Cánh Diều 2024
- Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá cuối học kì 2 Văn 8 Cánh Diều
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Ngữ văn 8 Cánh Diều
Tự đánh giá Chuỗi hạt cườm màu xám
Bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa
Trình bày suy nghĩ của em về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống
Đoạn văn nêu cảm nghĩ sau khi học bài Hịch tướng sĩ có sử dụng từ Hán Việt
Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống lớp 8 trang 77
Tóm tắt văn bản Người mẹ vườn cau ngắn gọn