Tự đánh giá Cố hương lớp 8
Soạn Văn 8 Cánh Diều bài Cố hương
- Trả lời câu hỏi bài Cố hương trang 36, 37 SGK Văn 8 Cánh Diều
- Câu 1. Đoạn tóm tắt phần lược đi cho biết những thông tin gì quan trọng để hiểu đoạn trích?
- Câu 2. Nhân vật trung tâm của truyện là ai?
- Câu 3. Việc lựa chọn ngôi kể trong văn bản không có tác dụng nào sau đây?
- Câu 4. Trong phần (2) của truyện ngắn này, chi tiết nào khiến nhân vật “tôi” bỗng nhiên hoảng sợ?
- Câu 5. Việc xác định chủ đề của truyện ngắn này vào vào câu hỏi nào sau đây?
- Câu 6. Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật như thế nào? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở các nhân vật ấy?
- Câu 7. Tác giả đã thể hiện thái độ, tình cảm gì trong văn bản?
- Câu 8. Nhân vật “tôi” cảm thấy giữa bản thân và Nhuận Thổ “đã có một bức tường khá dày ngăn cách”. Theo em, bức tường này do nguyên nhân nào tạo nên?
- Câu 9. Nhân vật “tôi” muốn cháu Hoàng và Thủy Sinh phải có một “cuộc đời mới”. Theo em, “cuộc đời mới” là cuộc đời như thế nào?
- Câu 10. Cuối tác phẩm, nhân vật “tôi” cho rằng: “… Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.”. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) trình bày ý kiến của em về quan điểm trên.
Cố hương là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Lỗ Tấn được in trong tập Gào thét. tác phẩm là những cảm nhận của nhân vội tôi sau 20 năm trở lại quê hương. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ gợi ý soạn bài Cố hương lớp 8 tập 2 sách Cánh Diều để các em có thêm tài liệu tham khảo trả lời câu hỏi trang 36, 37 SGK Văn 8 Cánh Diều tập 2.
Trả lời câu hỏi bài Cố hương trang 36, 37 SGK Văn 8 Cánh Diều
Câu 1. Đoạn tóm tắt phần lược đi cho biết những thông tin gì quan trọng để hiểu đoạn trích?
A. Sau hơn hai mươi năm xa cách, nhân vật Tấn trở lại thăm quê
B. Ngày trước, Tấn và Nhuận Thổ là bạn bè thân thiết với nhau
C. Chị Hai Dương - “nàng Tây Thi đậu phụ” cũng trở nên thực dụng
D. Thời tiết khi Tấn về quê đang giữa mùa đông, trời âm u và gió lạnh
Câu 2. Nhân vật trung tâm của truyện là ai?
A. Nhuận Thổ
B. Tấn – nhân vật xưng “tôi”
C. Hoàng – cháu của Tấn
D. Mẹ của Tấn
Câu 3. Việc lựa chọn ngôi kể trong văn bản không có tác dụng nào sau đây?
A. Giúp khám phá thế giới nội tâm của nhân vật
B. Khiến câu chuyện được kể lại chân thật, sinh động
C. Bộc lộ cảm xúc của nhân vật một cách trực tiếp, chân thực
D. Giúp người đọc dễ dàng xác định được bố cục của truyện
Câu 4. Trong phần (2) của truyện ngắn này, chi tiết nào khiến nhân vật “tôi” bỗng nhiên hoảng sợ?
A. Khung cảnh ngôi làng mờ dần trước mắt nhân vật “tôi”.
B. Hình ảnh ngày xưa của Nhuận Thổ mờ nhạt dần trong tâm trí nhân vật “tôi”.
C. Nhân vật “tôi” suy nghĩ và mong mỏi về tương lai như những niềm hi vọng.
D. Mẹ của nhân vật “tôi” than phiền về cách hành xử của chị Hai Dương.
Câu 5. Việc xác định chủ đề của truyện ngắn này vào vào câu hỏi nào sau đây?
A. Nhan đề của truyện là gì?
B. Sự việc nào là sự việc tiêu biểu trong truyện?
C. Tác phẩm viết về cái gì?
D. Vấn đề cơ bản mà truyện nêu lên là gì?
Câu 6. Sự thay đổi của con người nơi “cố hương” biểu hiện cụ thể ở một số nhân vật như thế nào? Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật sự thay đổi ở các nhân vật ấy?
Nhân vật | Sự thay đổi | |
Quá khứ | Hiện tại | |
Chị Hai Dương | Được mệnh danh là “nàng Tây Thi đậu phụ” — có nhan sắc. | Trở nên thực dụng (khi nhà nhân vật “tôi” bắt đầu sửa soạn hành lí, chẳng ngày nào là chị ta không đến để nhặt nhạnh đồ đạc bỏ lại), đanh đá đến mức khó có thể chịu được. |
Nhuận Thổ | + Một cậu bé ngây thơ, nhanh nhẹn, “khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật”, “cổ đeo vòng bạc”. + Thân thiết, gần gũi với nhân vật “tôi” và mang đến cho nhân vật “tôi” bao nhiêu hiểu biết bất ngờ, khám phá thú vị. | + “nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răng sâu hoắm”, “mi mắt viền đỏ húp mọng lên”, “đội một cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài”, bàn tay mất hết sự “hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn” mà “vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông”. + Tỏ ra cung kính, giữ khoảng cách rất xa với nhân vật “tôi”. |
Câu 7. Tác giả đã thể hiện thái độ, tình cảm gì trong văn bản?
- Đau xót khi phải đối diện với sự mục ruỗng của xã hội phong kiến phân chia giai cấp ở Trung Hoa lúc bấy giờ.
- Gửi gắm những hy vọng, niềm tin tưởng mà ông đặt cả vào đất nước, vào thế hệ trẻ về sau.
Câu 8. Nhân vật “tôi” cảm thấy giữa bản thân và Nhuận Thổ “đã có một bức tường khá dày ngăn cách”. Theo em, bức tường này do nguyên nhân nào tạo nên?
Do sự phân chia giai cấp giàu nghèo trong cái xã hội bị tha hóa đến cùng cực
Câu 9. Nhân vật “tôi” muốn cháu Hoàng và Thủy Sinh phải có một “cuộc đời mới”. Theo em, “cuộc đời mới” là cuộc đời như thế nào?
Là cuộc đời không có sự phân hóa giàu nghèo một cách sâu sắc, xã hội không bị tha hóa, đời sống nhân dân ấm no, không phải chịu cảnh áp bức như hiện tại.
Câu 10. Cuối tác phẩm, nhân vật “tôi” cho rằng: “… Kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.”. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) trình bày ý kiến của em về quan điểm trên.
Để có thể đi đến thành công trong tương lai, mỗi người cần phải tự xác định, kiên trì khai phá cho mình con đường mới, nhẫn nại mở lối đi riêng chứ không thể tìm lối tắt bằng cách đi lại, bước theo con đường, lối đi mà người khác đã từng đi hoặc trông chờ một con đường, lối đi có sẵn. Mỗi cá nhân có những thế mạnh và hạn chế riêng, bởi thế, chỉ có bản thân chúng ta mới hiểu rõ con đường, hướng đi nào phù hợp với mình. Con đường, lối đi có sẵn hay phương hướng đã đem lại thành công cho người khác không chắc sẽ phù hợp với chúng ta. Do vậy, việc khai phá cho mình con đường mới, nhẫn nại mở lối đi riêng trở thành yêu cầu bắt buộc nếu muốn đạt được thành quả tốt trong tương lai. Con đường đi đến thành công không dễ dàng, vì thế, sự nhẫn nại, kiên trì và sức sáng tạo (tìm lối đi riêng) là những đòi hỏi tất yếu mà mỗi người cần phải có.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Thực hành tiếng Việt 8 Cánh Diều trang 19 tập 2
Đoạn văn về chi tiết, hình ảnh ấn tượng trong văn bản Người thầy đầu tiên
Nêu ý kiến của em về hiện tượng sử dụng biệt ngữ xã hội trên mạng xã hội hiện nay
Soạn bài Phân tích một tác phẩm truyện lớp 8 Cánh Diều
Suy nghĩ của em về thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em
Soạn bài Người thầy đầu tiên lớp 8 Cánh Diều
Đoạn văn phân tích tác dụng của cách kết thúc truyện Lão Hạc
Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội lớp 8 Cánh Diều trang 30
- Soạn bài Mở đầu Văn 8 Cánh Diều
- Soạn bài Tôi đi học lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa Cánh Diều lớp 8
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 24 Cánh Diều tập 1
- Thực hành đọc hiểu Người mẹ vườn cau lớp 8
- Soạn bài Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một hoạt động xã hội lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá Chuỗi hạt cườm màu xám
- Soạn bài Nắng mới Cánh Diều
- Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa trang 44
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 46 Cánh Diều tập 1
- Soạn bài Đường về quê mẹ trang 47
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ bảy chữ Cánh Diều
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ Cánh Diều
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống trang 54 lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Quê người trang 56 Cánh Diều ngắn gọn
- Soạn bài Sao băng lớp 8 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI trang 64 ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 68 Cánh Diều
- Soạn bài Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại ngắn nhất
- Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Cánh Diều
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống lớp 8 trang 77
- Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiên tượng tự nhiên trang 80
- Soạn bài Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường
- Soạn Văn 8 bài Đổi tên cho xã
- Soạn bài Cái kính lớp 8
- Soạn Văn 8 Cánh Diều tập 1 trang 97
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục trang 98
- Soạn bài Thi nói khoác ngắn nhất
- Soạn Văn 8 Cánh Diều Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống - Cánh Diều trang 107
- Soạn bài Tự đánh giá Treo biển trang 108
- Soạn bài Hịch tướng sĩ lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Nước Đại Việt ta siêu ngắn
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 118 Cánh Diều
- Thực hành đọc hiểu Chiếu dời đô lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ Cánh Diều
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều trang 136
- Soạn Văn Lão Hạc lớp 8
- Soạn bài Trong mắt trẻ ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 8 Cánh Diều trang 19 tập 2
- Soạn bài Người thầy đầu tiên lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Phân tích một tác phẩm truyện lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội lớp 8 Cánh Diều trang 30
- Tự đánh giá Cố hương lớp 8
- Soạn bài Mời trầu lớp 8 Cánh Diều
- Soạn văn 8 Cánh Diều bài Cảnh khuya
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 43 Cánh Diều tập 2 (chuẩn)
- Thực hành đọc hiểu Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn bài Vịnh khoa thi Hương lớp 8 Cánh Diều
- Soạn Viết phân tích một tác phẩm thơ lớp 8 Cánh Diều
- Nghe và tóm tắt nội dung người khác thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Soạn bài Tự đánh giá Qua đèo Ngang lớp 8
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí lớp 8 Cánh Diều
- Soạn Văn 8 Đánh nhau với cối xay gió ngắn gọn
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 67 tập 2
- Soạn Văn 8 Cánh Diều bài Bên bờ Thiên Mạc
- Soạn Nghị luận về một vấn đề của đời sống lớp 8 trang 72
- Soạn Nghe và tóm tắt nội dung người khác giới thiệu trang 75
- Soạn bài Tức nước vỡ bờ Cánh Diều
- (Ngắn nhất) Soạn bài Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 112 tập 2
- Soạn Văn 8 - Cánh Diều trang 113 Tập 2
- Soạn Viết bài giới thiệu một cuốn sách lớp 8 Cánh Diều
- Nói và nghe Giới thiệu một cuốn sách lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Tập truyện quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 kì 2 sách mới Cánh Diều 2024
- Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá cuối học kì 2 Văn 8 Cánh Diều
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Ngữ văn 8 Cánh Diều
Tự đánh giá Chuỗi hạt cườm màu xám
Bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ Nếu mai em về Chiêm Hóa
Trình bày suy nghĩ của em về cách ứng xử với những số phận thiếu may mắn trong cuộc sống
Đoạn văn nêu cảm nghĩ sau khi học bài Hịch tướng sĩ có sử dụng từ Hán Việt
Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống lớp 8 trang 77
Tóm tắt văn bản Người mẹ vườn cau ngắn gọn