Soạn bài Thi nói khoác ngắn nhất
Soạn văn 8 Cánh Diều bài Thi nói khoác
- 1. Tác phẩm Thi nói khoác
- 2. Chuẩn bị bài Thi nói khoác
- 3. Đọc hiểu bài Thi nói khoác
- 4. Trả lời câu hỏi bài Thi nói khoác trang 104
- Câu 1. Nhan đề Thi nói khoác gợi cho em những suy nghĩ gì về nội dung văn bản?
- Câu 2. “Truyện cười thường ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, ít nhân vật”. Em hãy làm sáng tỏ nhận xét vừa nêu bằng truyện Thi nói khoác
- Câu 3. Tại sao có thể nói: Nội dung nói khoác của ông quan thứ hai và ông quan thứ tư đều có ý “nói lỡm” ông quan thứ nhất và ông quan thứ ba?
- Câu 4. Điều gì khiến người đọc phải buồn cười qua câu chuyện này?
- Câu 5. Theo em, truyện Thi nói khoác chủ yếu nhằm mục đích gì (mua vui hoặc châm biếm, đả kích, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội)?
Thi nói khoác là nội dung văn bản trag 102 sách giáo khoa ngữ văn 8 Cánh Diều tập 1. Thi nói khoác thuộc thể loại truyện cười dân gian, tác phẩm được in trong “Truyện cười dân gian Việt Nam”. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ mẫu soạn bài Thi nói khoác lớp 8 Cánh Diều ngắn gọn giúp các em có thêm thông tin tìm hiểu trước về văn bản Thi nói khoác.
1. Tác phẩm Thi nói khoác
1. Thể loại: Truyện cười dân gian
2. Ý nghĩa nhan đề: “Thi nói khoác” là thi nói những điều không có thật trong cuộc sống
3. Xuất xứ: Tác phẩm in trong “Truyện cười dân gian Việt Nam”
2. Chuẩn bị bài Thi nói khoác
- Đọc trước văn bản Thi nói khoác và tìm hiểu thêm về truyện cười dân gian Việt Nam.
- Chuẩn bị một truyện cười dân gian hoặc hiện đại có đề tài nói khoác để giới thiệu cho các bạn trong lớp.
Trả lời
Truyện cười dân gian là một thể loại truyện dân gian chứa đựng cái hài, dùng tiếng cười làm phương tiện chủ yếu để thực hiện chức năng phê phán, châm biếm, đả kích cái xấu xa và mua vui giải trí. Đặc điểm chung của truyện cổ dân gian là ngắn gọn, nặng về lí trí, có kết cấu chặt chẽ và kết thúc đột ngột, bất ngờ.
- Truyện cười “Ba anh đầy tớ”:
Một lão nhà giàu có ba anh đầy tớ, nhưng mỗi anh một tính, anh thì rất cẩn thận, anh thì rất lo xa, còn một anh thì rất lễ phép. Lão lấy làm đắc ý lắm.
Một hôm, cậu con cả lão ngã xuống ao, anh cẩn thận trông thấy, chạy về thưa với chủ:
– Thưa ông, cậy cả nhà ngã xuống ao, xin ông cho phép con đi vớt cậu lên ạ! Vớt lên được, thì cậu cả đã chết ngoẻo rồi. Lão liền vác gậy đuổi, anh cẩn thận chạy biến. Lão sai anh lo xa đi mua áo quan về liệm. Ðược một lúc, anh này mang về hai cái. Thấy thế ông chủ trừng mắt:
– Tại sao mua những hai cái, thằng kia? Anh này trả lời:
– Ấy, con mua phòng xa, nhỡ cậu hai có chết đuối thì có cái dùng ngay. Lão lại vác gậy đuổi đi. Chỉ còn anh lễ phép vẫn được lòng chủ. Một hôm, anh ta cùng một người nữa cáng chủ nhà đi chơi. Ðến chỗ lội bùn ngập đến lưng ống chân mà anh ta vẫn vui vẻ không một lời phàn nàn. Thấy thế ông chủ khen:
– Anh khá lắm, biết chịu khó. Cứ cố đi rồi đến tết ta sẽ may cho bộ cánh. Vừa nói đến đấy thì anh đầy tớ dặt cáng xuống giữa đống bùn khoanh tay lễ phép nói:
– Con xin đa tạ ông!
3. Đọc hiểu bài Thi nói khoác
Câu 1: Nói khoác là gì?
Nói khoác là nói những điều quá xa sự thật hoặc không thể có trong thực tế để khoe khoang hoặc để đùa vui tính hay và nói khoác đồng nghĩa với khoác lác, nói phét, phét lác hay khoe khoang những cái mình không có, hoặc nói quá sự thật phóng đại quy mô, tính chất, mức độ của sự vật.
Câu 2: Vì sao quan thứ nhất chịu thua quan thứ hai?
- Vì quan thứ nhất biết quan thứ hai nói xỏ mình, ông ấy biết quan thứ nhất nói dối.
Câu 3: Tranh minh họa cho biết gì về bối cảnh cuộc thi nói khoác?
Bức tranh minh họa cảnh 4 vị quan ngồi ăn chơi, rượu chè say xỉn, bên cạnh là lính gác. Các quan nói chuyện mà ai cũng cười như thế nghe được chuyện gì thú vị lắm.
Câu 4: Vì sao quan thứ ba chịu thua quan thứ tư?
- Vì ông biết quan quan thứ tư đang chọc ngoáy lại ông. Cái cây mà quan thứ tư nói là dùng để làm cây cầu mà ông nói khoác. Quan thứ tư đã nhìn thấy nó trước quan thứ ba trước cả khi cây cầu thành hình.
Câu 5: Kết thúc truyện có gì bất ngờ?
- Anh lính canh nói với các quan rằng họ đang nói khoác khi anh dám hét “Đồ nói láo cả! Lính đâu? Trói cổ chúng nó lại cho ta!”. Anh coi đó như là một cách nói khoác để hùa theo các quan.
4. Trả lời câu hỏi bài Thi nói khoác trang 104
Câu 1. Nhan đề Thi nói khoác gợi cho em những suy nghĩ gì về nội dung văn bản?
Nhan đề cho em biết nội dung văn bản nói về một cuộc trò chuyện của những kẻ nói khoác.
Câu 2. “Truyện cười thường ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, ít nhân vật”. Em hãy làm sáng tỏ nhận xét vừa nêu bằng truyện Thi nói khoác
“Thi nói khoác” là một truyện cười ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, ít nhân vật” vì:
- Dung lượng ngắn gọn
- Cốt truyện đơn giản:
+ Ít nhân vật: bốn viên quan và một tên lính hầu
+ Sự việc đơn giản: bốn viên quan thi nhau nói những điều không có thật trong thực tế để xem ai nói giỏi hơn
+ Mỗi viên quan nói một lượt lời và kết thúc bất ngờ ở lời tên lính hầu.
Câu 3. Tại sao có thể nói: Nội dung nói khoác của ông quan thứ hai và ông quan thứ tư đều có ý “nói lỡm” ông quan thứ nhất và ông quan thứ ba?
Nói nội dung nói khoác của ông quan thứ hai và ông quan thứ tư đều có ý “nói lỡm” ông quan thứ nhất và ông quan thứ ba vì:
- Từ câu nói của ông quan thứ nhất "Tôi nhớ....con trâu to lắm, nó liếm một cái hết cả sào mạ", ta có thể hình dung đó là một con trâu to và muốn cột được con trâu đó thì cần một cái dây to thật to. Nó giống với chiếc dây mà ông thứ hai nói. Hay rõ hơn, quan thứ nhất có nhìn cái gì cũng kém hơn quan thứ hai.
- Cái cây mà quan thứ 4 nói là dùng để làm cây cầu mà ông nói khoác. Quan thứ tư đã nhìn thấy nó trước quan thứ ba trước cả khi cây cầu thành hình. Hay rõ hơn, quan thứ ba có nhìn cái gì cũng kém hơn quan thứ tư.
Câu 4. Điều gì khiến người đọc phải buồn cười qua câu chuyện này?
Điều khiến người đọc phải buồn cười trong câu chuyện này là cuộc nói chuyện khoác lác giữa các quan. Đặc biệt tiếng thét của tên lính hầu làm các quan giật bắn người, “run cầm cập, nhìn xung quanh” khiến người đọc phải buồn cười.
Câu 5. Theo em, truyện Thi nói khoác chủ yếu nhằm mục đích gì (mua vui hoặc châm biếm, đả kích, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội)?
- Mang tiếng cười mua vui, giải trí
- Phê phán, châm biếm thói khoác lác của con người (MĐ chính)
- Bài học: Không nên nói những điều không có thật, quá sự thật trong cuộc sống.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 8 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục trang 98
Soạn bài Cái kính lớp 8
Theo em nhân vật tôi trong chuyện cái kính có mắc bệnh tưởng không?
Soạn Văn 8 Cánh Diều tập 1 trang 97
Viết một đoạn văn nhận xét về nhân vật phó may và các thợ phụ lớp 8
Đoạn văn nêu cách hiểu về một câu tục ngữ mà em thích (3 mẫu)
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Soạn bài Mở đầu Văn 8 Cánh Diều
- Soạn bài Tôi đi học lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa Cánh Diều lớp 8
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 24 Cánh Diều tập 1
- Thực hành đọc hiểu Người mẹ vườn cau lớp 8
- Soạn bài Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một hoạt động xã hội lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá Chuỗi hạt cườm màu xám
- Soạn bài Nắng mới Cánh Diều
- Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa trang 44
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 46 Cánh Diều tập 1
- Soạn bài Đường về quê mẹ trang 47
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ bảy chữ Cánh Diều
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ Cánh Diều
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống trang 54 lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Quê người trang 56 Cánh Diều ngắn gọn
- Soạn bài Sao băng lớp 8 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI trang 64 ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 68 Cánh Diều
- Soạn bài Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại ngắn nhất
- Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Cánh Diều
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống lớp 8 trang 77
- Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiên tượng tự nhiên trang 80
- Soạn bài Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường
- Soạn Văn 8 bài Đổi tên cho xã
- Soạn bài Cái kính lớp 8
- Soạn Văn 8 Cánh Diều tập 1 trang 97
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục trang 98
- Soạn bài Thi nói khoác ngắn nhất
- Soạn Văn 8 Cánh Diều Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống - Cánh Diều trang 107
- Soạn bài Tự đánh giá Treo biển trang 108
- Soạn bài Hịch tướng sĩ lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Nước Đại Việt ta siêu ngắn
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 118 Cánh Diều
- Thực hành đọc hiểu Chiếu dời đô lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ Cánh Diều
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều trang 136
- Soạn Văn Lão Hạc lớp 8
- Soạn bài Trong mắt trẻ ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 8 Cánh Diều trang 19 tập 2
- Soạn bài Người thầy đầu tiên lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Phân tích một tác phẩm truyện lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội lớp 8 Cánh Diều trang 30
- Tự đánh giá Cố hương lớp 8
- Soạn bài Mời trầu lớp 8 Cánh Diều
- Soạn văn 8 Cánh Diều bài Cảnh khuya
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 43 Cánh Diều tập 2 (chuẩn)
- Thực hành đọc hiểu Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn bài Vịnh khoa thi Hương lớp 8 Cánh Diều
- Soạn Viết phân tích một tác phẩm thơ lớp 8 Cánh Diều
- Nghe và tóm tắt nội dung người khác thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Soạn bài Tự đánh giá Qua đèo Ngang lớp 8
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí lớp 8 Cánh Diều
- Soạn Văn 8 Đánh nhau với cối xay gió ngắn gọn
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 67 tập 2
- Soạn Văn 8 Cánh Diều bài Bên bờ Thiên Mạc
- Soạn Nghị luận về một vấn đề của đời sống lớp 8 trang 72
- Soạn Nghe và tóm tắt nội dung người khác giới thiệu trang 75
- Soạn bài Tức nước vỡ bờ Cánh Diều
- (Ngắn nhất) Soạn bài Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 112 tập 2
- Soạn Văn 8 - Cánh Diều trang 113 Tập 2
- Soạn Viết bài giới thiệu một cuốn sách lớp 8 Cánh Diều
- Nói và nghe Giới thiệu một cuốn sách lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Tập truyện quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 kì 2 sách mới Cánh Diều 2024
- Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá cuối học kì 2 Văn 8 Cánh Diều
Bài viết hay Ngữ văn 8 Cánh Diều
Bài Nếu mai em về Chiêm Hóa thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả đối với quê hương?
Tìm hiểu về tác giả Đoàn Văn Cừ
Theo em nhân vật tôi trong chuyện cái kính có mắc bệnh tưởng không?
Thực hành tiếng Việt 8 trang 46 Cánh Diều tập 1
Đề kiểm tra giữa kì 2 Văn 8 Cánh Diều có đáp án
Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiên tượng tự nhiên trang 80