Soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ Cánh Diều
Soạn Văn 8 Cánh Diều bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ
Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ là một tác phẩm của nhà nghiên cứu lịch sử Dương Trung Quốc. Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ là một văn bản nghị luận bàn về vấn đề Việt Nam là nước nhỏ hay không nhỏ giúp cho người đọc có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề này. Sau đây là mẫu soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ trang 122 ngắn gọn, mời các bạn cùng tham khảo.
1. Soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ tác giả tác phẩm
1. Tác giả
+ Dương Trung Quốc (2/6/1947) là nhà nghiên cứu lịch sử và chính trị gia người Việt Nam. Ông từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam, là một trong 21 người ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam trúng cử).
+ Năm 2016, ông là ứng cử viên đại biểu Quốc hội do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu ứng cử.
+ Ông nổi tiếng vì những phát biểu thẳng thắn của mình trong các kỳ họp quốc hội. Ông có bằng cử nhân chuyên ngành lịch sử, là Tổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tổng Biên tập tạp chí Xưa & Nay và chủ tịch Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Hà Nội.
+ Ông còn là đại biểu Quốc hội thâm niên của Việt Nam qua bốn khóa XI, XII, XIII, XIV thuộc đoàn đại biểu tỉnh Đồng Nai.
+ Tác phẩm nổi bật: Lịch sử Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh Và Phong Trào Thanh Niên Việt Nam, nhà xuất bản Thanh Niên, 4-2001; Việt Nam Những Sự Kiện Lịch sử (1919 - 1945), nhà xuất bản Giáo dục, 02-2005.
2. Tác phẩm
a, Hoàn cảnh sáng tác:
Diễn đàn “Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?” được báo Thanh Niên mở ra từ ngày 27-3 đến 30-6-2006, bắt đầu từ bài báo của nhà nghiên cứu lịch sử Dương Trung Quốc. Diễn đàn đã thu hút hàng vạn lượt ý kiến của bạn đọc trong và ngoài nước, thể hiện tâm huyết của mọi tầng lớp người Việt Nam mong muốn đất nước thoát khỏi tình trạng tụt hậu, kém phát triển với tâm lí nước nhỏ để trở thành một quốc gia hùng mạnh.
b, Thể loại: văn nghị luận
c, Nội dung chính: Văn bản bàn về vấn đề “Việt Nam là nước nhỏ hay không nhỏ?”, qua đó giúp cho mỗi công dân Việt Nam có cái nhìn toàn diện, khách quan, chân thực nhất về vấn đề này trong xã hội ngày nay.
2. Đọc hiểu Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ
Câu 1: Vì sao tác giả nhắc tới Đại cáo bình Ngô?
Trả lời:
- Tác giả nhắc tới Đại cáo bình Ngô vì ông muốn sử dụng tác phẩm này dẫn dắt vào nội dung bài viết.
Câu 2: Tác giả nêu những câu chuyện lịch sử này nhằm mục đích gì?
Trả lời:
- Tác giả nêu những câu chuyện lịch sử này nhằm mục đích khẳng định đất nước Việt Nam ta là một quốc gia đáng tự hào từ lâu đời.
Câu 3: Chú ý đến những yếu tố tạo nên sức mạnh của dân tộc
Trả lời:
- Những yếu tố tạo nên sức mạnh của dân tộc: cuộc chiến tranh vệ quốc liên tiếp trong hơn bốn thập kỉ với bao xương máu khi đã không còn con đường lựa chọn nào khác ngoài ý chí “quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
Câu 4: Tác giả bài viết đặt ra vấn đề gì trong phần (3)?
Trả lời:
- Vấn đề trong phần (3): Nhưng điều gì khiến cho công cuộc 20 năm Đổi mới được biểu dương như những thành tự to lớn với những chiến công của lịch sử giữ nước, cuối cùng vẫn không giúp nước ta tránh được nguy cơ tụt hậu?
Câu 5: Vị Đại tướng đó là ai và ông nhắc nhở chuyện gì?
Trả lời:
- Vị Đại tướng đó là Võ Nguyên Giáp.
- Ông nhắc nhở: “Có một thế hệ hằng ngày nhìn vết đạn của ngoại xâm trên thành Cửa Bắc để nuôi chí rửa sạch nỗi nhục mất nước”.
Câu 6: Em hiểu “quốc danh” là gì? Cho một vài ví dụ
Trả lời:
- Quốc danh: tên gọi của một đất nước.
- Ví dụ: Đại Việt, Âu Lạc,..
3. Trả lời câu hỏi bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ trang 125
Câu 1 trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh Diều
Em hiểu nhan đề văn bản Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ? như thế nào? Hãy xác định luận đề và các luận điểm của bài viết.
Trả lời
- Từ nhỏ trong nhan đề văn bản không chỉ hiểu theo kích cỡ, diện tích lãnh thổ của nước ta với các nước khác mà nó còn có thể hiểu theo nhiều ý khác như: tinh thần dân tộc, lịch sử, văn hóa, con người.... Nhan đề đã đặt ra câu hỏi với người đọc về việc Việt Nam ta là một quốc gia giàu mạnh hay yếu kém, phát triển hay không phát triển. Nội dung của bài sẽ trả lời cho câu hỏi này.
- Luận đề: Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?
- Luận điểm:
+ Luận điểm 1: Sự tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam.
+ Luận điểm 2: Bằng chứng chứng minh cho sức mạnh của đất nước Việt Nam khi trải qua các cuộc chiến tranh suốt hơn bốn thập kỉ qua.
+ Luận điểm 3: Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến nguy cơ thụt lùi của đất nước.
+ Luận điểm 4: Tâm thế lớn, cách nhìn nhận về đất nước.
Câu 2 trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh Diều
Phần (1) và 2 của bài viết nhắc lại lịch sử nhằm mục đích gì? Đâu là điều đã tạo nên sức mạnh dân tộc trong những giai đoạn lịch sử quan trọng?
Trả lời
Phần (1) và (2) của bài viết nhắc lại lịch sử nhằm mục đích giúp người đọc hiểu rõ về thời kì, con người đó đã đấu tranh, hi sinh để đánh đổi được một đất nước như ngày hôm nay, tự hào về lịch sử hào hùng đó.
- Điều đã tạo nên sức mạnh của một dân tộc trong những giai đoạn lịch sử quan trọng đó chính là niềm tự hào, tự tôn dân tộc.
Câu 3 trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh Diều
Theo tác giả bài nghị luận, những nguyên nhân nào dẫn tới sự tụt hậu của đất nước trong thời kì mới? Dẫn ra ý kiến chủ quan của người viết và các lí lẽ, bằng chứng khách quan (có thể kiểm chứng được) trong văn bản.
Trả lời
- Theo tác giả bài nghị luận, những nguyên nhân dẫn đến sự tụt hậu của đất nước trong thời kì: Chiến tranh tàn phá của cải vật chất, để lại những tổn thất nặng nề và cách suy nghĩ và hành xử cửa con người.
- Ý kiến chủ quan của người viết: “Cách hành xử và tâm thế của chúng ta dường như luôn mặc cảm Việt Nam giờ đây là nước nhỏ. Không ít những phát biểu của các quan chức luôn khiến ta nghĩ rằng Tổ quốc của mình giống như những địa phương mong được xếp vào diện nghèo hay vùng sâu, vùng xa của thế giới để được hưởng những ưu tiên, trợ giúp, mà không thấy nỗi hèn nhục của một nước nghèo và tụt hậu.”
- Các lí lẽ, bằng chứng khách quan:
+ Bây giờ, nếu mỗi ngày, cùng ....chúng ta mới chiến thắng nghèo hèn để vươn lên cho xứng đáng với dân tộc của mình,....nếu chỉ bỏ mình bỏ mình trong những ước muốn chật hẹp thì mục tiêu thoát khỏi nguy cơ tụt hậu là vô vọng. Còn như.....hành xử.
+ Lời nhắc nhở của Đại tướng Võ Nguyên Giáp, hai nhà doanh nghiệp
Câu 4 trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh Diều
Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ hiện nay? Theo em, làm thế nào để có thể thoát khỏi tâm lí và cách hành xử tự ti của “một nước nhỏ”?
Trả lời
- Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với thế hệ trẻ hiện nay, tác động đến nhận thức và hành động trong việc giúp đất nước phát triển đi lên.
- Theo em, để có thể thoát khỏi tâm lí và cách hành xử tự ti của “một nước nhỏ”, chúng ta cần nhìn vào lịch sử, học hỏi cha ông ta, cố gắng học tập, tu dưỡng đạo đức, để trong tương lai, ngày gần nhất ta sớm trở thành những công dân có ích cho xã hội, phát triển đất nước giàu mạnh hơn.
Câu 5 trang 125 SGK Ngữ văn 8 tập 1 Cánh Diều
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) trình bày quan điểm của em về vấn đề “Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ?”.
Đất nước ta tuy là một đất nước nhỏ nhưng lại có riêng cho dân tộc mình những truyền thống quý báu. Nước chúng ta có thể nhỏ về diện tích nhưng tinh thần và lòng yêu nước của ta chưa bao giờ nhỏ. Đất nước ta đang trên đà phát triển tuy còn nhiều khó khăn nhưng từng ngày từng giờ những công dân Việt Nam vẫn luôn nỗ lực, cố gắng xây dựng đất nước giàu đẹp. Tuy chưa thể so sánh với các quốc gia hiện đại trên thế giới, song bằng tinh thần và ý chí nghị lực, con người Việt Nam đã và đang trên con đường hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất nước. Chúng ta nên có cho mình lòng tự tôn, tự hào dân tộc và nỗ lực xây dựng đất nước phát triển hơn trong tương lai.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Suy nghĩ về một thói hư tật xấu của người Việt làm ảnh hưởng tới lòng tự hào dân tộc ngắn gọn
Giới thiệu về một hiện tượng tự nhiên mà em yêu thích Cánh Diều
Thực hành đọc hiểu Chiếu dời đô lớp 8 Cánh Diều
Tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều trang 136
Thực hành tiếng Việt 8 trang 118 Cánh Diều hay
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu ý nghĩa lịch sử của việc Lý Công Uẩn dời đô
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều
Đoạn văn nêu cảm nghĩ sau khi học bài Hịch tướng sĩ có sử dụng từ Hán Việt
- Soạn bài Mở đầu Văn 8 Cánh Diều
- Soạn bài Tôi đi học lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa Cánh Diều lớp 8
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 24 Cánh Diều tập 1
- Thực hành đọc hiểu Người mẹ vườn cau lớp 8
- Soạn bài Kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một hoạt động xã hội lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá Chuỗi hạt cườm màu xám
- Soạn bài Nắng mới Cánh Diều
- Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa trang 44
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 46 Cánh Diều tập 1
- Soạn bài Đường về quê mẹ trang 47
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ sau khi đọc một bài thơ sáu chữ bảy chữ Cánh Diều
- Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ Cánh Diều
- Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống trang 54 lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Quê người trang 56 Cánh Diều ngắn gọn
- Soạn bài Sao băng lớp 8 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Nước biển dâng: bài toán khó cần giải trong thế kỉ XXI trang 64 ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 68 Cánh Diều
- Soạn bài Lũ lụt là gì? Nguyên nhân và tác hại ngắn nhất
- Soạn bài Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên Cánh Diều
- Văn bản kiến nghị về một vấn đề đời sống lớp 8 trang 77
- Tóm tắt nội dung thuyết minh giải thích một hiên tượng tự nhiên trang 80
- Soạn bài Vì sao chim bồ câu không bị lạc đường
- Soạn Văn 8 bài Đổi tên cho xã
- Soạn bài Cái kính lớp 8
- Soạn Văn 8 Cánh Diều tập 1 trang 97
- Soạn bài Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục trang 98
- Soạn bài Thi nói khoác ngắn nhất
- Soạn Văn 8 Cánh Diều Nghị luận về một vấn đề của đời sống
- Soạn bài Thảo luận ý kiến về một vấn đề trong đời sống - Cánh Diều trang 107
- Soạn bài Tự đánh giá Treo biển trang 108
- Soạn bài Hịch tướng sĩ lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Nước Đại Việt ta siêu ngắn
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 118 Cánh Diều
- Thực hành đọc hiểu Chiếu dời đô lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ Cánh Diều
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 8 Cánh Diều trang 136
- Soạn Văn Lão Hạc lớp 8
- Soạn bài Trong mắt trẻ ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 8 Cánh Diều trang 19 tập 2
- Soạn bài Người thầy đầu tiên lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Phân tích một tác phẩm truyện lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội lớp 8 Cánh Diều trang 30
- Tự đánh giá Cố hương lớp 8
- Soạn bài Mời trầu lớp 8 Cánh Diều
- Soạn văn 8 Cánh Diều bài Cảnh khuya
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 43 Cánh Diều tập 2 (chuẩn)
- Thực hành đọc hiểu Xa ngắm thác núi Lư
- Soạn bài Vịnh khoa thi Hương lớp 8 Cánh Diều
- Soạn Viết phân tích một tác phẩm thơ lớp 8 Cánh Diều
- Nghe và tóm tắt nội dung người khác thuyết trình về một tác phẩm thơ
- Soạn bài Tự đánh giá Qua đèo Ngang lớp 8
- Soạn bài Hoàng Lê nhất thống chí lớp 8 Cánh Diều
- Soạn Văn 8 Đánh nhau với cối xay gió ngắn gọn
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 67 tập 2
- Soạn Văn 8 Cánh Diều bài Bên bờ Thiên Mạc
- Soạn Nghị luận về một vấn đề của đời sống lớp 8 trang 72
- Soạn Nghe và tóm tắt nội dung người khác giới thiệu trang 75
- Soạn bài Tức nước vỡ bờ Cánh Diều
- (Ngắn nhất) Soạn bài Người cha và con gái
- Thực hành tiếng Việt 8 trang 112 tập 2
- Soạn Văn 8 - Cánh Diều trang 113 Tập 2
- Soạn Viết bài giới thiệu một cuốn sách lớp 8 Cánh Diều
- Nói và nghe Giới thiệu một cuốn sách lớp 8 Cánh Diều
- Soạn bài Tập truyện quê mẹ của nhà văn Thanh Tịnh
- Đề cương ôn tập Ngữ văn 8 kì 2 sách mới Cánh Diều 2024
- Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 8 Cánh Diều
- Tự đánh giá cuối học kì 2 Văn 8 Cánh Diều
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Ngữ văn 8 Cánh Diều
Em rút ra được thông điệp gì sau khi đọc đoạn trích Trong mắt trẻ?
Bài Nếu mai em về Chiêm Hóa thể hiện tình cảm, cảm xúc gì của tác giả đối với quê hương?
Đoạn văn cảm nhận về tình cảm, tâm sự của nhà thơ trong bài Quê người
Soạn bài Nếu mai em về Chiêm Hóa trang 44
Đoạn văn về lần em vô tình làm cho người thân, bạn bè buồn phiền
Nêu ý kiến của em về hiện tượng sử dụng biệt ngữ xã hội trên mạng xã hội hiện nay