Đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong Bảo kính cảnh giới
Đoạn văn 150 chữ phân tích yếu tố phá cách trong bài Bảo kính cảnh giới
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích một yếu tố "phá cách" trong bài Bảo kính cảnh giới, bài 43. Đây là nội dung câu hỏi Kết nối đọc viết trang 23 SGK Ngữ văn 10 tập 2 Kết nối tri thức sau khi các em đã được học tác phẩm Bảo kính cảnh giới. Sau đây là một số mẫu viết đoạn văn phân tích yếu tố phá cách trong Bảo kính cảnh giới giúp các em có thêm tài liệu tham khảo bổ ích trước khi học tác phẩm.
Đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong Bảo kính cảnh giới - mẫu 1
Đoạn văn phân tích một yếu tố phá cách trong Bảo kính cảnh giới - mẫu 2
Trong bài thơ “Bảo kính cảnh giới” (bài 43), Nguyễn Trãi đã chèn một câu thơ lục ngôn (sáu chữ) vào giữa những câu thơ thất ngôn (bảy chữ) như một sự phá cách so với các bài thơ Đường luật và thơ Nôm Đường luật. Câu thơ sau chữ nằm ở vị trí kết thúc bài thơ, đã thể hiện mong ước tha thiết của nhà thơ: luôn muốn nhân dân có được cuộc sống ấm no, hạnh phúc, “giàu đủ khắp đòi phương”. Câu thơ sáu chữ khép lại bài thơ vừa dồn nén những tâm tư, tình cảm, truyền tải những cảm xúc suy tư, sâu lắng; lại vừa mở ra những dư ba. Việc chèn câu thơ sáu chữ vào giữa những câu thơ bảy chữ đã góp phần hình thành một lối thơ riêng mang đậm Việt dấu ấn sáng tạo của văn học Việt Nam.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 10 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Xác định luận đề của văn bản Bình Ngô đại cáo Soạn bài Bình Ngô đại cáo lớp 10 Kết nối tri thức
- Soạn bài Bảo kính cảnh giới lớp 10 KNTT Soạn văn 10 tập 2 Kết nối tri thức trang 22, 23
- Soạn bài Bình Ngô đại cáo lớp 10 Kết nối tri thức Soạn Văn 10 trang 11 tập 2 Kết nối tri thức
- Soạn bài Dục Thúy sơn (Núi Dục Thúy) Soạn văn 10 tập 2 Kết nối tri thức trang 24
- Kết nối đọc viết bài Bình Ngô đại cáo lớp 10 KNTT Kết nối đọc viết trang 21 SGK Văn 10 tập 2 Kết nối tri thức
- Chia sẻ bởi:
- Ngày:
