(Siêu hay) Lập dàn ý tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh) lớp 4
(Siêu hay) Lập dàn ý tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh) mà em yêu thích gồm những mẫu dàn ý tả cây lớp 4 ngắn gọn, chi tiết hay đặc sắc dành cho các em HS tham khảo để nắm được cấu trúc và triển khai viết dàn ý cho bài văn tả cây cối lớp 4 đạt điểm cao.
Đề bài: Lập dàn ý tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh) mà em yêu thích (Luyện tập tả cây cối trang 56 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 Cánh diều).
Lập dàn ý Tả cây cối lớp 4
Cấu tạo chung của bài văn tả cây cối lớp 4
I. Mở bài:
Giới thiệu cây (hoặc tả bao quát về cây). Có thể mở bài bằng một trong những cách sau:
- Giới thiệu ngay cây cần tả (mở bài trực tiếp).
- Nói về những chuyện có liên quan để dẫn đến giới thiệu cây cần tả (mở bài gián tiếp).
II. Thân bài:
Tả từng bộ phận của cây hay tả từng thời kì phát triển của cây. (Nếu mở bài chỉ giới thiệu, không tả bao quát về cây thì trong phần thân bài, em sẽ tả bao quát trước khi tả các bộ phận của cây).
1. Tả bao quát:
Tầm cao, tán lá đặc biệt nổi bật của cây khi mới nhìn hoặc nhìn từ xa.
2. Tả chi tiết lần lượt từng bộ phận của cây khi mới nhìn hoặc tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây.
- Tả lần lượt từng bộ phận của cây (từ trên xuống dưới hoặc từ dưới lên trên): + Rễ cây có đặc điểm gì?
+ Gốc cây to hay nhỏ?
+ Chiều cao của thân cây? Vỏ cây như thế nào?
+ Lá: hình dáng? Màu sắc? Tán lá có mấy tầng? Lá dày hay thưa?
+ Hoa: màu sắc? Những nét đặc biệt về hình dáng hoa, các hoa?
+ Quả (nếu có): những nét đặc biệt về hình dáng, màu sắc của quả hoặc chùm quả? - Hoặc tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây (Ra lá – Trưởng thành – Đâm hoa – Đậu quả)?
- Tả cảnh vật hoặc các yếu tố liên quan đến đời sống của cây như gió, sương, chim chóc, sinh hoạt của con người...
III. Kết bài:
Có thể kết bài theo một trong những cách sau:
- Nêu cảm nghĩ về cây (kết bài không mở rộng).
- Sau khi kết thúc việc miêu tả, em có thể bình luận thêm về lợi ích của cây, tình cảm hoặc ấn tượng đặc biệt của người viết đối với cây (kết bài mở rộng).
1. Lập dàn ý tả một cây hoa mà em yêu thích lớp 4
Dàn ý tả cây hoa hồng lớp 4
I. Mở bài:
- Giới thiệu về cây hoa Hồng định tả
- Nhà em có một khu vườn nhỏ, ba em trồng rất nhiều hoa, trong đó em thích nhất là cây hoa Hồng.
II. Thân bài:
a. Tả bao quát cây hoa Hồng:
- Cây hoa Hồng được trồng thành bụi
- Bên cạnh các cây hoa khác như: cúc, huệ,.. và một số cây khác trong vườn.
b. Tả chi tiết về cây hoa Hồng
- Thân cây hoa: cao chừng 1 mét.
- Cành cây: cây có nhiều cành, trên cành có nhiều gai.
- Lá: lá non màu xanh nhạt, là già có màu xanh đậm, cạnh lá hình răng cưa.
- Nụ hoa Hồng: nụ chúm chím, khi gần nở sẽ có vệt đỏ trên đầu cánh hoa
- Hoa: Khi hoa nở các cánh hoa xếp thành nhiều tầng, có màu đỏ tươi rất đẹp và nổi bật. Giữa hoa có nhị vàng.
- Hoa có mùi thơm nhẹ nhàng.
- Thu hút rất nhiều ong bướm khi hoa nở rộ.
III. Kết bài:
- Cảm nghĩ của em về cây hoa Hồng
- Em rất thích hoa Hồng.
- Hoa Hồng dùng để trang trí rất đẹp.
Tham khảo thêm:
Dàn ý tả cây hoa cúc
a) Mở bài
- Vườn nhà ông nội em có rất nhiều loại hoa: hoa lan, hoa hồng, thược dược...
- Nhưng có một khóm hoa cúc vàng nội trồng ngay trước cửa vườn mà em rốt thích. Em sẽ tả lại khóm hoa cúc ấy.
b) Thân bài
* Tả khóm hoa
- Cúc là một loài hoa không mọc riêng lẻ từng cây mà mọc thành từng chùm, từng khóm, Khóm cúc của ông rất xanh tốt, từng cây mọc bên nhau như quây quần thành một gia đình vậy.
- Khóm hoa không cao lắm, mỗi cây chắc chỉ độ ba mươi xăng-ti-mét, còn có rất nhiều cây nhỏ xung quanh.
- Cành của hoa cúc cùng nhỏ nhưng dày và chắc khỏe. Mỗi lá cúc như một bàn tay nhỏ xíu xanh tốt mọc chen chúc trong những thân cây mảnh khảnh.
* Tả vẻ đẹp của hoa cúc
- Mỗi cây hoa cúc vươn lên cao, chắt chiu những giọt nắng ngày hè để đến mùa thu nở bung thành những đám nắng vàng tươi.
- Đầu tiên là những nụ hoa cúc vàng nhạt, chúm chím e ấp trong nâng mai buổi sớm. Rồi khi đủ nắng gió, những nụ hoa bung nở thành từng bông cúc tuyệt đẹp.
- Hoa cúc tròn, cuống hoa dài, đài hoa xanh và cứng cáp đỡ lấy những cánh hoa vừa dày vừa dài xếp thành từng lớp ở trên. Mỗi đóa cúc là một mặt trời nhỏ nổi bật trên nền xanh của khu vườn.
- Hương hoa cúc nồng nàn, sực nức. Hoa cúc đặc biệt đậm mùi vào lúc sương xuống.
* Tác dụng của hoa cúc
- Hoa cúc dùng để cắm vào lọ, trang trí nhà cửa rất đẹp.
- Khóm hoa cúc như tô điểm cho khu vườn của ông em thêm đẹp hơn.
- Ngắm nhìn những bông hoa cúc vàng tươi, sực nức mùi thơm khiến cho tâm tình con người thêm thư thái, dễ chịu.
- Hoa cúc còn là một vị thuốc trị ho và giải độc rất tốt.
c) Kết bài
- Những lúc không phải học bài, em thường ra vườn giúp ông chăm sóc những khóm hoa cúc ấy.
- Em sẽ học ông cách trồng hoa cúc, em muốn trồng nhiều thật nhiều hoa cúc ở vườn nhà mình.
2. Lập dàn ý tả cây ăn quả mà em yêu thích lớp 4 (10 mẫu)
Dàn ý tả cây dâu
a) Mở bài: Giới thiệu cây ăn quả mà em muốn miêu tả.
Mẫu: Trên ban công nhà em là một khu vườn nhỏ xinh do một tay mẹ chăm sóc. Mấy hôm nay, giữa khu vườn nhỏ có thêm một gương mặt mới do mẹ vừa đón về. Đó chính là một chậu dâu tây đang ra trái.
b) Thân bài:
- Vị trí: cây được trồng trong chiếc chậu lớn bằng mũ bảo hiểm
- Tuổi: cây đã được trồng gần hai tháng tuổi nên đã bắt đầu cho trái
- Chiều cao: chỉ cao khoảng một gang tay, do cây không có cành mà lá, nhánh quả đều mọc trực tiếp từ gốc
- Lá: hình tròn bầu, mỏng, có răng cưa ở mép lá, màu xanh thẫm
- Cuống lá: dài khoảng gang tay, nhỏ bằng ruột bút
- Quả: hình trái tim (hoặc hình khác tùy quả), khi còn non màu xanh khi chín vỏ chuyển đỏ, có thể to như quả trứng vịt, có hạt nhỏ ở ngoài vỏ, mỗi quả mọc từ một cuống dài trực tiếp từ rễ
- Vị quả: chua chua ngọt ngọt, rất dễ ăn, có thể ăn cùng kem, sữa chua
c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho cây dâu tây vừa miêu tả
Mẫu: Em quý chậu dâu tây lắm. Chiều chiều em ra ban công tưới nước và ngắm cây.Nhìn từng quả dâu tây to dần và chín dần mà lòng em cảm thấy vui sướng vô cùng.
Dàn ý tả cây xoài
a) Mở bài: Giới thiệu cây xoài mà em muốn miêu tả.
Mẫu: Trường của em có một khu vườn rất xanh tốt ở phía sau thư viên. Khu vườn ấy vốn là nơi các anh chị khóa đầu tiên thực hành trồng cây. Bây giờ, hơn 20 năm đã trôi qua, các cây con ngày nào đều đã vô cùng cao lớn. Được yêu thích nhất trong khu vườn đó, là cây xoài keo ở ngay lối vào.
b) Thân bài:
- Miêu tả hình dáng của cây xoài:
- Cây xoài cao hơn tầng 2 của toàn nhà dạy học, thân to bằng cái cột ở hành lang
- Lớp vỏ thân cây thô ráp, sần sùi, có màu nâu sẫm, nhiều chỗ bị nứt ra thành rãnh dài
- Cây có ba cành chính mọc trực tiếp từ thân, to như bắp chân
- Các cành nhánh con đều mọc ra từ cành chính, tỏa ra các hướng khác nhau, tạo thành tán lá rộng
- Lá xoài to, hơi dài, lúc nhỏ màu cánh gián, có mùi thơm như quả xoài non, khi già lá chuyển xanh sẫm
- Hoa xoài nở vào tháng 3, kết thành từng chùm hoa trắng nhỏ xíu
- Một tháng sau, hoa kết thành quả, đến mùa hè thì quả chín
- Xoài khi chín vỏ chuyển từ xanh sang vàng, phần thịt chuyển từ trắng ngọc sang vàng cam, vừa mềm vừa thơm ngon
- Quả xoài dù khi còn xanh hay đã chín đều có thể ăn được và chế biến thành nhiều món ngon
- Miêu tả hoạt động của con người:
- Nhổ cỏ quanh gốc cây, quét lá khô rụng, tưới nước, bón phân cho cây
- Cắt tỉa các cành quá dài và thấp, để giúp cây khỏe mạnh hơn
- Cây ra trái thì dùng giấy báo và túi xốp bọc lại, giúp quả không bị hư hại
- Khi quả chín thì hái vào để ăn, đem biếu người thân, làng xóm hoặc đem bán
c) Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em dành cho cây xoài mà em miêu tả
Dàn ý tả cây ăn quả Cây chuối
a) Mở bài: Giới thiệu cây chuối mà em muốn miêu tả
Gợi ý:
- Cây chuối được trồng ở đâu? Do ai trồng và chăm sóc?
- Cây chuối đó được bao nhiêu tháng tuổi?
b) Thân bài:
- Rễ cây:
- Rễ cây chuối có to và dài không?
- Số lượng rễ cây có nhiều không?
- Rễ chuối có màu sắc gì? Cứng cáp hay giòn dễ bẻ gãy?
- Thân cây:
- Cao và rộng bao nhiêu?
- Cấu tạo thân cây chuối có gì khác các thân cây ăn quả khác như cam, bưởi…?
- Lớp vỏ ngoài của cây chuối có đặc điểm gì? Khi chạm vào có cảm giác ra sao?
- Thân chuối được sử dụng để làm gì?
- Lá cây:
- Lá chuối mọc từ cành, nhánh hay mọc trực tiếp từ thân cây?
- Lá chuối có kích thước như thế nào? Lúc còn là lá non thì lá chuối có đặc điểm gì?
- Khi già, lá chuối thay đổi như thế nào về màu sắc?
- Người ta thường dùng lá chuối để làm gì?
- Hoa và quả:
- Hoa chuối xuất hiện vào thời điểm nào trong năm?
- Một cây chuối có thể có bao nhiêu hoa chuối? Hình dáng và màu sắc của hoa chuối?
- Từ hoa chuối sẽ tạo ra buồng chuối với những nải chuối như thế nào?
- Các quả chuối có hình dáng như thế nào? Kích thước và màu sắc của chúng lúc còn non đến khi đã chín?
- Khi ăn quả chuối có hương vị như thế nào?
- Ngoài ăn trực tiếp, chuối còn được dùng làm nguyên liệu cho các món ăn nào?
c) Kết bài: Tình cảm của em dành cho cây chuối đã miêu tả.
3. Dàn ý tả bóng mát mà em yêu thích lớp 4
Dàn ý tả bóng mát Cây phượng
1. Mở bài
Giới thiệu về cây cho bóng mát mà em yêu thích: Cây phượng.
2. Mở bài
- Cây phượng có thân to, lớp vỏ xù xì
- Lá phượng nhỏ, mỏng như hạt cốm non
- Những cành cây mập mạp như những cánh tay lớn dang ra đón ánh nắng mặt trời.
- Hoa phượng có 5 cánh màu đỏ thắm
- Quả phượng giống quả bồ kết nhưng to và dài hơn.
- Mỗi mùa hoa phượng nở lại rộn lên trong lòng học sinh chúng em bao cảm xúc:
+ Vui vì được nghỉ hè
+ Buồn vì phải xa thầy cô, mái trường
3. Kết bài
Cảm nghĩ chung
Lập dàn ý tả cây bàng lớp 4
a) Mở bài: Giới thiệu về cây bàng mà em muốn miêu tả.
Mẫu: Trường của em có một khoảng sân ở giữa rất rộng. Đó là nơi chúng em vui chơi và tổ chức các hoạt động tập thể như chào cờ, biểu diễn văn nghệ. Dù là vào mùa hè nóng bức, sân trường lúc nào cũng mát mẻ, và chúng em không cần phải đội mũ khi ra sân. Tất cả là nhờ những cây bàng già được trồng ở trên sân trường.
b) Thân bài:
- Miêu tả hình dáng của các cây bàng trên sân trường:
- Cây được trồng cách nhau những khoảng trống bao nhiêu mét?
- Mỗi cây cao khoảng bao nhiêu mét? Phần thân to bằng đồ vật nào em thường gặp?
- Mỗi cây có bao nhiêu cành chính? Các cành này to lớn ra sao?
- Từ cành chính, các cành phụ mọc ra theo hướng nào?
- Lá bàng có hình dáng và kích thước như thế nào? Lá bàng rụng vào thời điểm nào trong năm?
- Quả bàng có hình dáng và kích thước như thế nào? Mọc theo chùm hay từng trái?
- Miêu tả hoạt động của con người với cây bàng:
- Hoạt động chăm sóc cây bàng: tưới nước, nhổ cỏ, tỉa cành, giệt sâu bọ, quét vôi bảo vệ gốc cây…
- Hoạt động vui chơi: vui chơi, sinh hoạt tập thể dưới bóng mát của cây…
c) Kết bài: Tình cảm, cảm xúc của em dành cho cây bàng mà mình vừa miêu tả
- Bài văn Tả một cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích
- Top 18 bài tả cây bàng trên sân trường em hay và chọn lọc
- Tả cây cổ thụ ngắn, hay
- Tả một giàn cây leo
4. Dàn ý tả một cây lương thực mà em yêu thích
I. Mở bài: Giới thiệu về cây lương thực mà em yêu thích: Cây lúa nước
"Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn"
Từ bao đời nay, cây lúa luôn là biểu tượng của người dân Việt Nam. Cây lúa luôn gắn
bó với con người Việt Nam, làng quê Việt Nam chính vì thế nó đã trở thành biểu
tượng văn minh của nước ta. Mỗi một ai là người con của dân tộc Việt Nam thì luôn tự
hòa với nền văn minh này. Lúa có tác dụng như thế nào và tầm ảnh hưởng ra sao,
chúng ta cùng đi tìm hiểu.
II.Thân bài
1. Khái quát
– Lúa là một cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc và rất quan trọng đối với người dân Việt
Nam
– Là cây lương thực chủ yếu của người dân Việt Nam và các nước trên thế giới
2. Chi tiết về cây lúa
a. Đặc điểm của cây lúa
+ Cây lúa sống ở dưới nước
+ Thuộc loại cây một lá mầm
+ Là loài cây tự thụ phấn
b. Cấu tạo của cây lúa: 3 bộ phận
+ Rễ:
- Bộ rễ lúa thuộc loại rễ chùm. Những rễ non có màu trắng sữa, rễ trưởng thành
có màu vàng nâu và nâu đậm, rễ đã già có màu đen. - Thời kỳ mạ: Rễ mạ dài 5-6 cm
- Thời kỳ sau cấy: Bộ rễ tăng dần về số lượng và chiều dài ở thời kỳ đẻ nhánh,
làm đòng - Thời kỳ trổ bông: Bộ rễ đạt giá trị tối đa vào thời kỳ này,chiều dài rễ đạt 2- 3
km/ cây
+ Thân lúa: Thân lúa gồm lá lúa, bẹ lúa, lá thìa và tai lá
- Bẹ lá: Là phần đáy lá kéo dài cuộn thành hình trụ và bao phần non của thân.
- Phiến lá: Hẹp, phẳng và dài hơn bẹ lá (trừ lá thứ hai).
- Lá thìa: Là vảy nhỏ và trắng hình tam giác.
- Tai lá: Một cặp tai lá hình lưỡi liềm
- Chức năng của thân: Chống đỡ cơ học cho toàn cây, dự trữ tạm thời các Hydratcacbon rước khi lúa trổ bông. Lá làm nhiệm vụ quang hợp, chăm sóc hợp lí, đảm bảo cho bộ lá khoẻ, tuổi thọ lá lúa sẽ chắc hạt, năng suất cao.
+ Ngọn: Đây là nơi bông lúa sinh trưởng và trở thành hạt lúa. Lúa chín có màu vàng
và người nông dân gặt về làm thực phẩm.
c. Cách trồng lúa:
+ Hạt lúa ủ thành cây mạ Mạ lúa cấy xuống thành cây lúa
+ Chăm sóc tạo nên cây lúa trưởng thành và trổ bông
+ Lúa chín gặt về tạo thành hạt lúa
d. Vai trò của lúa: Lúa cho hạt
+ Trong cuộc sống thường ngày: Chế biến thành cơm và các loại thực phẩm
khác
+ Trong kinh tế: Buôn bán và xuất khẩu lúa gạo
c. Thành tựu về lúa:
+ Ngày nay, Việt Nam đã lai tạo hơn 30 loại giống lúa khác nhau và được công nhận là giống lúa quốc gia.
+ Từ một nước nghèo đói, lạc hậu. Việt Nam nay là nước thứ 2 xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, chỉ đứng sau Thái Lan.
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ và ý nghĩa của cây lúa
Dù Việt Nam có phát triển và đạt những thành tựu như thế nào vẫn là một lương thực không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày của con người Việt Nam. Chính nhờ vào lúa mà ta đã có những bước chuyển biến đáng kể. Việt Nam sẽ luôn là nước có nền văn minh lúa nước.
5. Dàn ý tả cây cảnh mà em yêu thích
1. Mở bài: Giới thiệu cây hoa sẽ tả là cây gì? Được trồng ở đâu? Do ai trồng? Vào dịp nào?
2. Thân bài:
– Tả bao quát:
+ Cây hoa đó mọc trong khung cảnh nào? Ở địa điểm nào? Ở vị trí nào trong địa điểm ấy? Nó được trồng trong chậu hay dưới đất? Cây đứng một mình hay trồng thành khóm, thành bụi…
+ Cây có vai trò, ảnh hưởng gì đối với con người và cảnh vật chung quanh?
– Tả chi tiết từng bộ phận.
+ Rễ, thân, cành, lá có hình dáng, kích thước, màu sắc gì?
+ Hoa đẹp, thơm, như thế nào? Cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhuỵ hoa… có những đặc điểm gì?
– Tả vài yếu tố tác động đến cây hoa.
+ Con người chăm sóc cây hoa như thế nào?
3. Kết bài: Cảm nghĩ về cây hoa (ích lợi của cây hoa và trách nhiệm của con người đối với cây hoa).
Mời các em học sinh truy cập group Bạn Đã Học Bài Chưa? để đặt câu hỏi và chia sẻ những kiến thức học tập chất lượng nhé. Group là cơ hội để các bạn học sinh trên mọi miền đất nước cùng giao lưu, trao đổi học tập, kết bạn, hướng dẫn nhau kinh nghiệm học,...
Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác trong phần Tiếng Việt 4 Cánh Diều mục Lớp 4 thuộc Chuyên mục Học tập trên trang Hoatieu.vn nhé.
- Chia sẻ:Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Tham khảo thêm
(Mẫu chuẩn) Đọc bài thơ, bài văn viết về trải nghiệm trong cuộc sống. Viết phiếu đọc sách theo mẫu
Đề thi giữa kì 1 lớp 4 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo 2024-2025
(Siêu hay) Viết đoạn mở bài trực tiếp và đoạn kết bài mở rộng cho bài văn thuật lại một việc tốt mà em hoặc bạn bè, người thân đã làm
(Siêu hay) Kể lại một việc có ích em đã làm cùng bạn bè hoặc người thân lớp 4
Top 26 Đề thi giữa kì 1 lớp 4 môn Tiếng Việt năm 2024 (KNTT, CTST, CD)
Đề thi giữa kì 1 lớp 4 môn Tiếng Việt Cánh Diều 2024-2025
(Siêu hay) Viết một đoạn văn ngắn 4-5 câu tả cây cối, trong đó có hình ảnh nhân hoá
35 Đề ôn luyện Tiếng Việt lớp 4 Kết nối tri thức (Có đáp án) Tập 1+2
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Bài 1
- Theo em, vì sao bạn nhỏ tưởng tượng mỗi vùng đất có một màu gió riêng?
- Cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa siêu hay 2024
- Bài chuẩn Em nghĩ như thế nào về nét riêng (ngoại hình, giọng nói, cách ăn mặc,....) của mỗi người
- Cực chuẩn Viết một câu giới thiệu bản thân hoặc bạn. Chỉ ra danh từ mà em đã sử dụng
- Top 6 mẫu Cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong câu chuyện Chiếc răng khểnh
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một nhân vật trong một câu chuyện đã nghe hoặc đã học
- Nêu cảm nghĩ về đặc điểm của các nhân vật trong câu chuyện, bài thơ đã học ở Bài 1
- Top 5 mẫu Hãy nói về một lần em giận dỗi hoặc cáu kỉnh với ai đó
- Top 6 mẫu Viết đoạn văn (hoặc 4-6 dòng thơ) về Con giáp mà em thích 2024 hay nhất
- Top 6 mẫu Viết đoạn văn (hoặc 4-6 dòng thơ) về Con giáp là tuổi của em 2024 hay nhất
- (Mẫu chuẩn) Đóng vai chim sâu, viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật Chiếc lá
- Bài 2
- Luyện tập viết đơn trang 25 Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Cánh Diều
- (Siêu hay) Viết một đoạn văn ngắn 2-3 câu về quê hương em hoặc nơi em ở. Chỉ ra các danh từ chung và riêng
- (Siêu hay) Viết đoạn văn (4 - 5 câu) về một người chăm chỉ học tập hoặc ham thích lao động
- (Siêu hay) Viết một đoạn văn về một người bạn chăm học, chăm làm trong lớp (giấu tên)
- (Siêu hay) Viết một đoạn văn hoặc chép một đoạn thơ, câu đố, câu hát về một con vật chăm chỉ
- Bài 3
- Bài 4
- Bài 5
- Bài 6
- (Siêu hay) Viết một đoạn văn ngắn 3-5 câu nói về những việc em thường làm hằng ngày ở nhà hoặc ở trường
- (Siêu hay) Viết một đoạn văn tưởng tượng cảnh Tin-tin và Mi-tin bước vào khu vườn kì diệu
- (Siêu hay) Tưởng tượng em là cánh diều bay lượn trên bầu trời lớp 4
- Giới thiệu một câu chuyện (bài thơ, bài văn, bài báo) đã đọc ở nhà về ước mơ
- Bài 7
- Bài 8
- Bài 9
- (Siêu hay) Viết đoạn văn về một câu chuyện mà em thích và cho biết vì sao em thích câu chuyện đó
- (Siêu hay) Viết đoạn văn về câu chuyện Ông Yết Kiêu và cho biết em thích câu chuyện đó ở điểm nào
- (Siêu hay) Viết đoạn văn về câu chuyện Ba nàng công chúa và cho biết em thích câu chuyện đó ở điểm nào
- Giới thiệu một câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đã đọc về sức khỏe, rèn luyện sức khỏe
- (Siêu hay) Viết thư thăm hỏi người thân, thầy cô, bạn bè hoặc một người khác lớp 4
- Bài 11
- Trình bày ý kiến về lòng nhân ái của nhân vật trong một câu chuyện đã học ở Bài 11
- Trình bày ý kiến về biểu hiện của lòng nhân ái trong đời sống
- Viết đoạn văn chúc mừng bạn vừa đạt được kết quả tốt trong học tập (hoặc hoạt động văn nghệ, thể thao)
- Tưởng tượng em là một bạn nhỏ trong bài thơ Buổi học cuối cùng, viết một đoạn thư tạm biệt cô giáo
- Bài 12
- Bài 13
- Giới thiệu một câu chuyện (bài thơ, bài văn, bài báo) về đề tài xây dựng đất nước mà em đã đọc
- Đóng vai một nhân vật trong Chuyện của loài chim, viết đoạn văn kể về một công trình xây dựng
- Viết đoạn văn kể về những đổi mới ở quê hương em hoặc nơi gia đình em ở
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về những thay đổi của xã Ea Lâm lớp 4
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một câu chuyện (bài báo, bài thơ) mà em đã học ở Bài 13
- Bài 14
- Tả ngoại hình của một con vật
- Phát biểu cảm nghĩ của em về một câu chuyện đã học ở bài 14
- Trình bày ý kiến về biểu hiện của lòng yêu nước lớp 4
- Viết một đoạn văn ngắn 4 - 5 câu về các chiến sĩ ở Trường Sa, có trạng ngữ lớp 4
- Viết đoạn văn giới thiệu một anh hùng trong lịch sử bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta
- Viết đoạn văn (hoặc đoạn nhật kí, bài thơ) về hoạt động ở trường em kỉ niệm một sự kiện lịch sử của nước ta
- Bài 15
- Bài 16
- Viết đoạn văn ngắn về người thiếu niên dũng cảm trong bài thơ Em bé Bảo Ninh
- Đóng vai chi đội trưởng, viết báo cáo kết quả thảo luận của chi đội gửi cô giáo (thầy giáo) Tổng phụ trách đội
- Bạn Lâm dự định viết một bản hướng dẫn trồng cây
- Giới thiệu một câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) em đã đọc ở nhà về các phong trào yêu nước hoặc những tấm gương trong chiến đấu, học tập, rèn luyện,... của thiếu nhi Việt Nam
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật tuổi nhỏ chí lớn lớp 4
- Viết đoạn văn nêu những điều em thích trong câu chuyện thiếu nhi cả nước làm kế hoạch nhỏ
- Bài 17
- Viết lời hướng dẫn các bước mặc áo phao phù hợp với mỗi hình
- Viết đoạn văn ngắn 3-5 câu tả màu sắc, hương thơm của một số loài hoa trong vườn hoa
- Viết lời hướng dẫn phù hợp với mỗi hình về cách lắp pin cho một chiếc điều khiển
- Giới thiệu một câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đã đọc ở nhà về một nhà thám hiểm
- Viết bài văn ngắn hướng dẫn các bạn sử dụng một cái bình tưới cây
- Viết đoạn văn kể lại hoạt động của em trong một buổi tham quan hoặc du lịch cùng lớp em (hoặc gia đình em)
- Bài 18
- Thuật lại một tiết học (hoặc một buổi tham quan) của lớp em
- Thuật lại một cuộc thi thể thao (hoặc một buổi biểu diễn nghệ thuật) mà em được xem
- Viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) giới thiệu về gia đình em, trong đó có tên trường em
- Viết đoạn văn ngắn về một bảo tàng (hoặc một thư viện) mà em biết
- Viết đoạn văn về một đội bóng (hoặc một đoàn nghệ thuật) mà em yêu thích
- Viết bản hướng dẫn làm một đồ chơi mà em thích
- Bài 19
Bài viết hay Lớp 4
(Siêu hay) Tìm từ ngữ có nghĩa giống với từ quê hương. Đặt câu với từ ngữ tìm được
Viết một đoạn văn nói về hoạt động du lịch hay thám hiểm siêu hay (4 mẫu)
(Siêu hay) Viết đoạn văn từ 4-5 câu nói về tài năng của một nhân vật mà em đã học lớp 4
(Siêu hay) Viết đoạn văn chúc mừng bạn vừa đạt được kết quả tốt trong học tập (hoặc hoạt động văn nghệ, thể thao)
(Siêu hay) Viết đoạn văn nêu lí do yêu thích một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe lớp 4
(Mới nhất) Bài tập ôn hè Toán lớp 4 lên lớp 5 năm 2024