Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh?
Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh? Dân chủ và kỉ luật trong đời sống xã hội là điều cần thiết. Trong mỗi trường học, cơ quan, gia đình, thôn, làng, xã thì kỉ luật và dân chủ nhằm giúp cho mọi ý kiến của mọi người đều được lắng nghe, nhưng không được xử sự vượt quá quy định. Trong trường học thì những việc làm nào dưới đây thể hiện được tính dân chủ trong học sinh?
Tính dân chủ và kỷ luật trong học sinh
- Dân chủ là để cho mọi người thể hiện và phát huy sự đóng góp của mình vào việc chung của xã hội, cộng đồng và tập thể; kỷ luật là điều kiện để thực hiện dân chủ
- Kỷ luật là những quy tắc xử sự chung do một cơ quan, tổ chức đặt ra yêu cầu tất cả các thành viên trong cơ quan, tổ chức đó phải thực hiện theo, thường được đặt ra trong các cơ quan nhà nước.
1. Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh?
A. Chỉ làm những việc đã được phân công.
B. Tích cực đóng góp ý kiến trong các cuộc họp nhóm.
C. Không tham gia các hoạt động của lớp vì còn bận học.
D. Cố gắng làm đủ bài tập trước khi đến lớp để không bị phê bình.
Trả lời đáp án đúng là B. Vì dân chủ là mọi người được tự do tham gia, xây dựng ý kiến của lớn trường. Việc học sinh tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong cuộc họp lớp là thể hiện tính dân chủ rõ nét.
Những đáp án còn lại sai bởi vì:
A. Chỉ làm những công việc đã được phân công là người đó đã hoàn thành công việc nhưng không tham gia xây dựng ý kiến mà chỉ làm theo chỉ đạo. Không tích cực giúp đỡ những bạn khác mà chỉ nghĩ đến bản thân.
C. Hành vi này cũng không thể hiện sự dân chủ, vì lý do cá nhân mà bác bỏ những hoạt động lớp.
D. Hành vi làm đủ bài tập không thể hiện tính dân chủ. Vì đây là hành động nhằm tuân theo kỷ luật của giáo viên yêu cầu là phải làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
2. Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh?
A. Tìm mọi lí do để trốn tránh trách nhiệm trước tập thể.
B. Nhắc nhở, phê bình những bạn nói chuyện riêng trong lớp.
C. Bảo vệ ý kiến của mình đến cùng trong các cuộc thảo luận.
D. Tìm ra lỗi sai của bạn để phê bình vì hôm trước bạn đã phê bình mình trước lớp.
Trả lời đáp án đúng là: B. Vì việc nhắc nhở và phê bình đã tuân theo yêu cầu về kỉ luật lớp học. Khi giáo viên giảng dạy thì học sinh không được phép nói chuyện riêng khiến không thể tập trung học và giáo viên cũng không thể giảng dạy.
Những đáp án còn lại sai vì:
A. Hành vi này thể hiện con người trốn tránh trách nhiệm, không thực hiện theo yêu cầu của vị trí mà người đó đang đảm nhiệm. Thể hiện con người đó không có kỷ luật bản thân.
C. Hành vi bảo vệ ý kiến của mình đến cùng là bảo thủ, không lắng nghe ý kiến của người khác. Hành vi này không thể hiện tính dân chủ. Người bảo thủ luôn cho suy nghĩ của họ là đúng và không lắng nghe và nhìn nhận những điều đúng mà mọi người góp ý.
D. Hành vi phê bình lại bạn đã phê bình mình hôm trước là hành động ích kỷ, hẹp hòi. Hành vi này còn được hiểu như là một hành động trả thù đối phương. Hành động này là không nên và cũng không thể hiện tính dân chủ, kỷ luật.
Như vậy qua những hành vi trên có thể hiểu rõ được hành vi nào là dân chủ, hành vi nào là kỷ luật để bạn đọc biết thêm về những hành vi này trong đời sống.
Trên đây là những tìm hiểu của Hoa Tiêu về vấn đề Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh? Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh? Mời các bạn tham khảo thêm nội dung hữu ích trong mục Học tập liên quan.
- Chia sẻ:Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
Tự chủ là gì?
Tại sao Nam Bộ lại trồng được nhiều loại cây ăn quả có giá trị?
Ví dụ về sự hợp tác quốc tế (Bài tập GDCD 9)
Một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta? địa lí 9
Ví dụ cụ thể để thấy rõ vai trò của thị trường đối với tình hình sản xuất một số nông sản
Đặc điểm phân bố dân cư và các loại hình quần cư ở nước ta
Ca dao, tục ngữ nói về tính năng động, sáng tạo
Em hãy cùng các bạn trong lớp, trong nhóm lập kế hoạch hoạt động thể hiện tình hữu nghị
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Bài 1 Chí công vô tư
- Bài 2: Tự chủ
- Bài 3 Dân chủ và Kỷ luật
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ GDCD 9 - trang 11
- Kể lại việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật GDCD 9 - trang 11
- Chứng minh nhận định Dân chủ và kỷ luật là sức mạnh của một tập thể GDCD 9 - trang 11
- Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh?
- Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật
- Bài 4: Bảo vệ hoà bình
- Hành vi nào biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày? GDCD 9 trang 16
- Ví dụ về một số hoạt động bảo vệ hoà bình ở trường, lớp GDCD 9 trang 16
- Học sinh cần làm gì để bảo vệ hòa bình?
- Vì sao phải bảo vệ hòa bình?
- Hòa bình là gì? Bảo vệ hòa bình là gì?
- Ví dụ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
- Trách nhiệm gìn giữ hoà bình của thế hệ trẻ hiện nay
- Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
- Ví dụ về sự hợp tác quốc tế
- Tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè về một công trình hợp tác quốc tế
- Vai trò của tinh thần hợp tác với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước ta
- Tìm hiểu và giới thiệu về những tấm gương hợp tác tốt của các bạn trong lớp, trường
- Em đã hợp tác với bạn bè trong công việc chung như thế nào?
- Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết
- Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống ở quê em
- Ví dụ về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Liên hệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam được phát huy thế nào trong bối cảnh đại dịch covid 19?
- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có tác dụng gì?
- Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Ca dao, tục ngữ về kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2024
- Bài 8: Năng động, sáng tạo
- Ca dao, tục ngữ nói về tính năng động, sáng tạo
- Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó?
- Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo?
- Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương sáng năng động, sáng tạo
- Năng động sáng tạo là gì?
- Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là?
- Bài 9: Làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Những việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả là?
- Biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Vì sao làm việc gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- Liên hệ một việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả của bản thân
- Ví dụ về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên
- Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Em hiểu thế nào về câu nói Cống hiến thì nhìn về phía trước hưởng thụ thì nhìn về phía sau?
- Em hãy nêu vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trước đây cũng như hiện nay?
- Hãy xây dựng một kế hoạch học tập, rèn luyện cho năm học lớp 9 của bản thân và trao đổi trong tổ học tập
- Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
- Nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra?
- Hiện nay, trong một số gia đình có tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập hành hạ vợ GDCD 9 bài 12
- Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau GDCD 9
- Theo em mỗi công dân cần có thái độ như thế nào trong hôn nhân?
- Bình mới 16 tuổi nhưng mẹ Bình đã ép gả Bình cho một người nhà giàu ở xã bên GDCD 9
- Em quan niệm thế nào về tình yêu, về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình?
- Theo em việc kết hôn sớm có tác hại như thế nào đối với bản thân gia đình và xã hội?
- Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
- bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
- Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
- Bài 18:
Bài viết hay Lớp 9
Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ lớp 9 Cánh Diều
Trắc nghiệm Câu cá mùa thu
(Có đáp án) Đọc hiểu Văn tế thập loại chúng sinh
Phân tích bài thơ Mùa thu và mẹ
Tại sao nói cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta là chính nghĩa và có tính nhân dân?
(9 mẫu) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)