Em hiểu thế nào về câu nói Cống hiến thì nhìn về phía trước hưởng thụ thì nhìn về phía sau?
Em hiểu thế nào về câu nói Cống hiến thì nhìn về phía trước hưởng thụ thì nhìn về phía sau? Đây là câu hỏi được nhiều bạn đọc đặt bởi không hiểu rõ ý nghĩa của câu nói này là gì? Vậy hãy cùng hoatieu.vn tìm hiểu ý nghĩa cụ thể của câu nói này nhé.
Lưu ý: Nội dung dưới đây được sản xuất và biên tập lại bởi HoaTieu.vn, không vì mục đích thương mại. Mọi website lấy nội dung bài viết Em hiểu thế nào về câu nói Cống hiến thì nhìn về phía trước hưởng thụ thì nhìn về phía sau? xin vui lòng dẫn nguồn.
"Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhìn về phía sau"
Em hiểu thế nào về câu nói trên?
Để hiểu được câu nói này thì cần hiểu được phía trước và phía sau trong câu có nghĩa là gì?
Phía trước và phía sau trong câu nói này ý nói về thời gian, phía trước là thời gian trong tương lai, phía sau là thời gian trong quá khứ.
Vì thế câu nói "Cống hiến thì nhìn về phía trước, hưởng thụ thì nhìn về phía sau" nghĩa là:
- Khi mình cống hiến sức lực cho những lí tưởng cao đẹp thì hãy nhìn về tương lai sau này và tin tưởng rằng sự cống hiến của bản thân là tạo cho tương lai tươi đẹp đất nước và con cháu mình.
- Còn khi được hưởng thụ thì bạn cần nhớ về lịch sử, những cống hiến của cha ông để ta có ngày hôm nay. Bạn cần biết ơn những người đi trước đã hi sinh để cho đất nước để bạn có cuộc sống như hiện tại.
Ngoài ra câu này có ý nghĩa vô cùng sâu xa nhằm răn dạy thế hệ tương lai phải luôn cống hiến và phấn đấu hết mình cho đất nước vì một tương lai tương sáng hơn. Không những thế sự cống hiến đó cũng là thể hiện sự biết ơn với những thế hệ đi trước đã hi sinh cho bạn để có được ngày hôm nay. Vì những sự hi sinh của cha ông ta thì bản thân mỗi người cần cố gắng hơn nữa để sao cho xứng đáng với sự hi sinh đó.
Hơn nữa câu nói này cũng hàm ý rằng khi bạn hưởng thụ cũng nên biết chừng mực không nên hoài phí nó, bởi cha ông đã đổ bao xương máu để có được hoà bình như hôm nay.
Là một người học sinh thì bản thân bạn phải luôn cố gắng rèn luyện và học tập chăm chỉ sao cho xứng đáng với hoà bình hôm nay và sao cho xứng đáng với sức lực tuổi trẻ. Học sinh luôn phấn đấu hết mình vì đất nước, vì lý tưởng cao đẹp của đất nước. Không nên ỷ lại và hưởng thụ một cách vô bổ. Vì trong thời bình thì trách nhiệm của học sinh chính là bảo vệ hoà bình đất nước đang có và phát triển đất nước ta theo định hướng của nước nhà đó là Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Phát triển đất nước vì một đời sống nhân dân đủ đầy hơn và vì con người Việt Nam.
Trên đây là những tìm hiểu của Hoa Tiêu về vấn đề Em hiểu thế nào về câu nói Cống hiến thì nhìn về phía trước hưởng thụ thì nhìn về phía sau? Mời bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Học tập liên quan.
- Chia sẻ:Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
Top 3 Đề thi GDCD cuối kì 1 lớp 9 có đáp án
Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết
Những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc Bộ
Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
Biểu hiện của thanh niên có lý tưởng sống
Ví dụ về một tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lý tưởng
Học sinh cần làm gì để bảo vệ hòa bình?
Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là?
- Bài 1 Chí công vô tư
- Bài 2: Tự chủ
- Bài 3 Dân chủ và Kỷ luật
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ GDCD 9 - trang 11
- Kể lại việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật GDCD 9 - trang 11
- Chứng minh nhận định Dân chủ và kỷ luật là sức mạnh của một tập thể GDCD 9 - trang 11
- Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh?
- Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật
- Bài 4: Bảo vệ hoà bình
- Hành vi nào biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày? GDCD 9 trang 16
- Ví dụ về một số hoạt động bảo vệ hoà bình ở trường, lớp GDCD 9 trang 16
- Học sinh cần làm gì để bảo vệ hòa bình?
- Vì sao phải bảo vệ hòa bình?
- Hòa bình là gì? Bảo vệ hòa bình là gì?
- Ví dụ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
- Trách nhiệm gìn giữ hoà bình của thế hệ trẻ hiện nay
- Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
- Ví dụ về sự hợp tác quốc tế
- Tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè về một công trình hợp tác quốc tế
- Vai trò của tinh thần hợp tác với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước ta
- Tìm hiểu và giới thiệu về những tấm gương hợp tác tốt của các bạn trong lớp, trường
- Em đã hợp tác với bạn bè trong công việc chung như thế nào?
- Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết
- Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống ở quê em
- Ví dụ về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Liên hệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam được phát huy thế nào trong bối cảnh đại dịch covid 19?
- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có tác dụng gì?
- Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Ca dao, tục ngữ về kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2024
- Bài 8: Năng động, sáng tạo
- Ca dao, tục ngữ nói về tính năng động, sáng tạo
- Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó?
- Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo?
- Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương sáng năng động, sáng tạo
- Năng động sáng tạo là gì?
- Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là?
- Bài 9: Làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Những việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả là?
- Biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Vì sao làm việc gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- Liên hệ một việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả của bản thân
- Ví dụ về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên
- Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Em hiểu thế nào về câu nói Cống hiến thì nhìn về phía trước hưởng thụ thì nhìn về phía sau?
- Em hãy nêu vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trước đây cũng như hiện nay?
- Hãy xây dựng một kế hoạch học tập, rèn luyện cho năm học lớp 9 của bản thân và trao đổi trong tổ học tập
- Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
- Nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra?
- Hiện nay, trong một số gia đình có tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập hành hạ vợ GDCD 9 bài 12
- Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau GDCD 9
- Theo em mỗi công dân cần có thái độ như thế nào trong hôn nhân?
- Bình mới 16 tuổi nhưng mẹ Bình đã ép gả Bình cho một người nhà giàu ở xã bên GDCD 9
- Em quan niệm thế nào về tình yêu, về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình?
- Theo em việc kết hôn sớm có tác hại như thế nào đối với bản thân gia đình và xã hội?
- Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
- bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
- Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
- Bài 18:
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27