Ví dụ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
Hoà bình là như thế nào? Ví dụ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Hoà bình đem lại cho con người những lợi ích vô hình mà bạn không nhìn thấy nên ta cần bảo vệ nó. Nhưng bạn chưa biết hành động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh là những hành động gì? Vậy trong bài viết dưới đây Hoatieu.vn sẽ lấy ví dụ cụ thể về hành động này.
Cho ví dụ về bảo vệ hoà bình chống chiến tranh
1. Hoà bình là gì?
Hoà bình là một trạng bình yên hạnh phúc của một con người hay đất nước. Để hiểu được ý nghĩa hoà bình ngày nay thì trước kia nhân dân ta đã phải trải qua bao cuộc chiến tranh khốc liệt. Bởi từ xưa đến nay thì nước ta luôn bị những nước khác xâm chiến và đô hộ khiến nhân dân khốn cùng. Kẻ đô hộ, chiếm đóng đã bóc lột sức lực của dân ta đến cùng kiệt, khai thác nhưng tài nguyên của nước ta để làm giàu cho nước họ. Rồi đến chiến tranh giữa các nước lớn cũng gây ảnh hưởng đến cuộc sống người dân.
Người dân ta đã phải đứng lên đấu tranh để giành lại chủ quyền nước mình. Để nhân dân xây dựng nên nhà nước của chính họ, để bảo vệ lợi ích của họ. Trải qua bao nhiêu khó khăn, vất vả, xương máu mới có được sự bình yên hôm nay. Vậy nên mỗi người dân cần có những hành động nhỏ để bảo vệ sự yên bình xung quanh mình. Nhà nước ta cũng luôn đề cao sự hoà bình trong ngoại giao và quan hệ quốc tế để bảo vệ lấy đất nước thân yêu mà cha ông đã gầy dựng.
2. Ví dụ về bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh
Nước ta từ trước đến nay luôn luôn đề cao việc bảo vệ hoà bình lên hàng đầu, minh chứng là trong quan điểm bảo vệ tổ quốc là "Hoà bình luôn là phương pháp ưu tiên hàng đầu trong các phương pháp được lựa chọn". Chính vì vậy trong công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước về vấn đề biển đông thì nước ta luôn ưu tiên những hành động hoà hoãn, hoà giải và không sử dụng vũ lực.
Trong vụ việc tranh chấp biển đông, khi Trung Quốc luôn sử dụng những biệt pháp gây tổn hại đến dân ta như tấn công tàu Việt trên vùng biển Việt Nam, xây dựng thành phố trên quần đảo của Việt Nam,... Những hành động này đã xâm hại nghiêm trọng đến chủ quyền nước ta nhưng nhà nước luôn sử dụng những biện pháp hoà bình để giải quyết như yêu cầu tàu Trung Quốc rời khỏi vùng biển Việt Nam. Hơn nữa nước ta còn sử dụng biện pháp ngoại giao để đàm phán với Trung Quốc về vấn đề biển đông.
Như vậy một ví dụ thực tế về hành động bảo vệ biển đảo của nước ta đã cho thấy được hành động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của nhà nước Việt Nam. Vậy nên đối với mỗi người trong chúng ta cũng cần có tư tưởng luôn đề cao việc hoà giải, không dùng vũ lực trong mâu thuẫn đời thường cũng là những hành động bảo vệ hoà bình, chống những xích mích trong xã hội. Ngoài ra còn có những hành động nhỏ nhưng vẫn bảo vệ hoà bình của nước ta là tuân thủ những điều ước quốc tế, tham gia những tổ chức quốc tế,....
Trên đây là những phân tích của Hoa Tiêu về Ví dụ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. Mời các bạn tham khảo thêm những bài viết trong mục Hỏi đáp pháp luật sau đây:
- Chia sẻ:Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
- Bài 1 Chí công vô tư
- Bài 2: Tự chủ
- Bài 3 Dân chủ và Kỷ luật
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ GDCD 9 - trang 11
- Kể lại việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật GDCD 9 - trang 11
- Chứng minh nhận định Dân chủ và kỷ luật là sức mạnh của một tập thể GDCD 9 - trang 11
- Việc làm nào dưới đây phát huy được tính dân chủ trong học sinh?
- Biểu hiện của dân chủ và kỉ luật
- Bài 4: Bảo vệ hoà bình
- Hành vi nào biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày? GDCD 9 trang 16
- Ví dụ về một số hoạt động bảo vệ hoà bình ở trường, lớp GDCD 9 trang 16
- Học sinh cần làm gì để bảo vệ hòa bình?
- Vì sao phải bảo vệ hòa bình?
- Hòa bình là gì? Bảo vệ hòa bình là gì?
- Ví dụ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh
- Trách nhiệm gìn giữ hoà bình của thế hệ trẻ hiện nay
- Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
- Bài 6: Hợp tác cùng phát triển
- Ví dụ về sự hợp tác quốc tế
- Tìm hiểu và giới thiệu với bạn bè về một công trình hợp tác quốc tế
- Vai trò của tinh thần hợp tác với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước ta
- Tìm hiểu và giới thiệu về những tấm gương hợp tác tốt của các bạn trong lớp, trường
- Em đã hợp tác với bạn bè trong công việc chung như thế nào?
- Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam mà em biết
- Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Tìm hiểu nguồn gốc và ý nghĩa của một truyền thống ở quê em
- Ví dụ về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
- Liên hệ truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam được phát huy thế nào trong bối cảnh đại dịch covid 19?
- Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc có tác dụng gì?
- Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Ca dao, tục ngữ về kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 2024
- Bài 8: Năng động, sáng tạo
- Ca dao, tục ngữ nói về tính năng động, sáng tạo
- Hãy nêu một khó khăn mà em đã gặp phải và tự xây dựng kế hoạch để khắc phục khó khăn đó?
- Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo?
- Tìm hiểu và giới thiệu một tấm gương sáng năng động, sáng tạo
- Năng động sáng tạo là gì?
- Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là?
- Bài 9: Làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Những việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả là?
- Biểu hiện của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Vì sao làm việc gì cũng đòi hỏi phải có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
- Liên hệ một việc làm có năng suất, chất lượng, hiệu quả của bản thân
- Ví dụ về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên
- Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Em hiểu thế nào về câu nói Cống hiến thì nhìn về phía trước hưởng thụ thì nhìn về phía sau?
- Em hãy nêu vài tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc trước đây cũng như hiện nay?
- Hãy xây dựng một kế hoạch học tập, rèn luyện cho năm học lớp 9 của bản thân và trao đổi trong tổ học tập
- Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân
- Nêu những hậu quả xấu do nạn tảo hôn gây ra?
- Hiện nay, trong một số gia đình có tình trạng chồng ngược đãi, đánh đập hành hạ vợ GDCD 9 bài 12
- Anh Đức và chị Hoa là con bác, con chú ruột nhưng họ yêu nhau GDCD 9
- Theo em mỗi công dân cần có thái độ như thế nào trong hôn nhân?
- Bình mới 16 tuổi nhưng mẹ Bình đã ép gả Bình cho một người nhà giàu ở xã bên GDCD 9
- Em quan niệm thế nào về tình yêu, về tuổi kết hôn, về trách nhiệm của vợ và chồng trong đời sống gia đình?
- Theo em việc kết hôn sớm có tác hại như thế nào đối với bản thân gia đình và xã hội?
- Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
- Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân
- Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân
- bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân
- Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
- Bài 18:
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27