Thực hành đọc hiểu Đừng gây tổn thương
Soạn bài Thực hành đọc hiểu Đừng gây tổn thương
Thực hành đọc hiểu Đừng gây tổn thương - Đừng gây tổn thương là văn bản trích từ tác phẩm Khi ta thay đổi, thế giới sẽ đổi thay của Ca-ren Ca-xây (Karen Casey). Đoạn trích Đừng gây tổn thương đã được giới thiệu đến các em học sinh trong chương trình Ngữ văn lớp 10 tập 2 bộ Cánh Diều. Sau đây là gợi ý soạn bài Đừng gây tổn thương giúp các em hiểu rõ hơn về nội dung văn bản cũng như trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
1. Đọc hiểu văn bản Đừng gây tổn thương
1. Chú ý cách nêu vấn đề của tác giả.
Cách nêu vấn đề của tác giả được bắt đầu bằng một câu hỏi "Đừng bao giờ khiến người khác tổn thương" ư?"
2. Các câu hỏi mở đầu phần 2 hướng dẫn vấn đề gì?
Các câu hỏi mở đầu phần 2 hướng vào vấn đề không nên gây tổn thương cho người khác bằng lời nói.
3. Chú ý cách nhận ra việc mình đã làm tổn thương người khác.
Cách nhận ra việc mình đã làm tổn thương người khác: trực diện, đầy khách quan.
4. Nhận biết lí lẽ và bằng chứng của người viết.
Lí lẽ: Phương pháp giải quyết vấn đề này là tập trung trí óc.
Bằng chứng: Đừng nói với người khác những điều mà bạn không muốn nghe. Tôi muốn bạn nhớ lại câu chuyện về người phóng viên vẫn mua báo từ một ẻ bán báo vô văn hóa...
5. Theo tác giả, thế nào là "thô lỗ"?
Theo tác giả, trong quá trình giao tiếp, chúng ta luôn có các phương án lựa chọn khác nhau như chú ý lắng nghe, giả vờ lắng nghe một cách tế nhị hay phớt lờ người khác ra mặt. Bất cứ điều gì không thể hiện sự chú tâm của chúng ta thì được coi là sự thô lỗ.
6. Chú ý cách lí giải: "Tại sao chúng ta cư xử thô lỗ?".
+ Vì chúng ta bị xao nhãng, đầu óc ta đang mải mơ màng những việc khác.
+ Nhưng sự thô lỗ thường là dấu hiệu của cảm giác bất an.
7. Nội dung "cam kết" ở phần này là gì?
+ Mỗi ngày chúng ta phải sống sao cho xứng đáng
+ Mỗi ngày đừng gây tổn thương cho ai là một phương pháp thực hiện nguyên tắc quan trọng trên
8. Không làm tổn thương người khác mang lại hiệu quả gì?
- Không làm tổn thương người khác mang lại hiệu quả:
+ Chúng ta sẽ cảm thấy nhẹ nhõm và thanh thản về cả thể chất lẫn tinh thần
+ Chúng ta sẽ không phải đoán già đoán non liệu hành động của mình gây ra tác động hay hậu quả thế nào với người khác
+ Mỗi ngày có một dòng chảy mới hứa hẹn đem đến hạnh phúc và bình yên cho chúng ta
2. Soạn Văn 10 tập 2 trang 100 Cánh Diều
Câu 1 trang 104 SGK Ngữ văn lớp 10 Tập 2 Cánh Diều
Em hiểu như thế nào về nhan đề Đừng gây tổn thương?
Trả lời
- Em hiểu rằng nhan đề này sẽ bàn luận về vấn đề chúng ta đừng nên gây tổn thương cho người khác.
Câu 2 trang 104 SGK Ngữ văn lớp 10 Tập 2 Cánh Diều
Chỉ ra mối quan hệ giữa phần mở đầu và hai phần sau trong văn bản
Trả lời:
- Mối quan hệ giữa phần mở đầu và hai phần sau trong văn bản là: Phần mở đầu dẫn ra vấn đề rằng chúng ta khó để biết được mình đã gây tổn thương cho người khác chưa, các phần sau hướng dẫn ta cách nhận ra việc mình đã làm tổn thương người khác và nêu ra hiệu quả của việc không làm tổn thương người khác.
Câu 3 trang 104 SGK Ngữ văn lớp 10 Tập 2 Cánh Diều
Dựa vào văn bản, hãy làm sáng tỏ ý kiến của tác giả nêu ở phần đầu văn bản: “Sự tổn thương ẩn nấp dưới nhiều dáng vẻ khác nhau”
Trả lời:
- Làm sáng tỏ ý kiến của tác giả nêu ở phần đầu văn bản: “Sự tổn thương ẩn nấp dưới nhiều dáng vẻ khác nhau”:
+ Trong lúc bạn phát ngôn, bạn không chắc đã ý thức được lời phê bình của mình ảnh hưởng đến người khác
+ Bạn có thể đã đáp trả lại lời chỉ trích của người khác bằng nhận xét đầy ác ý
→ Gây tổn thương cho người khác bằng lời nói
+ Cặp mắt trừng trừng, ánh nhìn lơ đi, cái nhếch mép, đôi môi trễ xuống…
→ Gây tổn thương cho người khác bằng cử chỉ, thái độ
Câu 4 trang 104 SGK Ngữ văn lớp 10 Tập 2 Cánh Diều
Phân tích tác hại của việc làm tổn thương người khác và những hệ quả tích cực từ lời cam kết: “Không làm tổn thương người khác”
Trả lời:
- Tác hại của việc làm tổn thương người khác:
+ Không chỉ người khác bị chúng ta đối xử tệ mà bản thân chúng ta cũng bị ảnh hưởng về mặt trí tuệ, cảm xúc, thể chất và tinh thần.
- Những hệ quả tích cực từ lời cam kết: “Không làm tổn thương người khác”
+ Chúng ta cảm thấy nhẹ nhõm và thanh thản về cả thể chất và tinh thần
+ Chúng ta không phải đoán già đoán non liệu những hành động của mình sẽ gây ra tác động hay hậu quả thế nào đối với người khác
+ Mỗi ngày đem đến một dòng chảy mới đem cảm giác hạnh phúc và bình yên cho chúng ta
Câu 5 trang 104 SGK Ngữ văn lớp 10 Tập 2 Cánh Diều
Theo em, vấn đề đặt ra trong văn bản “Đừng gây tổn thương” có ý nghĩa gì với cuộc sống ngày nay?
Trả lời:
- Một số những lời khuyên hoặc câu danh ngôn về lối sống xuất hiện trong văn bản Đừng gây tổn thương là:
+ Đừng nói với người khác những điều mà bạn không muốn nghe
+ Nói đơn giản hơn là bạn chẳng được lợi gì khi đối xử với người khác không tử tế
+ Chúng ta không cần đáp trả bằng thái độ tương tự khi ai đó đối xử tệ với mình
+ Chọn cách ứng xử cùng với yêu thương không quá khó so với chọn cách đáp trả tàn nhẫn
+ “Chúng ta chỉ được giao phó một nhiệm vụ duy nhất, đó là yêu thương lẫn nhau. Nếu không thể làm được như vậy thì ít nhất hãy cố gắng kiềm chế để không xúc phạm nhau”
+ Theo em, vấn đề đặt ra trong văn bản có ý nghĩa to lớn với cuộc sống ngày nay. Đây chính là những thông điệp mà mọi người cần chú ý: Đừng bao giờ gây tổn thương tới người khác dưới bất kì hình thức nào. Chúng ta hãy sống yêu thương lẫn nhau vì con người đã quá mệt mỏi trong guồng quay công việc bộn bề của xã hội hiện đại rồi. Nếu chúng ta sống không gây tổn thương tới người khác thì không chỉ họ mà cả tâm hồn và thể chất chúng ta cũng được nhẹ nhõm, thanh thản.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong chuyên mục Ngữ văn 10 Cánh Diều - Lớp 10 thuộc mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Tự đánh giá Khoảng trời, hố bom
Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm thơ Cánh Diều
Soạn bài Bản sắc là hành trang
Nói và nghe Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm thơ trang 85
Đoạn văn cảm nhận về nhân vật em trong bài thơ Khoảng trời, hố bom
Cảm nhận của em về đoạn thơ Sáng mát trong như sáng năm xưa
Phân tích bài thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi
(Cực hay) Soạn bài Gió thanh lay động cành cô trúc
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Soạn bài Hê ra clet đi tìm táo vàng lớp 10
- Soạn bài Chiến thắng Mtao Mxây Cánh Diều
- Soạn bài Thần trụ trời ngắn nhất Cánh Diều
- Soạn bài Ra-ma buộc tội Cánh Diều ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 32 Cánh Diều
- Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội Cánh Diều
- Soạn bài Nói và nghe Thuyết trình về một vấn đề xã hội
- Soạn bài Tự đánh giá Nữ Oa trang 40
- Nghị luận về một vấn đề xã hội được gợi ra từ các tác phẩm văn học lớp 10
- Soạn bài Cảm xúc mùa thu ngắn nhất Cánh Diều
- Hoàn cảnh ra đời bài Cảm xúc mùa thu - Thu hứng
- Xác định đề tài, thể loại, bố cục bài Cảm xúc mùa thu
- Đoạn văn nói lên suy nghĩ tình cảm của Đỗ Phủ đối với quê hương
- Cảnh thu trong hai câu đề và câu thực của bài Thu hứng có gì đặc biệt?
- Top 4 bài phân tích bài thơ Cảm xúc mùa thu siêu hay
- Theo em, viết về mùa thu nhưng Đỗ Phủ đã gửi gắm trong bài thơ tâm sự gì?
- Soạn văn 10 Cánh Diều bài Tự tình
- Soạn bài Câu cá mùa thu Cánh Diều
- Hoàn cảnh ra đời bài Câu cá mùa thu
- Qua bài thơ Câu cá mùa thu em có cảm nhận như thế nào về tấm lòng của tác giả đối với thiên nhiên?
- Chỉ ra nét chung và riêng của chùm Thơ thu của Nguyễn Khuyến
- Em hãy chuyển các câu thơ tả cảnh mùa thu trong bài thơ Câu cá mùa thu thành đoạn văn miêu tả
- Lập dàn ý về một vẻ đẹp của bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến
- Soạn Văn 10 Cánh Diều trang 51 tập 1
- Em hãy viết báo cáo kết quả nghiên cứu về đặc điểm hình thức thơ Đường luật qua một số bài thơ trung đại đã học
- Soạn bài Tỏ lòng Cánh Diều lớp 10
- Soạn Xúy Vân giả dại Ngữ văn 10 Cánh Diều
- Soạn bài Mắc mưu Thị Hến
- Soạn bài Thị Mầu lên chùa lớp 10
- Soạn Thực hành tiếng Việt trang 80 lớp 10 tập 1 Cánh Diều
- Soạn Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm Cánh Diều
- Soạn bài Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau lớp 10 Cánh Diều
- Tự đánh giá - Xử kiện lớp 10 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội ngắn nhất
- Soạn bài Lễ hội Đền Hùng Cánh Diều ngắn nhất
- Hãy viết một văn bản hướng dẫn du khách tham gia một lễ hội hoặc tham quan một di tích ở địa phương em sinh sống
- Viết bài luận về bản thân Cánh Diều ngắn gọn
- Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa lớp 10 Cánh Diều
- Tự đánh giá Lễ hội Ok Om Bok siêu ngắn
- Soạn bài Nguyễn Trãi cuộc đời và sự nghiệp
- Soạn bài Đại cáo bình Ngô lớp 10 Cánh Diều
- Soạn bài Gương báu khuyên răn
- Thực hành tiếng Việt trang 20 Văn 10 Cánh Diều tập 2
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội lớp 10 Cánh Diều
- Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội tư tưởng đạo lí
- Soạn bài Tự đánh giá Thư dụ Vương Thông lần nữa
- Soạn bài Kiêu binh nổi loạn (Trích Hoàng Lê nhất thống chí)
- Soạn bài Người ở bến sông Châu
- Thực hành đọc hiểu Hồi trống cổ thành Cánh Diều
- Thực hành tiếng Việt 10 trang 54 Cánh Diều tập 2
- Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm truyện lớp 10 Cánh Diều
- Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện lớp 10 Cánh Diều
- Tự đánh giá Ngày cuối cùng của chiến tranh
- Soạn bài Đất nước Cánh Diều
- Soạn bài Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Thực hành đọc hiểu Đi trong hương tràm
- Phân tích Mùa hoa mận lớp 10
- Soạn bài Mùa hoa mận lớp 10 Cánh Diều
- Thực hành tiếng Việt lớp 10 tập 2 trang 79 Cánh Diều
- Viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá một tác phẩm thơ Cánh Diều
- Nói và nghe Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm thơ trang 85
- Tự đánh giá Khoảng trời, hố bom
- Soạn bài Bản sắc là hành trang
- Soạn bài Gió thanh lay động cành cô trúc
- Đề thi học kì 2 Văn 10 Cánh Diều 2023
- Thực hành đọc hiểu Đừng gây tổn thương
- Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 105 tập 2 Cánh Diều
- Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học lớp 10 Cánh Diều
- Nói và nghe Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học
- Tự đánh giá Phép mầu kì diệu của văn học
- Soạn bài Ôn tập cuối học kì 2 Văn 10 Cánh Diều
- Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì II lớp 10 Cánh Diều
Bài viết hay Ngữ văn 10 Cánh Diều
Viết bài văn phân tích, đánh giá nét đặc sắc về nội dung hoặc nghệ thuật của một tác phẩm văn học mà em đã học
Vẽ hoặc miêu tả bằng lời về hình ảnh Thần trụ trời theo hình dung tưởng tượng của em
Viết bài luận thuyết phục ban tổ chức của lễ hội hoặc ban quản lí di tích chấp nhận mong muốn
Phân tích đánh giá nhân vật dì Mây trong truyện Người ở bến sông Châu siêu hay
Tóm tắt Heracles đi tìm quả táo vàng lớp 10 chuẩn nhất
Soạn bài Lễ hội Đền Hùng Cánh Diều ngắn nhất