Soạn bài Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng Phương Nam ngắn nhất
Soạn văn 7 bài Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- Tìm hiểu tác giả Bùi Hồng
- Soạn văn trang 84 SGK văn 7 tập 1 Cánh Diều
- Tóm tắt Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- Mục đích của văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- Bố cục bài Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- Câu 1 trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
- Câu 2 trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
- Câu 3 trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
- Câu 4 trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
- Đọc hiểu Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- 1. Phần 1 nêu khái quát đặc điểm gì của truyện Đất rừng phương Nam?
- 2. Mở đầu phần 2, tác giả cho biết nhà văn Đoàn Giỏi có điểm mạnh gì?
- 3. Những dòng chữ in nghiêng ở đoạn này lấy từ tác phẩm của ai?
- 4. Câu mở đầu phần 3 cho biết nội dung chính của phần này là gì?
- 5. Những nhân vật nào được nhắc tới trong phần 3 này
- 6. Câu nào nêu đánh giá chung về truyện Đất rừng phương Nam?
- Trả lời câu hỏi trang 87 SGK văn 7 tập 1 Cánh Diều
Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện "Đất rừng phương Nam" đã được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn lớp 7 tập 1 của bộ sách Cánh Diều. Qua văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam các em học sinh sẽ nắm được khái quát nội dung, đặc điểm cũng như các nhân vật trong tác phẩm. Sau đây là gợi ý soạn bài Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng Phương Nam sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trang 87 SGK văn 7 tập 1 Cánh Diều.
- Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- Viết đoạn văn ngắn biểu cảm từ 5-7 câu về kỉ niệm tuổi thơ mà em ấn tượng trong bài thơ Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh
Mời các bạn cùng tham gia group Bạn Đã Học Bài Chưa? để cập nhật các kiến thức mới bổ ích về học tập cùng với Hoatieu nhé.
Tìm hiểu tác giả Bùi Hồng
- Bùi Văn Hồng (05/12/1931), quê ở Phù Việt, Thạch Hà, Hà Tĩnh.
- Tham gia công tác Đoàn từ 8/1945; công tác tuyên huấn, tổ chức Đảng ở quê từ 1948.
- Bắt đầu viết và in các truyện ký, phê bình sách từ 1951.
- Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp ngành Văn. Từng làm Trưởng ban và Tổng biên tập NXB Kim Đồng.
- Tác phẩm chính: Trên đất Cẩm Bình (truyện ký, 1968); Cá rôn ron không vâng lời mẹ (truyện đồng thoại, 1969); Hoa trái đầu mùa (phê bình tiểu luận, 1987); Mười năm ghi nhận (phê bình tiểu luận, 1997); Cô gái bướng bỉnh (truyện ký, 2001); Hương cây - mối tình đầu của tôi (truyện ngắn - 2002); Từ mục đồng đến Kim Đồng (tức Mười năm ghi nhận, có bổ sung, 2002); Mai đây đi hết con đường... (chân dung và hồi ức, 2007)
- Giải thưởng văn học: Tặng thưởng của Ủy ban Thiếu niên nhi đồng và Hội Nhà văn Việt Nam cho tập Trên đất Cẩm Bình (truyện ký, 1968).
Soạn văn trang 84 SGK văn 7 tập 1 Cánh Diều
Tóm tắt Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam" đã giúp em hiểu văn học góp phần mở rộng kiến thức về con người và thế giới xung quanh. Thông qua việc phân tích và làm rõ nghệ thuật kể chuyện, xây dựng nhân vật của Đoàn Giỏi, tác giả Bùi Hồng đã cho người đọc thấy được vốn sống phong phú và hiểu biết sâu sắc của Đoàn Giỏi về thiên nhiên, các loài vật và con người ở vùng Cửu Long sông nước. Đọc tác phẩm của Đoàn Giỏi, người đọc đồng thời được mở mang hiểu biết về thiên nhiên con người nơi đây.
Mục đích của văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
Cho người đọc thấy được vẻ đẹp của khung cảnh và nghệ thuật miêu tả con người trong tác phẩm. Từ đó, người đọc có được những hiểu biết về con người, thiên nhiên Nam Bộ, khơi gợi sự yêu thích đối với nơi này.
Bố cục bài Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
Phần 1: Từ đầu...trẻ em (Giới thiệu những nét đặc sắc của tác phẩm “ Đất rừng phương Nam”)
Phần 2: tiếp ...vô tận (Nghệ thuật miêu tả cảnh trong Đất rừng phương Nam)
Phần 3: còn lại (Nghệ thuật miêu tả con người trong Đất rừng phương Nam)
Câu 1 trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Văn bản viết về vấn đề gì? Nhan đề văn bản thể hiện vấn đề ấy như thế nào?
Gợi ý
- Văn bản viết về vấn đề nghị luận về thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
- Nhan đề đã thể hiện rõ về vấn đề "thiên nhiên" và "con người" truyện Đất rừng phương Nam
Câu 2 trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Mục đích của văn bản là gì?
Gợi ý
Mục đích của văn bản là nghị luận về thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam.
Câu 3 trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng phục vụ cho mục đích của văn bản như thế nào?
Gợi ý
Các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng phục vụ cho mục đích của văn bản rất rõ ràng và mạch lạc.
- Ý kiến khái quát về truyện Đất rừng phương Nam
- Ý kiến nhỏ 1: Thiên nhiên lộng lẫy, cuồn cuộc, tràn trề sức sống
- Ý kiến nhỏ 2: Con người Nam Bộ với những nét sắc sảo lạ lùng
Câu 4 trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Đọc trước văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”; tìm hiểu thêm những bài viết về tác phẩm Đất rừng phương Nam (Đoàn Giỏi)
Gợi ý
Những nét đặc sắc của tiểu thuyết Đất Rừng Phương Nam
Thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ
Bạn có còn nhớ đoạn trích Đất Rừng Phương Nam trong những cuốn sách văn học ngày xưa? Qua ngòi bút của Đoàn Giỏi, thiên nhiên Nam Bộ nhuốm một màu sắc sơ khai nhưng hấp dẫn khó tả. Khu rừng đước cao to với các dòng nước len lỏi đục ngầu, nơi đại ngàn đầy nắng muôn loài muôn vật, xen lẫn trong đó mùi đất ẩm ướt mát lành và những con vật đồ sộ dữ dằn như chẳng thuộc về trần thế.
“Càng đổ gần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khu rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối -thứ âm thanh đơn điệu triền miên ấy ru ngủ thính giác, càng làm mòn mỏi và đuối dần đi tác dụng phân biệt của thị giác con người trước cái quang cảnh chỉ lặng lẽ một màu xanh đơn điệu.
Tôi đã kịp nhận ra. Rễ cây mốc thếch quấn vào nhau trông như những nùi rắn đang chen nhau lặn xuống nước, đầu khuất dưới nước rồi mà khúc mình còn mắc trên bờ.
Một tiếng tiu… u… ụt nổi lên đột ngột, vang dội cả khu rừng. Con chim ụt to tướng, lông rằn rục, từ trong bóng tối chập chờn lao vèo ngang qua đầu chúng tôi, luồng gió từ đôi cánh rộng quạt ra một mùi tanh, lờm lợm, ngửi thấy phát buồn nôn. Tiếng “u… u… ụt” của con chim đêm kinh tởm vọng rền trên mặt nước như đuổi theo sau lưng chúng tôi, càng làm cho chiếc xuồng như sợi hãi trôi nhanh.”
(Trích Đất Rừng Phương Nam)
Người miền Nam hồn hậu, nhiệt thành
Bức tranh Đất Rừng Phương Nam sẽ thiếu đi cái hồn khi không nhắc tới những con người chân thật, hào sảng. Đó là lão Ba Ngù vui tính nhưng có thể trở nên nghiêm túc bất cứ lúc nào, là cậu bé An tinh ranh, lanh lợi và có óc phán đoán. Là dì Tư béo chất phác, lương thiện, sẵn sàng cưu mang đứa trẻ đi lạc hay gia đình thằng Cò đã ấm áp nhận An làm con nuôi.
Ở đâu cũng có người này người kia. Nhưng con người và dân quân Nam Bộ luôn làm người ta ấm lòng vì tính cách khẳng khái, trái tim yêu nước và nhất quyết trung thành với dân tộc.
Con người và thiên nhiên trong Đất Rừng Phương Nam đã cùng nhau song hành để tạo nên bản anh hùng ca về một dân tộc mạnh mẽ, kiên cường.
Đọc hiểu Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam
1. Phần 1 nêu khái quát đặc điểm gì của truyện Đất rừng phương Nam?
Gợi ý
Phần 1 nêu khái quát Đất rừng phương Nam là một truyện có kết cấu chương hồi kiểu truyền thống, không gian, thời gian rạch ròi, nhân vật thiện ác, trắng đen tách bạch.
2. Mở đầu phần 2, tác giả cho biết nhà văn Đoàn Giỏi có điểm mạnh gì?
Gợi ý
Mở đầu phần 2, tác giả cho biết nhà văn Đoàn Giỏi có điểm mạnh là kiến thức và vốn sống phong phú, từng viết một loạt sách về các con vật trên rừng, dưới biển
3. Những dòng chữ in nghiêng ở đoạn này lấy từ tác phẩm của ai?
Gợi ý
Những dòng chữ in nghiêng ở đoạn này lấy từ tác phẩm của Đoàn Giỏi
4. Câu mở đầu phần 3 cho biết nội dung chính của phần này là gì?
Gợi ý
Câu mở đầu phần 3 cho biết nội dung chính của phần này là những con người Nam Bộ trong tác phẩm của Đoàn Giỏi.
5. Những nhân vật nào được nhắc tới trong phần 3 này
Gợi ý
Trong phần 3, tác giả nhắc tới các nhân vật: dì Tư Béo, lão Ba Ngù, ông Hai bán rắn, chú Võ Tòng
6. Câu nào nêu đánh giá chung về truyện Đất rừng phương Nam?
Gợi ý
Câu nêu đánh giá chung về truyện Đất rừng phương Nam là: Có thể nói, Đất rừng phương Nam đã nói được cái tinh túy của hồn đất, hồn người một vùng châu thổ Cửu Long Giang
Trả lời câu hỏi trang 87 SGK văn 7 tập 1 Cánh Diều
Câu 1 trang 87 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh Diều
Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” bàn luận về vấn đề gì? Nhan đề của văn bản có liên quan như thế nào với vấn đề ấy?
Gợi ý
Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam” bàn luận về đặc điểm thiên nhiên và con người được Đoàn Giỏi mô tả trong Đất rừng phương Nam. Nhan đề của văn bản đã khái quát được vấn đề bàn luận.
Câu 2 trang 87 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh Diều
Hãy dẫn ra một số ví dụ về lí lẽ và các bằng chứng được tác giả nêu lên trong bài viết. Tham khảo mẫu sau:
Lí lẽ | Bằng chứng (dẫn chứng) |
Trong Đất rừng phương Nam, ông chỉ sử dụng một phần rất nhỏ vốn sống phong phú đó mà đã làm người đọc đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. | ba ba to bằng cái nia, kì đà lớn hơn chiếc thuyền tam bản, cá sấu phải 12 trai tráng lực lưỡng mới khiêng nổi. |
Gợi ý
Câu 3 trang 87 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh Diều
Trong phần 3, tác giả đã so sánh hai nhân vật: ông Hai bán rắn và chủ Võ Tòng. Dựa vào bài viết, em hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật này
Gợi ý
* Giống nhau:
- Đều không có đất, quanh năm làm thuê cho địa chủ.
- Bị bọn địa chủ cướp công, cướp người yêu, cướp vợ.
- Đánh trả lũ địa chủ và bị tù.
* Khác nhau:
- Ông Hai bán rắn:
+ Trốn tù, đón vợ rồi bỏ vào rừng U Minh.
+ Gương mặt khoáng đạt, dễ mến, làn da mặt như người trẻ.
+ Phong thái phóng khoáng, tự tin, tự do và từng trải.
- Võ Tòng:
+ Gây án, tự đến nhà việc nộp mình.
+ Mãn hạn trở về, con chết, vợ thành vợ nhỏ của chủ đất.
+ Không trả thù, vào rừng săn thú.
Câu 4 trang 87 SGK Ngữ Văn 7, tập 1 Cánh Diều
Theo em, mục đích chính của văn bản nghị luận trên là gì? Nội dung của các phần trong văn bản đã làm rõ được mục đích ấy như thế nào?
Gợi ý
Mục đích chính của văn bản là làm rõ đẹp của thiên nhiên và con người trong tác phẩm Đất rừng phương Nam của Đoàn Giỏi.
Nội dung các phần đã liên kết, làm rõ cho ý kiến trên, giúp tác giả thực hiện được mục đích nghị luận
Câu 5 trang 87 SGK Ngữ Văn 7 tập 1 Cánh Diều
Văn bản nghị luận này giúp em hiểu thêm được điều gì về đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng (trích truyện Đất rừng phương Nam) đã học ở Bài 1?
Gợi ý
Văn bản nghị luận này giúp em hiểu thêm về nghệ thuật viết truyện đặc sắc cũng như nét hay, nét đẹp của đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng đã học ở bài 1
Câu 6 trang 87 SGK Ngữ Văn 7, tập 1 Cánh Diều
Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam" đã giúp em hiểu văn học góp phần mở rộng kiến thức về con người và thế giới xung quanh như thế nào?
Gợi ý
Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam" đã giúp em hiểu văn học góp phần mở rộng kiến thức về con người và thế giới xung quanh. Thông qua việc phân tích và làm rõ nghệ thuật kể chuyện, xây dựng nhân vật của Đoàn Giỏi, tác giả Bùi Hồng đã cho người đọc thấy được vốn sống phong phú và hiểu biết sâu sắc của Đoàn Giỏi về thiên nhiên, các loài vật và con người ở vùng Cửu Long sông nước. Đọc tác phẩm của Đoàn Giỏi, người đọc đồng thời được mở mang hiểu biết về thiên nhiên con người nơi đây.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Soạn bài Một trăm dặm dưới mặt đất lớp 7 Cánh Diều
Chiều hôm nhớ nhà đọc hiểu
Em có nhận xét gì về nhân vật tôi trong nhật trình Sol 6?
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Hạt gạo làng ta lớp 7 (5 mẫu)
Tóm tắt văn bản Nhật trình sol 6 (4 mẫu)
Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6 lớp 7 Cánh Diều chi tiết
Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam bàn luận về vấn đề gì?
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Soạn Bài mở đầu Ngữ văn 7 Cánh Diều
- Soạn bài Người đàn ông cô độc giữa rừng ngắn nhất
- Soạn bài Buổi học cuối cùng lớp 7 trang 21
- Soạn bài Dọc đường xứ Nghệ trang 31
- Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em yêu thích
- Dựa vào văn bản ở mục “Định hướng”, em hãy đóng vai nhạc sĩ Văn Cao viết bài văn kể lại sự ra đời của bài hát “Tiến quân ca”
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống lớp 7 trang 36
- Soạn bài Tự đánh giá Bố của Xi Mông siêu ngắn
- Soạn Văn 7 bài Mẹ - Đỗ Trung Lai trang 44 siêu hay
- Soạn bài Ông đồ lớp 7 Cánh Diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 48 lớp 7
- Soạn bài Tiếng gà trưa lớp 7 Cánh Diều ngắn
- Dàn ý phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa hay nhất (3 mẫu)
- Vì sao chúng ta luôn nghĩ về người thân mỗi khi xa nhà hoặc gặp khó khăn?
- Cảm xúc nào là cảm xúc xuyên suốt bài thơ Tiếng gà trưa?
- Viết đoạn văn ngắn biểu cảm từ 5-7 câu về kỉ niệm tuổi thơ mà em ấn tượng trong bài thơ Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ Cánh Diều
- Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Ông đồ (hay, ngắn gọn)
- Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa
- Nói và nghe trao đổi về một vấn đề trang 54 lớp 7 Cánh Diều
- Soạn bài Tự đánh giá Một mình trong mưa trang 56 siêu ngắn
- Soạn bài Bạch tuộc lớp 7 ngắn nhất
- Soạn bài Chất làm gỉ lớp 7 Cánh Diều siêu ngắn
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 69, 70
- Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6 lớp 7 Cánh Diều
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc lớp 7
- Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề lớp 7 Cánh Diều trang 77
- Soạn bài Một trăm dặm dưới mặt đất lớp 7 Cánh Diều
- Soạn bài Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng Phương Nam ngắn nhất
- Soạn bài Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa hay nhất
- Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 7 tập 1 Cánh Diều
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng lớp 7
- Nói và nghe thảo luận nhóm về một vấn đề trang 96 - Ngữ văn 7 Cánh Diều tập 1
- Soạn bài Ca Huế lớp 7 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Hội thi thổi cơm lớp 7 Cánh Diều
- Thực hành tiếng Việt trang 109 lớp 7 tập 1 Cánh Diều
- Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang lớp 7 Cánh Diều
- Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi Cánh Diều
- Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng lớp 7 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Đẽo cày giữa đường lớp 7 Cánh Diều
- Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội lớp 7 Cánh Diều
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn lớp 7 Cánh Diều tập 2
- Nói và nghe kể lại một truyện ngụ ngôn lớp 7 Cánh Diều tập 2
- Tự đánh giá trang 17 Ngữ văn 7 Cánh Diều tập 2
- Soạn bài Những cánh buồm lớp 7
- Soạn bài Mây và sóng lớp 7 Cánh Diều
- Thực hành tiếng Việt 7 tập 2 trang 25 Cánh Diều
- Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lớp 7 Cánh Diều
- Nói và nghe trao đổi về một vấn đề lớp 7 trang 31 Cánh Diều
- Tự đánh giá Rồi ngày mai con đi
- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Cánh Diều
- Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Thực hành tiếng Việt 7 trang 42 Cánh Diều tập 2
- Đề thi giữa kì 2 Văn 7 Cánh Diều 2023
- Thực hành đọc hiểu Tượng đài vĩ đại nhất
- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi thế nào là lối sống giản dị lớp 7
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống Cánh Diều
- Nói và nghe Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Viết đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt trong bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ
- Soạn bài Cây tre Việt Nam lớp 7 tập 2 Cánh Diều
- Soạn bài Người ngồi đợi trước hiên nhà
- Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 62 tập 2
- Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương
- Soạn Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc lớp 7 Cánh Diều tập 2
- Tự đánh giá Tiếng chim hót trong thành phố
- Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ
- Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Thực hành tiếng Việt 7 trang 82 tập 2 Cánh Diều
- Soạn bài Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài
- Viết bản tường trình lớp 7 Cánh Diều
- Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói lớp 7 Cánh Diều
- Tự đánh giá Một số phương tiện giao thông của tương lai
- Soạn bài Ôn tập cuối học kì 2 lớp 7 Cánh Diều
- Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 7 Cánh Diều
Bài viết hay Ngữ văn 7 Cánh Diều
Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ ngắn gọn
Viết đoạn văn về hình ảnh cây tre trong tùy bút Cây tre Việt Nam của Thép Mới
Nói và nghe trao đổi về một vấn đề lớp 7 trang 31 Cánh Diều
Đoạn văn nêu cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Một mình trong mưa
Phân tích bài thơ Những cánh buồm lớp 7 siêu hay
(Ngắn gọn) Soạn Bài mở đầu Ngữ văn 7 Cánh Diều