Soạn bài Hội thi thổi cơm lớp 7 Cánh Diều
Soạn văn 7 Cánh Diều tập 1 bài Hội thi thổi cơm
Hội thi thổi cơm là một trong những trò chơi dân gian thường gặp trong các lễ hội ở nhiều địa phương. Hội thi thổi cơm ở mỗi vùng miền cũng có những nét đặc trưng riêng và luật lệ riêng. Trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 Cánh Diều các em học sinh sẽ được tìm hiểu về hội thi thổi cơm để giúp các em hiểu rõ hơn về ý nghĩa văn hóa cũng như nét đẹp của hội thi thổi cơm ở các lễ hội dân gian. Sau đây là mẫu soạn bài Hội thi thổi cơm lớp 7 sách Cánh Diều, mời các em cùng tham khảo.
- Phân tích đặc điểm nhân vật tía nuôi của An
- 30 đề thi cuối kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 2022-2023 cả 3 bộ sách
Soạn văn 7 tập 1 bài Hội thi thổi cơm
Tìm hiểu chung về văn bản Hội thi thổi cơm
- Xuất xứ:
Theo dulichvietnam.org.vn
- Thể loại: Văn bản thông tin
- PTBĐ chính: Thuyết minh
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Sapo ( phần mở đầu): khái quát chủ đề văn bản
+ Phần 2: Giới thiệu về hội thi thổi cơm ở một số địa phương
Câu 1 trang 106 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Đọc trước văn bản Hội thi thổi cơm; tìm hiểu thêm thông tin (qua sách, báo, Internet, thực tế,...) về các hội thi dân gian khác trong đời sống
Gợi ý
Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân ta. Tuy mỗi vùng một khác, nhưng bao giờ cũng là cuộc đấu tài, đấu sức giữa hai bên. Kéo co phải đủ ba keo, bên nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều keo hơn là bên ấy thắng. Dù bên nào thắng thì cuộc thi cũng rất vui, vui ở sự ganh đua, những tiếng hò reo khuyến khích của người xem hội
Câu 2 trang 106 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Kể tên một số hội thi dân gian và hiện đại mà em biết. Tìm hiểu tại sao lại phải có quy tắc, luật lệ trong các hội thi, trò chơi
Gợi ý
- Một số hội thi dân gian mà em biết: kéo co, đấu vật, đua thuyền, chọi gà, chơi cờ người…
- Một số hội thi hiện đại mà em biết: hội thi sáng tác thơ văn, hùng biện, rung chuông vàng,...
- Phải có quy tắc, luật lệ trong các hội thi, trò chơi vì để đảm bảo tính cạnh tranh công bằng cho trò chơi
Đọc hiểu văn bản Hội thi thổi cơm
Tại sao đoạn mở đầu được in đậm? Nội dung chính của đoạn này là gì?
Đoạn mở đầu được in đậm vì đây là đoạn Sapô khái quát chủ đề, nội dung của văn bản, có vai trò thu hút sự chú ý của độc giả.
Nội dung chính của đoạn này là giới thiệu về hội thi thổi cơm.
Bức ảnh minh họa cho nội dung gì?
Bức ảnh minh họa cho các hoạt động trong hội thi nấu cơm dân gian.
Địa điểm hội thi ở Từ Trọng có gì đặc biệt?
Địa điểm hội thi ở Từ Trọng đặc biệt ở chỗ người dự thi ngồi trên thuyền thúng tại một đầm rộng, lộng gió
Người dự thi và cách thi ở Hành Thiện có gì đặc biệt?
Người dự thi và cách thi ở Hành Thiện đặc biệt ở chỗ:
- Người dự thi là nam giới
- Cách thi: Mỗi nhóm hai người, xếp thành hàng ngang. Một người buộc cành tre dẻo, dai vào lưng, ngọn tre cao hơn đầu. Trên ngọn tre đeo sẵn một niêu cơm, người kia có nhiệm vụ đun nấu. Cả hai người vừa nấu vừa bước quanh sân đình.
Trả lời câu hỏi trang 107 SGK văn 7 tập 1 Cánh Diều
Câu 1 trang 108, SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Chỉ ra bố cục của văn bản Hội thi thổi cơm. Mỗi phần của văn bản cung cấp cho người đọc thông tin gì? Theo em, thông tin nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Bố cục của văn bản: 5 phần
+ Phần 1 (từ đầu đến “vừa đi vừa nấu cơm”): giới thiệu về hội thi thổi cơm
+ Phần 2 (tiếp dến “dùng để cúng thần”): Thi nấu cơm ở hội Thị Cấm (Từ Liêm - Hà Nội)
+ Phần 3 (tiếp đến “Ai thổi được nồi cơm thơm dẻo, ngon, xong trước là người thắng cuộc”): Thi nấu cơm ở hội làng Chuông (Hà Nội)
+ Phần 4 (tiếp đến “Kết thúc cuộc thi, ai có nồi cơm hoặc chõ xôi chín dẻo, ngon là người thắng cuộc”): Thi nấu cơm ở hộ Từ Trọng (Hoằng Hóa - Thanh Hóa)
+ Phần 5 (phần còn lại): Thi nấu cơm ở hội Hành Thiện (Nam Định)
- Theo em, thông tin quan trọng nhất là những quy tắc, luật lệ của hội thi thổi cơm vì đó là các quy tắc tạo nên một cuộc thi
Câu 2 trang 108, SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Các thông tin trong văn bản được sắp xếp theo trật tự nào? (Gợi ý: trật tự thời gian, quan hệ nguyên nhân - kết quả, mức độ quan trọng hoặc các đối tượng được phân loại). Cách sắp xếp thông tin đó tạo ra hiệu quả như thế nào?
Trả lời
Thông tin được sắp xếp thành từng phần tương ứng với từng địa phương. Trong mỗi một phần ấy, thông tin lại chủ yếu được sắp xếp theo trình tự thời gian, tương ứng với từng giai đoạn của cuộc thi: từ khi bắt đầu cho tới lúc tìm ra đội thắng cuộc.
Cách sắp xếp thông tin như vậy giúp tái hiện toàn bộ quá trình cuộc thi như một thước phim tuần tự hiện ra trước mắt người đọc. Qua đó, người đọc dễ dàng nắm được thể lệ cũng như các giai đoạn trong cuộc thi.
Câu 3 trang 108, SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Chỉ ra những điểm giống và khác nhau trong hội thi thổi cơm của các địa phương được nói tới trong văn bản.
Điểm giống và khác nhau về Hội thi thổi cơm ở một số địa phương.
*Giống nhau
+ Nội dung thi: thổi cơm trong những điều khó khăn.
+ Cách đánh giá: đội nào nấu cơm nhanh nhất và ngon nhất thì sẽ thắng cuộc.
* Khác nhau
- Đối tượng dự thi:
- Địa điểm thi
- Thử thách ( khó khăn) khi thi
Câu 4 trang 108 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Mục đích của văn bản Hội thi thổi cơm là gì? Phân tích một số nội dung cụ thể trong văn bản để thấy người viết đã đạt được mục đích đó.
Mục đích của văn bản Hội thi thổi cơm là để giới thiệu về cuộc thi thổi cơm của các địa phương nổi tiếng.
Trong văn bản, người viết đã giới thiệu về thể lệ và cách thức tổ chức hội thi thổi cơm ở nhiều địa điểm khác nhau giúp người đọc có hình dung từ khái quát tới chi tiết về hội thi dân gian này.
Câu 5 trang 108 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Văn bản trên giúp em hiểu thêm điều gì về hội thi thổi cơm? Hãy chỉ ra luật thi và cách thi thổi cơm của một địa phương được nêu trong văn bản mà em thấy thú vị.
- Văn bản giúp em hiểu thêm về quy tắc, luật lệ của hội thi thổi cơm.
- Luật thi và cách thi thổi cơm của địa phương mà em thấy thú vị là: hội Từ Trọng (Hoằng Hóa - Thanh Hóa)
+ Luật thi: người dự thi ngồi trên thuyền thúng tại một đầm lầy, lộng gió; mỗi người một thuyền, kiềng, rơm ẩm, bã mía tươi và trang bị khác giống nhau
+ Cách thi: sau hiệu lệnh, các thí sinh đưa thuyền rời bờ ra giữa đầm; thuyền bồng bềnh, gió lộng, củi lửa lại khó cháy, thậm chí gặp mưa phùn gió bấc. Kết thúc cuộc thi, ai có nồi cơm hoặc chõ xôi chín dẻo, ngon là người thắng cuộc.
Câu 6 trang 108 SGK Ngữ văn 7 tập 1 Cánh Diều
Văn bản Hội thi thổi cơm chỉ có một ảnh minh họa. Nếu vẽ minh họa thêm cho bài viết, em sẽ chọn nội dung nào? Vì sao em lại chọn nội dung đó để vẽ?
- Nếu vẽ minh họa thêm cho bài viết, em sẽ chọn nội dung cuộc thi của nữ của hội thi nấu cơm ở làng Chuông (Hà Nội) vì quy định của cuộc thi thể hiện sự tháo vát, tần tảo, đảm đang của người phụ nữ khi họ phải vừa nấu cơm vừa giữ trẻ vừa trông chừng một con vật.
- Nếu vẽ minh họa thêm cho bài viết, em sẽ chọn nội dung người cổ vũ hoặc ban giám khảo để minh họa để có thể hình dung rõ hơn về không khí của hội thi.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Phân tích đặc điểm nhân vật Mon lớp 7
Phân tích bài thơ Trong lời mẹ hát
Soạn bài Sức hấp dẫn của tác phẩm hai vạn dặm dưới đáy biển ngắn gọn
Nêu một hoạt động ca nhạc truyền thống của quê hương em tương tự Ca Huế
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học Sọ Dừa
Nói và nghe thảo luận nhóm về một vấn đề trang 96 - Ngữ văn 7 Cánh Diều tập 1
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng lớp 7
- Soạn Bài mở đầu Ngữ văn 7 Cánh Diều
- Soạn bài Người đàn ông cô độc giữa rừng ngắn nhất
- Soạn bài Buổi học cuối cùng lớp 7 trang 21
- Soạn bài Dọc đường xứ Nghệ trang 31
- Viết bài văn kể lại sự việc liên quan đến một nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em yêu thích
- Dựa vào văn bản ở mục “Định hướng”, em hãy đóng vai nhạc sĩ Văn Cao viết bài văn kể lại sự ra đời của bài hát “Tiến quân ca”
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống lớp 7 trang 36
- Soạn bài Tự đánh giá Bố của Xi Mông siêu ngắn
- Soạn Văn 7 bài Mẹ - Đỗ Trung Lai trang 44 siêu hay
- Soạn bài Ông đồ lớp 7 Cánh Diều
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 48 lớp 7
- Soạn bài Tiếng gà trưa lớp 7 Cánh Diều ngắn
- Dàn ý phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa hay nhất (3 mẫu)
- Vì sao chúng ta luôn nghĩ về người thân mỗi khi xa nhà hoặc gặp khó khăn?
- Cảm xúc nào là cảm xúc xuyên suốt bài thơ Tiếng gà trưa?
- Viết đoạn văn ngắn biểu cảm từ 5-7 câu về kỉ niệm tuổi thơ mà em ấn tượng trong bài thơ Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ Cánh Diều
- Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Ông đồ (hay, ngắn gọn)
- Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
- Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ Mẹ, Ông đồ, Tiếng gà trưa
- Nói và nghe trao đổi về một vấn đề trang 54 lớp 7 Cánh Diều
- Soạn bài Tự đánh giá Một mình trong mưa trang 56 siêu ngắn
- Soạn bài Bạch tuộc lớp 7 ngắn nhất
- Soạn bài Chất làm gỉ lớp 7 Cánh Diều siêu ngắn
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 69, 70
- Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6 lớp 7 Cánh Diều
- Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc lớp 7
- Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề lớp 7 Cánh Diều trang 77
- Soạn bài Một trăm dặm dưới mặt đất lớp 7 Cánh Diều
- Soạn bài Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng Phương Nam ngắn nhất
- Soạn bài Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa hay nhất
- Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 7 tập 1 Cánh Diều
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Võ Tòng lớp 7
- Nói và nghe thảo luận nhóm về một vấn đề trang 96 - Ngữ văn 7 Cánh Diều tập 1
- Soạn bài Ca Huế lớp 7 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Hội thi thổi cơm lớp 7 Cánh Diều
- Thực hành tiếng Việt trang 109 lớp 7 tập 1 Cánh Diều
- Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang lớp 7 Cánh Diều
- Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi Cánh Diều
- Soạn bài Ếch ngồi đáy giếng lớp 7 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Đẽo cày giữa đường lớp 7 Cánh Diều
- Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội lớp 7 Cánh Diều
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn lớp 7 Cánh Diều tập 2
- Nói và nghe kể lại một truyện ngụ ngôn lớp 7 Cánh Diều tập 2
- Tự đánh giá trang 17 Ngữ văn 7 Cánh Diều tập 2
- Soạn bài Những cánh buồm lớp 7
- Soạn bài Mây và sóng lớp 7 Cánh Diều
- Thực hành tiếng Việt 7 tập 2 trang 25 Cánh Diều
- Thực hành đọc hiểu Mẹ và quả
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lớp 7 Cánh Diều
- Nói và nghe trao đổi về một vấn đề lớp 7 trang 31 Cánh Diều
- Tự đánh giá Rồi ngày mai con đi
- Soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Cánh Diều
- Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Thực hành tiếng Việt 7 trang 42 Cánh Diều tập 2
- Đề thi giữa kì 2 Văn 7 Cánh Diều 2023
- Thực hành đọc hiểu Tượng đài vĩ đại nhất
- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi thế nào là lối sống giản dị lớp 7
- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống Cánh Diều
- Nói và nghe Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
- Tự đánh giá Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Viết đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp của tiếng Việt trong bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ
- Soạn bài Cây tre Việt Nam lớp 7 tập 2 Cánh Diều
- Soạn bài Người ngồi đợi trước hiên nhà
- Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 62 tập 2
- Thực hành đọc hiểu Trưa tha hương
- Soạn Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc lớp 7 Cánh Diều tập 2
- Tự đánh giá Tiếng chim hót trong thành phố
- Soạn bài Ghe xuồng Nam Bộ
- Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
- Thực hành tiếng Việt 7 trang 82 tập 2 Cánh Diều
- Soạn bài Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
- Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài
- Viết bản tường trình lớp 7 Cánh Diều
- Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói lớp 7 Cánh Diều
- Tự đánh giá Một số phương tiện giao thông của tương lai
- Soạn bài Ôn tập cuối học kì 2 lớp 7 Cánh Diều
- Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 7 Cánh Diều
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Ngữ văn 7 Cánh Diều
Soạn bài Đẽo cày giữa đường lớp 7 Cánh Diều
Cậu bé Côn phê phán điều gì và coi trọng giá trị nào ở nhân vật vua Thục?
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc lớp 7
Viết bài văn trả lời cho câu hỏi thế nào là lối sống giản dị lớp 7
Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai siêu hay
Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài trang 86