Thuật hứng 15 đọc hiểu
Đọc hiểu Thuật hứng 15
Chùm thơ “Thuật hứng” được viết ra trong thời kỳ Nguyễn Trãi về sống ở Côn Sơn. Bài Thuật hứng 15 là bài thơ số 15 nằm trong chùm thơ 25 bài Thuật hứng của Nguyễn Trãi. Thuật hứng số 15 là một bức tranh ảm đạm về cuộc sống của Nguyễn Trãi khi lui về ở ẩn sau khi đã chứng kiến sự thối nát của triều chính. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ đến bạn đọc đề đọc hiểu Thuật hứng số 15 có đáp án chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Đề đọc hiểu Thuật hứng 15 có đáp án - đề 1
THUẬT HỨNG BÀI 15
Ngại ở nhân gian lưới trần,
Thì nằm thôn dã miễn yên thân.
Trúc mai chẳng phụ lòng quân tử,
Viên hạc đà quen bạn dật dân.
Hái cúc ương lan hương bén áo,
Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn.
Đàn cầm suối trong tai dội,
Còn một non xanh là cố nhân.
Câu 1. Tác giả của bài thơ là ai?
Câu 2. Nêu thể thơ của bài thơ trên?
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 4. Nội dung chính của bài thơ là gì?
Trả lời
Câu 1.
Tác giả của bài thơ trên là: Nguyễn Trãi.
Câu 2.
Thể thơ của bài thơ: Đường luật biến thể.
Câu 3.
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là: Phương thức biểu cảm.
Câu 4.
Nội dung chính của bài thơ nói về tình cảm của tác giả với cuộc sống đơn giản và thanh tịnh nơi miền quê. Tác giả cho rằng, sống trong cuộc sống ồn ào, bận rộn là điều khó chịu, vì thế ông thích ở trong miền quê thanh bình, yên ả. Tác giả cảm thấy hài lòng với sự giản dị của đời sống nơi thôn quê, nơi mà cảnh sắc thiên nhiên rất đẹp và trong lành. Ông trồng trúc và mai trong sân nhà và được sống hòa mình cùng với thiên nhiên. Cảm giác hạnh phúc của tác giả còn được thể hiện qua việc hái cúc, hái lan, tìm mai đạp nguyệt tuyết, cùng với việc nghe nhạc và ngắm cảnh, khiến tác giả cảm thấy rất yên bình. Cuối cùng, tác giả miêu tả một núi xanh tươi trong cảnh vật miền quê, tượng trưng cho sự giản đơn và tươi đẹp của cuộc sống ở nơi thôn quê này.
Đề đọc hiểu Thuật hứng 15 có đáp án - đề 2
Ngại ở nhân gian lưới trần,
Thì nằm thôn dã miễn yên thân.
Trúc mai chẳng phụ lòng quân tử,
Viên hạc đà quen bạn dật dân.
Hái cúc ương lan hương bén áo,
Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn.
Đàn cầm suối trong tai dội,
Còn một non xanh là cố nhân.
(Thuật hứng 15, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976, tr. 415-416)
Chú thích: Viên hạc: con vượn và con hạc; Hương bén áo: hương của cúc, lan như lưu trên áo; Tuyết xâm khăn: tuyết vương vít trên khăn; Đàn cầm suối trong tai dội: tiếng suối chảy như tiếng đàn dội bên tai;
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản.
Câu 2. Nguyễn Trãi coi những đối tượng nào là bạn, là cố nhân?
Câu 3. Chỉ ra điểm khác biệt về thể thơ của bài thơ trên so với thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 4. Cuộc sống của Nguyễn Trãi nơi thôn dã là cuộc sống như thế nào?
Câu 5. Tác dụng của phép đối trong hai câu:
Hái cúc ương lan hương bén áo,
Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn.
Câu 6. Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi trong bài thơ trên.
Gợi ý
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản: Miêu tả, biểu cảm.
Câu 2. Nguyễn Trãi coi những đối tượng là bạn, là cố nhân: Viên hạc, non xanh.
Câu 3. Điểm khác biệt về thể thơ của bài thơ trên so với thơ thất ngôn bát cú Đường luật:
- Gương báu khuyên răn 43 được viết theo thể thất ngôn xen lục ngôn nên có điểm khác với các bài thơ thất ngôn bát cú quen thuộc của thơ Đường luật: Có sự đan xen giữa các câu 6 chữ và các câu 7 chữ.
- Tác dụng: Tạo điểm nhấn "đột sáng" cho bài thơ; nhấn mạnh sự cô đọng trong cảm xúc, suy tư của tác giả; khiến bài thơ mang âm hưởng dân tộc (rất nhiều câu tục ngữ Việt Nam có sáu chữ; câu lục sau này cũng là thành phần cấu tạo nên câu thơ lục bát) ; thể hiện ý thức của Nguyễn Trãi trong việc Việt hóa thơ Đường, tạo nên thể thơ cho dân tộc.
Câu 4. Cuộc sống của Nguyễn Trãi nơi thôn dã là cuộc sống bình yên; giản dị, thanh bạch; gần gũi, chan hòa với thiên nhiên.
Câu 5.
- Phép đối trong hai câu:
Hái cúc >< Tìm mai; ương lan >< đạp nguyệt; hương bén áo >< tuyết xâm khăn.
- Tác dụng: Tô đậm vẻ đẹp của thiên nhiên; nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Yêu thiên nhiên, gắn bó với cảnh sắc quê nhà..
Tạo sự cân xứng, hài hòa cho lời thơ.
Câu 6. Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi trong bài thơ trên.
- Một con người có tâm hồn thanh cao mà cũng bình dị, đời thường: Từ bỏ chốn quan trường, trở về nơi thôn quê, vui với cuộc sống bình yên bên trúc mai, viên hạc, lan, cúc..
- Một con người có tình yêu thiên nhiên, chan hòa cùng cảnh vật thiên nhiên.
- Thẳm sâu trong tâm hồn Nguyễn Trãi là tình yêu đất nước, nhân dân thầm kín mà mãnh liệt.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 10 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Bạn hãy tham quan một bảo tàng, di tích lịch sử ở địa phương và viết một bài thu hoạch ngắn
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen nói tục chửi bậy (4 mẫu)
Mạn thuật bài 13 đọc hiểu (5 đề)
(6 đề) Gió lạnh đầu mùa đọc hiểu có đáp án
Đọc hiểu Bảo kính cảnh giới bài 38 (3 đề)
(5 mẫu) Viết bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen suy nghĩ tiêu cực
Viết một bài văn trình bày ý kiến của em về vấn đề đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện và xe máy
Viết bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ thái độ sống thờ ơ vô cảm
- Soạn bài Thần trụ trời lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Prô-mê-tê và loài người trang 15
- Đọc kết nối chủ điểm Đi san mặt đất
- Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 19 Chân trời sáng tạo tập 1
- Đọc mở rộng theo thể loại Cuộc tu bổ lại các giống vật
- Viết văn bản nghị luận phân tích đánh giá một truyện kể lớp 10 CTST
- Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một truyện kể lớp 10 CTST
- Soạn bài Ôn tập trang 34 ngữ văn 10 Chân trời sáng tạo tập 1
- Soạn bài Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây trang 37
- Soạn bài Gặp Ka-ríp và Xi-la trang 47 ngắn nhất
- Soạn bài Ngôi nhà truyền thống của người Ê-đê
- Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 50 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Đăm Săn đi chinh phục nữ thần mặt trời trang 51
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội lớp 10 CTST
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá về chủ đề và một số nét đặc sắc về nghệ thuật của một bài thơ (3 mẫu)
- Soạn bài Chiếc lá đầu tiên
- Soạn bài Tây Tiến lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Đọc kết nối chủ điểm Dưới bóng hoàng lan
- Thực hành tiếng Việt 10 tập 2 trang 15 Chân trời sáng tạo
- Đọc mở rộng theo thể loại - Nắng mới - Lưu Trọng Lư
- Đọc kết nối chủ điểm: Đàn Ghi-ta phím lõm trong dàn nhạc cải lương
- Thực hành tiếng việt trang 127 văn 10 tập 1 CTST
- Soạn bài Xã trưởng - Mẹ Đốp
- Soạn văn 10 trang 133 Chân trời sáng tạo tập 1
- Hãy viết nội quy cho câu lạc bộ ngoại khóa mà bạn tham gia (4 mẫu)
- Soạn Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
- Giới thiệu đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học lớp 10 CTST
- Soạn bài Ôn tập trang 28 lớp 10 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Soạn Bình Ngô đại cáo lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Thư lại dụ Vương Thông lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Đọc kết nối chủ điểm - Bảo kính cảnh giới bài 43
- Thực hành tiếng Việt lớp 10 tập 2 trang 44 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Dục Thúy Sơn Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Nguyễn Trãi - Nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
- Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm Chân trời sáng tạo
- Hãy viết một bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen có hại CTST
- Hãy viết một bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một quan niệm sai lệch, phiến diện
- Viết bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen suy nghĩ tiêu cực
- Viết bài văn nghị luận thuyết phục người khác từ bỏ thái độ sống thờ ơ vô cảm
- Trình bày bài nói thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hoặc một quan niệm
- Soạn Văn 7 tập 2 trang 58 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Đất rừng Phương Nam Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Giang lớp 10 tập 2 CTST
- Đọc kết nối chủ điểm Xuân về
- Soạn văn 10 tập 2 trang 77 Chân trời sáng tạo
- Đọc mở rộng theo thể loại Buổi học cuối cùng
- Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- Soạn bài Ôn tập trang 89 Ngữ văn 10 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Hịch tướng sĩ lớp 10
- Soạn bài Nam Quốc Sơn Hà trang 96 Chân trời sáng tạo
- Đọc kết nối chủ điểm Đất nước lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Đoạn văn giới thiệu về chủ đề tuổi trẻ và đất nước lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Đọc mở rộng theo thể loại Tôi có một giấc mơ
- Viết bài luận về bản thân lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Đề thi cuối kì 2 Văn 10 Chân trời sáng tạo 2023
- Thuyết trình về sự lựa chọn nghề nghiệp của giới trẻ hiện nay
- Soạn bài Ôn tập trang 113 lớp 10 tập 2 Chân trời sáng tạo
- Soạn bài Ôn tập học kì 2 văn 10 Chân trời sáng tạo
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Ngữ văn 10 CTST
Hãy viết nội quy cho câu lạc bộ ngoại khóa mà bạn tham gia (4 mẫu)
Soạn Thực hành tiếng Việt trang 71 lớp 10 CTST tập 1
Hình tượng những quái vật biển như Ka-ríp, Xi-la được xây dựng từ hiện tượng tự nhiên nào?
Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 19 Chân trời sáng tạo tập 1
So sánh hình ảnh người lính Tây Tiến trong đoạn 2 và 3
Nêu cảm hứng chủ đạo của đoạn trích Gặp Karip và Xila