Văn khấn xin bao sái ban thờ thần Tài 2025 dễ thuộc
Cúng khấn bao sái ban thờ thần Tài là công việc quan trọng, nhất là với các gia đình kinh doanh, buôn bán. HoaTieu xin được gửi bạn tham khảo văn khấn bao sái ban thờ Thần Tài để cầu một năm mới tài lộc đầy nhà nhé.
Sau ngày ông Công ông Táo là khoảng thời gian để mỗi gia đình bao sái ban thờ thần tài. Bao sái ban thờ, dọn dẹp sẽ giúp không gian thờ cúng sạch sẽ, thanh tịnh. Vậy cách sắm lễ vật bao sái ban thờ thần tài như thế nào? Chọn ngày đẹp ra sao? Văn khấn xin bao sái ban thờ thần Tài như nào cho đúng cách để mang tài lộc về cho mình chưa? Mời các bạn tham khảo bài viết sau đây của Hoatieu.vn để có câu trả lời chuẩn xác nhất nhé.
Khấn bao sái ban thờ Thần Tài
- 1. Bao sái bàn thờ là gì?
- 2. Bao sái bàn thờ thần Tài vào ngày nào?
- 3. Ngày đẹp bao sái ban thờ Thần Tài cuối năm
- 4. Văn khấn bao sái bàn thờ thần Tài 23 tháng Chạp
- 5. Văn khấn bao sái bàn thờ thần Tài dịp Tết
- 6. Bài văn khấn trước khi bao sái ban thờ thần Tài
- 7. Văn khấn sau khi bao sái ban thờ thần Tài
- 8. Văn khấn bao sái ban thờ thần Tài hàng ngày
- 9. Cách rút chân nhang ban thờ Thần Tài
- 10. Lễ vật tỉa chân nhang bàn thờ Thần Tài
- 11. Lưu ý khi bao sái bát hương, tỉa chân nhang cuối năm
1. Bao sái bàn thờ là gì?
Bao sái ban thờ, bao sái bát hương theo quan niệm dân gian là làm lễ xin tỉa chân nhang, tỉa chân hương, sửa bát hương vào ngày cuối năm. Tuy nhiên, không thể tùy tiện bao sái bàn thờ, bao sái bát hương, bởi đây là nơi linh thiêng, nếu tùy tiện động chạm sẽ gây ảnh hưởng đến vận khí, tài lộc, sức khỏe của gia chủ theo quan niệm tâm linh.
Do đó, nếu muốn thực hiện bao sái bàn thờ, dọn bàn thờ, di dời đồ đạc, các bạn cần có kế hoạch sắm sửa lễ vật, chọn ngày lành, giờ đẹp và văn khấn để xin phép gia tiên, chư vị thần linh để thực hiện bao sái.
Liên quan đến cúng lễ cần thực hiện thành tâm và cẩn thận theo các bước, nếu thiếu văn khấn, tự ý động chạm, lau dọn đồ đạc sẽ bị coi là mạo phạm. Dưới đây Hoatieu.vn sẽ chia sẻ đến các bạn mẫu văn khấn bao sái bàn thờ thần tài, văn khấn xin lau dọn bàn thờ thần tài, văn khấn sau khi bao sái bàn thờ thần tài, văn khấn lau dọn bàn thờ... đơn giản, chuẩn nhất.
2. Bao sái bàn thờ thần Tài vào ngày nào?
Theo quan niệm của người xưa thì sẽ có 3 thời điểm tốt nhất để mọi người nên chọn để tỉa chân nhang đó là:
- Ngày 23 tháng chạp.
- Ngày vía Thần tài.
- Ngày rằm tháng 7.
Vậy tỉa chân nhang bàn thờ Thần tài là việc mà các bạn nên làm là chọn 1 trong 3 thời điểm trên để tỉa chân nhang cho bát nhang thì sẽ tốt nhất.
3. Ngày đẹp bao sái ban thờ Thần Tài cuối năm
Bao sái bàn thờ Thần Tài là việc lau dọn, làm sạch bàn thờ, giúp không gian thờ cúng trở nên trang nghiêm và ấm cúng hơn. Thông thường, công việc này vẫn được các gia đình hay các hộ kinh doanh thực hiện định kì trong năm. Tuy nhiên, cuối năm là thời điểm quan trọng để chuẩn bị đón Tết nguyên đán cũng như năm mới nên việc bao sái ban thờ cũng được chuẩn bị kĩ lưỡng và chu đáo hơn. Dưới đây là một số ngày đẹp phù hợp cho việc bao sái ban thờ Thần Tài cuối năm các bạn có thể tham khảo lựa chọn:
- Ngày 19 tháng Chạp (19/12/2024 Âm lịch, nhằm 18/1/2025 Dương lịch) bắt đầu tiến hành từ 9h10 đến 10h50 hoặc từ 13h10 đến 14h50. Ngày này hợp các tuổi Tý, Ngọ, Mão, Dậu, Dần, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
- Ngày 20 tháng Chạp (20/12/2024 Âm lịch, nhằm 19/1/2025 Dương lịch) bắt đầu tiến hành từ 7h10 đến 8h50. Ngày này hợp các tuổi Dần, Thân, Tỵ, Hợi, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
- Ngày 21 tháng Chạp (21/12/2024 Âm lịch, nhằm 20/1/2025 Dương lịch) bắt đầu tiến hành từ 9h10 đến 10h50 hoặc từ 15h10 đến 16h50. Ngày này hợp các tuổi Tý, Ngọ, Mão, Dậu, Dần, Thân, Tỵ, Hợi.
- Ngày 22 tháng Chạp (22/12/2024 Âm lịch, nhằm 21/1/2025 Dương lịch) bắt đầu tiến hành từ 9h10 đến 10h50 hoặc từ 13h10 đến 14h50. Ngày này hợp các tuổi Tý, Ngọ, Mão, Dậu, Hợi, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
- Ngày 23 tháng Chạp (23/12/2024 Âm lịch, nhằm 22/1/2025 Dương lịch) bắt đầu tiến hành từ 7h10 đến 8h50 hoặc từ 13h10 đến 14h50. Ngày này hợp các tuổi Dần, Thân, Tỵ, Hợi, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
- Ngày 24 tháng Chạp (24/12/2024 Âm lịch, nhằm ngày 23/1/2025 Dương lịch) bắt đầu tiến hành từ 7h10 đến 8h50 hoặc từ 9h10 đến 10h50, từ 15h10 đến 16h50. Ngày này hợp các tuổi Tý, Ngọ, Mão, Dậu, Dần, Thân, Tỵ, Hợi.
- Ngày 25 tháng Chạp (25/12/2024 âm lịch, nhằm ngày 24/1/2025 dương lịch) bắt đầu tiến hành từ 7h10 đến 8h50, từ 15h10 đến 16h50. Ngày này hợp các tuổi Tý, Ngọ, Mão, Dậu, Dần, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
- Ngày 26 tháng Chạp (26/12/2024 Âm lịch, nhằm ngày 25/1/2025 Dương lịch) bắt đầu tiến hành từ 5h10 đến 6h50, từ 15h10 đến 16h50. Ngày này hợp các tuổi Dần, Thân, Tỵ, Hợi, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
- Ngày 28 tháng Chạp (28/12/2024 Âm lịch, nhằm ngày 27/1/2025 Dương lịch) bắt đầu tiến hành từ 7h10 đến 8h50 hoặc từ 9h10 đến 10h50, từ 13h10 đến 14h50. Ngày này hợp các tuổi Tý, Ngọ, Mão, Dậu, Hợi, Thìn, Tuất, Sửu, Mùi.
4. Văn khấn bao sái bàn thờ thần Tài 23 tháng Chạp
23 tháng Chạp là một ngày lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán. Theo quan niệm của người Việt thì ngày 23 tháng Chạp âm lịch là ngày Táo Quân cưỡi cá chép bay về trời để bẩm báo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia đình của gia chủ cho Ngọc Hoàng. Ngoài mâm cỗ cúng 23 tháng Chạp, mọi người còn thả cá với ngụ ý "cá vượt Vũ môn" hay "cá chép hóa rồng", biểu tượng cho sự thăng hoa, tinh thần vượt khó, sự kiên trì và bền bỉ để đi tới thành công.
Vì vậy, đây cũng là môt ngày rất thích hợp để bao sái bàn thờ thần Tài, mời các bạn tham khảo bài khấn bao sái bàn thờ thần Tài vào 23 tháng Chạp dưới đây.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
- Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương.
- Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
- Tín chủ con là:… Ngụ tại:…
- Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ... (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào).
Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp, con xin phép được bao sái lại bàn thờ gia tiên (để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới (trường hợp dọn dẹp ban thờ cuối năm) - để sạch sẽ ban thờ cho việc thờ cúng được trang trọng, khang trang (trường hợp dọn dẹp ban thờ vào cuối tháng), mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ... chấp thuận.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
5. Văn khấn bao sái bàn thờ thần Tài dịp Tết
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con xin tấu lạy 9 phương Trời, 10 phương chư Phật, chư Phật 10 phương
Con xin tấu lạy vua cha Ngọc Hoàng thượng đế, Hoàng thiên hậu thổ, ngũ phương ngũ thổ long mạch thổ thần đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân.
Tín chủ con là:………………Ngụ tại:………………….
Con xin tấu lạy vong linh các cụ gia tiên cửu huyền thất tổ, bà tổ cô và các bà cô các đời, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đó dòng họ X. (họ nhà bạn là gì thì thêm vào) tại…… (nhà ở đâu, quê ở đâu thì thêm vào)
Hôm nay là ngày ……………………. con xin phép được bao sái lại bàn thờ Thần tài để cho sạch sẽ để tiễn năm cũ, đón năm mới tới, mong chư vị Phật Thánh, các cụ gia tiên tiền tổ, bà tổ cô, ông mãnh, cô bé đỏ, cậu bé đỏ của họ X, chấp thuận.
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật
Nam mô a di đà phật.
6. Bài văn khấn trước khi bao sái ban thờ thần Tài
Trước khi bao sái bàn thờ thần Tài, còn có một bài khấn nữa, các bạn có thể tham khảo dưới đây.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Tín chủ tên là…
Cư ngụ tại địa chỉ:…
Hôm nay ngày… tháng… năm… Tín chủ con tự xét thấy bản thân mình chưa chu toàn nên để hương án có chút bụi bẩn, có chút chưa được tịnh tịnh, xanh yên.
Tín chủ xin kính cáo với các chư vị... (tùy theo bàn thờ đó thờ thần linh, hộ pháp, hay gia tiên…), chọn được ngày lành tháng tốt hôm nay xin cho phép tín chủ được sái tịnh để cho bàn thờ được trang nghiêm, thanh tịnh. Kính mong các chư vị chứng minh và gia hộ.
Mong các vị tạm ẩn tạm lánh, độ cho con lau dọn được khang trang, mỹ hảo, cho hương án được an chính vị, cho âm phần được an yên, cho gia cư được lạc thổ, cho cung tài không động, cung lộc không hao.
Chúng con người trần mắt thịt, tội lỗi đầy thân, chỉ biết kính cẩn tâm thành nếu có gì si mê lầm lỡ, kính xin được tha thứ bỏ quá đại xá cho.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
7. Văn khấn sau khi bao sái ban thờ thần Tài
Văn khấn sau khi bao sái ban thờ thần Tài là bài khấn xin thỉnh các Ngài về sau khi gia chủ đã lau dọn bàn thờ sạch sẽ.
Sắp xếp đồ cúng đã chuẩn bị lên.
Thắp 9 nén hương khấn:
Con lạy 9 phương trời
Con lạy 10 phương đất
Con kính lạy chư Phật 10 phương
Con kính lạy 10 phương chư Phật
Con kính lạy quan đương niên, đương cảnh, quan hành khiển, thần binh.
Con kính lạy các Ngài ngũ phương, ngũ mạch, tài thần, táo quân.
Tín chủ con là:.....................................................
Cư trú tại:.............................................................
Hôm nay tân niên xuân tiết, ngày lành tháng tốt. Con chọn được thời hoan khắc hỉ để sái tịnh lại hương án.
Nay việc dương đã tròn, cung thỉnh các vị các ngài hồi vị hương án cho con được tiếp tục phát tâm thờ phụng cốt vị.
Năm cũ lộc tài con xin tạ
Năm mới lộc mới con mong cầu.
Xin các vị các ngài độ cho tấm lòng thành, phù cho gia chủ con được an bình, thuận lợi. Xuất hành đi đến nơi về đến chốn.
Cuộc sống duyên lành mang tới, duyên dữ mang đi.
Tài lộc đủ đầy, việc dương thăng tiến.
Tâm trần con có.
Lễ trần con dâng.
Nếu âm điều con có thiếu sót, kính xin được tha thứ, chở che.
Mong các vị các ngài linh thiêng giáng hạ, chúng con xin kính thành cẩn cáo.
Con Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần)
8. Văn khấn bao sái ban thờ thần Tài hàng ngày
9. Cách rút chân nhang ban thờ Thần Tài
Rút bớt chân nhang là việc nên làm không phải tùy tiện hàng ngày, thích làm lúc nào cũng được đâu. Có 1 nguyên tắc là. Thời điểm tốt nhất rút chân nhang vào các ngày 23 tháng chạp, ngày vía thần tài, ngày rằm tháng 7. Còn những nơi thắp hương thường xuyên hơn. Bạn nên kết hợp cúng ngày rằm hàng tháng để rút chân nhang
Rút chân hương bàn thờ thần tài bằng cách rút nhẹ nhàng từng chân một, hạn chế việc thốc nắm 1 bó chân. Gia chủ lưu ý chọn để lại những chân hương đẹp nhất, để lại chân nhang theo số lẻ 3 – 5 – 7 – 9. Số chân hương lược bớt mang đi hóa hoặc cắm ở gốc cây trong vườn nhà.
Gia đình nào tiến hành tỉa chân nhang cũng nên lưu ý về chọn người thực hiện. Bạn nên chọn người chỉn chu và cẩn thận để thực hiện một cách thành kính nhất. Trước khi thực hiện, người đó nên tắm rửa sạch sẽ và thay đổi để đảm bảo sự thành kính.
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm xoay quanh vấn đề nên tỉa chân nhang trước hay sau khi cúng ông Công ông Táo.
Đại đa số thì cho rằng, nên dọn bát hương, tỉa chân nhang sau ngày 23 tháng Chạp. Số khác lại cho rằng sang tháng Chạp là gia chủ có thể tiến hành tỉa chân nhang, sau rằm tháng Chạp là tốt nhất.
Tính tới thời điểm hiện tại, chưa có bất cứ nghiên cứu nào khẳng định tỉa chân nhang trước hay sau ngày ông Công ông Táo là đúng. Tuy nhiên, phần lớn các gia đình đều tiến hành tỉa chân nhang, lau dọn bàn thờ sau ngày ông Công ông Táo.
10. Lễ vật tỉa chân nhang bàn thờ Thần Tài
Để có thể thực hiện rút chân nhang một cách đúng nhất thì trước tiên chúng ta cần phải chuẩn bị những đồ lễ như:
- Một đĩa hoa quả tùy tâm vào gia chủ.
- Một đĩa tiền vàng.
- 5 chén rượu và 5 chén nước.
- Một đĩa cau trầu.
- 10 bông cúc vàng chia thành hai lọ để hai bên.
Ngoài ra chúng ta cũng nên chuẩn bị những vật dụng để chuẩn bị bao sái bàn thờ:
- Chuẩn bị rượu trắng giã với gừng.
- Khăn sạch dùng riêng để lau bàn thờ.
11. Lưu ý khi bao sái bát hương, tỉa chân nhang cuối năm
Khi bao sái bàn thờ, bát hương, tỉa chân nhang, lau dọn bàn thờ, các bạn cần lưu ý một số chi tiết như sau để tránh động chạm, phạm kị:
- Người thực hiện bao sái bàn thờ cần ăn mặc chỉnh tề, lịch sự, sạch sẽ.
- Lau bàn thờm tỉa chân nhang nhẹ nhàng, tránh làm rơi, vỡ đồ cúng.
- Phải lau dọn bát hương của thần linh trước bát hương gia tiên.
- Khi lau dọn cần dùng nước sạch, nước ngũ vị.
Trên đây, Hoatieu.vn đã cung cấp cho bạn đọc Văn khấn bao sái ban thờ thần Tài. Mời các bạn đọc thêm các bài viết liên quan tại mảng Tài liệu.
Các bài viết liên quan:
- Chia sẻ:
Pé Kun
- Ngày:
Tham khảo thêm
Trốn không khai báo y tế phạt thế nào?
Ngày Thần Tài mua mấy chỉ vàng năm 2025?
Hành nghề bói toán, mê tín dị đoan bị xử lý như thế nào 2025?
Mùng 1 tết tiếng Anh là gì?
Văn khấn bàn thờ thần Tài ngày 30 Tết chuẩn nhất 2025
Mừng tuổi bao nhiêu là may mắn 2025?
Mâm cỗ cúng Thần Tài chuẩn nhất
Văn khấn Thần Tài sáng mùng 1 Tết 2025 chuẩn nhất
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Bảng tra sao hạn
- Cách bao sái ban thờ ngày Tết
- Văn khấn bao sái bát hương ngày Tết
- Cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp
- Chọn tuổi xông nhà 2025
- Văn khấn cúng sao giải hạn
- Cách cúng sao Kế Đô
- Cách cúng sao La Hầu
- Cách cúng giải hạn sao Thái Bạch
- Cách làm lễ cúng sao giải hạn đầu năm
- Bài cúng Tất niên công ty - Bài cúng cuối năm ở cơ quan
- Văn khấn rước ông bà gia tiên ngày 30 Tết
- Văn khấn ngoài mộ chiều 30 Tết
- Văn khấn đưa ông bà 25 Tết
- Bài cúng khai trương cửa hàng, công ty đầu năm mới
- Hình ảnh Tết đẹp nhất
- Những điều nên làm trong ngày Tết
- Những điều kiêng kỵ trong ngày Tết để tránh gặp xui xẻo
- Kịch bản chương trình tất niên cuối năm
- Dự báo thời tiết Tết 2025? Tết 2025 có lạnh không?
- Câu chúc Tết hay nhất
- Lời chúc mừng năm mới hay và ý nghĩa
- Câu đối Tết 2025 hay nhất
- Thơ chúc tết 2025
- Vương hiệu vị Hành khiển và Phán quan
- Văn khấn ông Công ông Táo
- Bài cúng tất niên cuối năm - Văn khấn tất niên 30 Tết
- Văn khấn Giao thừa trong nhà
- Văn khấn Giao thừa ngoài trời
- Văn khấn đêm giao thừa
- Lễ khai hạ là gì? Lễ khai hạ rơi vào mùng mấy tháng Giêng?
- Bài cúng khai hạ - Văn khấn hạ nêu mùng 7
- Những điều kiêng kỵ trong đêm giao thừa
- Lịch âm hôm nay
- Top các địa điểm tổ chức tất niên
- Hình ảnh Tết xưa đẹp nhất
- Văn khấn Tết nguyên đán
- Lễ trừ tịch là gì? Ý nghĩa đêm trừ tịch
- Cách làm lễ hóa vàng ngày Tết
- Văn khấn Rằm tháng Chạp
- Xem tuổi gặp hạn Tam tai
- Bảng tính hạn Tam tai, Hoang Ốc, tuổi Kim Lâu
- Bài thơ chúc Tết mầm non
- Ngày tết xe bus có chạy không?
- Cúng tất niên 2025 ngày nào tốt?
- Thái tuế là gì? Các tuổi phạm Thái tuế
- Những việc cần chuẩn bị trước Tết
- Xem ngày tốt khai trương đầu năm mới
- Các bài hát chúc mừng năm mới hay nhất
- Chúc mừng năm mới tiếng Nhật
- Xem ngày tốt khai trương đầu năm mới
- Stt thả thính ngày Tết
- Văn khấn cây hương ngoài trời
- Hướng xuất hành đầu năm
- Ngày đẹp dọn ban thờ
- Thơ tất niên cuối năm
- Lời chúc ngày cuối cùng của năm hay
- Giao thừa là gì?
- Cúng tạ đất cuối năm
- Trả nợ tào quan là gì?
- Vè chúc Tết
- Những câu chúc Tết hay ngắn gọn
- Những điều kiêng kỵ trong tháng Chạp cần tránh
- Mâm ngũ quả ngày Tết
- Văn khấn Thổ Công ngày Tết
- Ngày tốt tháng 1
- Bài cúng Tất niên ngoài trời
- Văn khấn tạ mộ cuối năm
- Mâm cúng tất niên cuối năm
- Ngày Thần Tài là ngày nào? Đồ lễ cúng vía Thần tài
- Cách viết sớ cúng Tất niên
- Mẫu nail Tết
- Cúng tất niên công ty gồm những gì?
- Ý nghĩa mâm ngũ quả ngày Tết
- Văn khấn cầu duyên
- Cúng ông Công ông Táo ở đâu?
- Câu chúc Tết 4 chữ
- Cách bài trí ban thờ ngày Tết
- Lập xuân là gì? Ngày lập xuân là ngày nào?
- Bài khấn rước ông Táo về nhà ngày Tết
- Bài cúng đầu năm
- Cách làm lễ cúng đầu năm
- Văn khấn tỉa chân nhang ban Thần Tài Tết
- Cách cúng sao Vân Hớn
- Sao Thái Dương tốt hay xấu? Cách cúng sao Thái Dương
- Cách cúng sao Thái Âm
- Cúng sao Mộc Đức
- Cúng sao Thủy Diệu
- Cúng sao Thổ Tú
- Cách tỉa chân nhang ban thờ Thần Tài
- Xem mệnh theo năm sinh chuẩn nhất
- Mâm cơm cúng rằm tháng Chạp
- Đầu năm đi lễ chùa: sắm lễ, khấn thế nào, cầu gì cho đúng?
- Ngũ Hành Tương Sinh Tương Khắc là gì?
- Sự tích ông Táo ngày 23 tháng Chạp
- Cúng Giao thừa
- Vàng mã cúng ông Táo
- Bài khấn cầu an ngày 23 tháng Chạp
- Bài cúng tất niên trong nhà
- Giờ đẹp thay ban thờ ngày 22 tháng 12 âm lịch
- Mâm cúng giao thừa
- Tỉa chân nhang trước hay sau lập xuân
- Cúng ông Công ông Táo ngày 22 vào giờ nào?
- Những lưu ý khi thả cá chép ngày ông Công ông Táo
- Văn khấn dọn dẹp bàn thờ
- Giờ đẹp cúng Tất niên
- Văn khấn tiết lập xuân 2024
- Cách buộc gà cúng giao thừa
- Lễ tạ Thổ công cuối năm
- Lời chúc mừng năm mới công ty
- Cúng tất niên cuối năm như thế nào?
- Mũ áo thần linh cúng giao thừa
- Mâm cơm tất niên gồm những gì?
- Chọn tuổi mở hàng đầu năm
- Có nên đốt gốc cành đào không?
- Mùng 1 Tết nên làm gì để may mắn?
- Bài khấn cúng sao mùng 8 tháng Giêng
- Cúng sao Hội mùng 8 bao nhiêu đèn cầy?
- Bài vị cúng sao giải hạn
- Cách cúng sao giải hạn
- Mâm cúng Rằm tháng Giêng gồm những gì?
- Tháng Giêng là tháng mấy?
- Rước ông Táo giờ nào tốt? Rước ông Táo về nhà Tết
- Lời chúc xuân hay và ý nghĩa
- Chúc mừng năm mới người yêu
- Câu chúc xông đất đầu năm
- Xem ngày tốt khai trương đầu năm mới
- Mùng 1 Tết có nên cạo râu?
- Ngày mùng 4 Tết tốt hay xấu?
- Mùng 6 Tết có tốt không?
- Lễ rước ông Táo về nhà
- Cách viết sớ giải hạn 2024
- Ý nghĩa sao Thái Bạch? Sao Thái Bạch hợp màu gì?
- Ý nghĩa sao La Hầu? Sao La Hầu hợp màu gì?
- Ý nghĩa sao Kế Đô? Sao Kế Đô hợp màu gì?
- Cách cúng Vía trời mùng 9
- Cúng Rằm tháng Giêng ngày nào đẹp?
- Giờ đẹp cúng Rằm tháng Giêng
- Cách làm bánh trôi nước
- Cúng Rằm tháng Giêng vào ngày 13, 14 có được không?
- Xem tuổi xông đất tuổi Tý
- Xem tuổi xông đất tuổi Sửu
- Xem tuổi xông đất tuổi Dần
- Xem tuổi xông đất tuổi Mão
- Xem tuổi xông đất tuổi Thìn
- Xông đất tuổi Ngọ
- Xem tuổi xông đất tuổi Mùi
- Xem tuổi xông đất tuổi Thân
- Xem tuổi xông đất tuổi Dậu
- Xem tuổi xông đất tuổi Tuất
- Xem tuổi xông đất tuổi Hợi
- Tam tai là gì? Tam tai năm nào nặng nhất
- Bảng xếp hạng may mắn của 12 con giáp trong năm mới
- Những lời chúc Tết hay nhất
- Ngày đẹp xuất hành đầu năm
- Cúng tạ mộ cuối năm
- Ngày Chính đán là ngày gì?
- Giờ xuất hành mùng 1 Tết
- Văn khấn an vị bát hương sau khi bao sái
- Khai bút đầu năm nên viết gì?
- Bài khấn cúng mùng 9 tháng Giêng
- Mùng 6 Tết là ngày mấy dương lịch?
- Câu đối Tết cho học sinh
- Giờ đẹp khai bút
- Tuổi Tý xuất hành ngày nào tốt?
- Đốt lửa đêm giao thừa có ý nghĩa gì?
- Giờ đẹp ngày 28 tháng 12 năm Giáp Thìn 2024
- Giờ hoàng đạo ngày mùng 2 Tết
- Mùng 2 khai bút giờ nào đẹp?
- Mùng 2 Tết có được quét nhà không?
- Tỉa chân nhang trước hay sau khi cúng ông Công ông Táo
- Ban thần Tài có cúng ông Công ông Táo không?
- Cúng tất niên trong nhà hay ngoài trời?
- Văn khấn đưa ông bà 25 Tết
- Văn khấn mùng 1 Tết (6 mẫu)
- Giờ đẹp xuất hành mùng 2 Tết cực chuẩn
- Rằm tháng giêng nên cúng chay hay mặn?
- Ngày đẹp mở hàng đầu năm để hút tài lộc
- Ngày mùng 5 Tết tốt hay xấu?
- Giờ đẹp xuất hành mùng 2 Tết
- Mùng 3 Tết tốt hay xấu?
- Văn khấn ông Công ông Táo ban thần Tài
- Lời chúc Tết giao thừa
- Cúng tất niên trong nhà hay ngoài trời 2025?
- Văn khấn xin bao sái ban thờ thần Tài
- Mùng 1 Tết nên mặc áo màu gì?
- Văn khấn hóa vàng Tết
- Cách đặt gà cúng Tất niên
- Văn khấn Thái Tuế
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Top 4 bài phân tích 16 câu giữa bài Vội vàng
Mẫu hợp đồng góp vốn