Cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp
Cách cúng ông Táo về trời
Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hàng năm là nhà nhà lại chuẩn bị tất bật cho lễ cúng ông Công ông Táo. Vậy cúng Táo công năm 2021 ngày nào tốt và chuẩn bị lễ cúng Táo công như thế nào cho đúng? Trong bài viết này Hoatieu sẽ chia sẻ các hướng dẫn cúng ông Công ông Táo chuẩn nhất, mời các bạn cùng tham khảo.
- Ban thần tài có cúng ông Công ông Táo không?
- Tỉa chân nhang trước hay sau lập xuân
- Bài khấn rước ông Táo về nhà ngày Tết
- Văn khấn Giao thừa trong nhà năm Tân Sửu 2021
- Văn khấn Giao thừa ngoài trời năm Tân Sửu 2021
Làm lễ cúng ông công ông táo như thế nào? Đây là câu hỏi được rất nhiều bạn đọc quan tâm mỗi khi gần đến ngày 23 tháng Chạp tiễn ông Táo về trời. Trong bài viết này Hoatieu xin hướng dẫn nghi lễ cúng ông Táo đúng theo phong tục truyền thống, mời các bạn cùng theo dõi.
1. Cúng ông Táo ngày nào
Năm 2021 cúng ông Táo vào ngày nào? Đây là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm khi mà lễ cúng Táo công đang đến rất gần. Sau đây là một số chia sẻ về ngày cúng Táo quân năm 2021:
Lễ cúng ông Công ông Táo thường diễn ra vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng nhiều nơi người dân quan niệm Lễ phải diễn ra trước 12 giờ trưa ngày 23 tháng Chạp, nên nhiều gia đình cúng từ ngày 22 vì quan niệm phải kịp giờ cho ông Táo về Thiên Đình.
Ngày bắt đầu Lễ cúng ông Công ông Táo năm 2021 là ngày 4 tháng 2 năm 2021 dương lịch là ngày Ông Táo chầu trời 2021 (thứ Năm, âm lịch là ngày 23 tháng 12 năm 2020).
2. Mâm lễ ông Táo
Lễ vật gồm có:
- Một chiếc lọng màu đỏ có diềm vàng để che nắng che mưa.
- Một chiếc bàn đủ lớn để đặt mâm lễ, mặt bàn được trải tấm vải đỏ sang trọng ngay ngắn.
- Một miếng vải đỏ dài trải dưới đất như miếng thảm đỏ để đưa tiễn Thần Táo Quân.
- Một mâm lễ gồm Gà trống trắng, xôi đỏ. Ba chén rượu ba màu đỏ, trắng, vàng. Ba chén trà ba loại mùi vị khác nhau. Màu đỏ mang lại vận khí tốt. Màu trắng mang lại tài lộc. Màu vàng mang lại sự bình an.
- Ngoài ra mâm lễ mặn có thể thêm các món sơn hào hải vị khác tuỳ theo điều kiện từng gia đình.
- Một mâm hoa quả " ngũ quả" đầy đặn đẹp mắt, trên mâm quả có cài 9 bông hoa đồng tiền màu đỏ.
- Ba bộ quần áo, mũ, giày cho ba vị thần. Gồm: Màu đỏ cho thần Thổ Công Táo Quân. Màu vàng cho Thổ Thần Thổ Địa. Màu trắng, cho thần Thổ Kỳ.
- Vàng thuyền, vàng thỏi, vàng lá cho ba vị mỗi vị 99 thuyền, 99 thỏi, 99 lá.
- Lưu ý: không đốt tiền âm phủ vì họ là thần tiên, họ không phải là vong hồn nên nếu đốt tiền âm phủ họ sẽ không nhận.
- Cá chép 3 con, nếu mua được ba con ba màu, đỏ, vàng, trắng là tốt nhất.
- 9 cây cây nến đỏ.
3. Mâm cúng ông Táo 3 miền
Lễ vật cúng ông Táo gồm: mũ ông Công ba chiếc (hai mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Chiếc mũ dành cho các ông Táo thì có hai cánh chuồn; mũ dành cho Táo bà thì không có cánh chuồn. Hương, đèn nến, lọ hoa tươi, đĩa ngũ quả tươi.
Tùy theo từng gia cảnh, ngoài các lễ vật chính kể trên, người ta hoặc làm mâm cỗ mặn (với xôi gà, chân giò luộc, các món nấu nấm, măng...) hay lễ chay (với trầu cau, hoa, quả, giấy vàng, giấy bạc...) để tiễn Táo quân.
Mâm cúng Táo công Miền Bắc
Ở miền Bắc, người dân thường cúng ông Công, ông Táo khá sớm, bắt đầu từ 20 và muộn nhất là trưa 23 tháng Chạp. Bởi người dân quan niệm sau giờ đó thì ông Công, ông Táo phải bay về trời, không còn ở dương gian nữa.
Lễ vật để cúng ông Công ông Táo ngoài vàng mã, cá chép thì nhiều nơi còn dùng cả xôi chè, thường là chè bà cốt. Khi nấu chè, người ta sẽ cố ý để chè vương lên ông đầu rau, hay bôi chè lên ông đầu rau để Táo Quân lên Trời báo cáo cho “ngọt” giọng.
Bàn thờ Táo Quân của người miền Bắc thường bày cao hơn bàn thờ tổ tiên, trên đó gồm bộ mũ, hia. Khi đã cúng xong, họ đốt vàng mã và tiễn ba ông đầu rau trong bếp bằng cách thả xuống ao, sau đó thay ba ông đầu rau mới vào bếp và cả bộ mũ trên bàn thờ.
Ngoài ra, người dân còn cúng một con cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý cá sẽ biến thành rồng đưa ông Táo về trời. Con cá chép này sẽ được "phóng sinh" (thả ra ao hồ hay ra sông) sau khi cúng.
Mâm cúng ông Táo Miền Trung
Ở Huế và một số tỉnh lân cận, người dân vừa thờ ông Táo trên Trang Ông, vừa thờ trên bàn thờ. Người miền Trung thường làm lễ tiễn Táo Quân sẽ lên thiên đình vào ngày 23 tháng Chạp rất trọng thể.
Việc đầu tiên là phải thay cát mới trong lư hương và lau dọn bàn thờ ông Táo sạch sẽ. Sau khi cúng xong, tượng ba ông Táo cũ bằng đất nung được tiễn khỏi bàn thờ bếp và đặt cạnh các am miếu ở đầu xóm hay ở dưới gốc cây cổ thụ ngã ba đường.
Tiếp đó, họ sẽ rước tượng ba ông Táo mới lên bàn thờ để bắt đầu một năm làm việc tiếp theo. Ngoài ra, người dân Huế còn có tục dựng cây nêu trước sân nhà hay sân đình trong sáng ngày 23.
Mâm cúng Táo công Miền Nam
Ngoài những lễ vật giống người Bắc, người miền Nam còn có thêm một đĩa đậu phộng, kẹo vừng đen và một bộ “cò bay, ngựa chạy” - hình con cò và con ngựa làm bằng giấy, không có khung tre cầu kỳ như miền Bắc.
Điểm khác biệt so với những vùng miền khác trong lễ cúng ông Công ông Táo của người miền Nam là không có tục trút lư để thay cọng nhang, không mua cá chép, không thờ áo mũ, một số nơi còn nấu thêm chè xôi hoặc nếu không thì chỉ là một mâm trái cây hết sức đơn giản.
Người dân mền Nam thường cúng ông Công ông Táo về buổi đêm, trong khoảng thời gian từ 20h đến 23h.
Người Sài Gòn quan niệm rằng vào thời điểm cuối ngày, sau khi cả gia đình đã dùng xong bữa tối, không còn nấu nướng và dùng đến bếp nữa thì mới được tiễn ông Táo lên đường gặp Ngọc Hoàng.
4. Cúng ông Công ông Táo
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ lễ nghi cần thiết thì người lớn nhất trong nhà tắm rửa sạch sẽ, xúc miệng bằng rượu, trước khi làm thủ tục.
Thắp 9 nén nhang.
Quỳ xuống lễ 9 lễ.
Lễ cúng thường diễn ra trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp.
Mâm lễ đặt ngoài trời giữa sân hoặc nếu ở chung cư thì giữa nhà, mâm lễ đặt ở hướng Nam, nghĩa là ta quay mặt về hướng Nam mà hành lễ.
Lưu ý:
1- Hướng Bắc là làm lễ thờ Thượng Đế, Ngũ Đế.
2- Hướng tây bắc là làm lễ thờ các vị Đại Tiên
3- Hướng Đông là làm lễ cúng các vị Thiên tử là Vua hoặc các vị Thánh.
4- Hướng Nam là làm lễ thờ các vị Thần linh.
5- Hướng Tây là làm lễ thờ Phật.
5. Lễ tiễn ông Công ông Táo về Trời
Theo quan niệm của người xưa, Thổ Công, Táo Quân, Thổ Kỳ là ba vị thần tiên được Trung ương Hoàng Đế phái xuống để làm các vị thần cai quản những gia đình ở hạ giới.
Họ đều là nguyên thần của các vị thần tiên trên trời được nhận sắc lệnh của Ngọc hoàng thượng đế mà xuống cai quản ở trần gian. Họ là đại diện cho thần tiên.
1- Thổ Địa Long Mạch Tôn Thần. Cai quản đất đai âm trạch và long mạch của gia đình. Ta hay gọi là "Thổ thần thổ địa".
2- Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân. Cai quản toàn bộ mọi sinh hoạt và bếp núc của gia đình. Đây chính là vị thần tấu sớ lên Ngọc Đế. Ta hay gọi là "Thổ công táo quân".
3- Ngũ Phương Ngũ Thổ Phúc Đức Chính Thần. Cai quản toàn bộ việc mua bán hàng hoá đồ ăn thức uống cho gia đình. Ta hay gọi là "Thổ kỳ".
Do vậy gia chủ có thể làm ban thờ ba vị này chung một bát nhang. Ta cũng không nên để bát nhang thổ thần thổ địa ở cùng với ban thờ gia tiên.
Tuy nhiên kể cả không có ban thờ thì gia chủ có thể làm lễ cúng các vị trên một chiếc bàn riêng để ở ngoài sân, ngoài hành lang hay ở giữa phòng khách nhà mình ở. Trên bàn cúng các vị nên trải vải đỏ. Những ngày mùng 1, ngày rằm... ta nên cúng cho các vị thần bằng chính lòng thành tâm của gia chủ không đòi hỏi lễ lạt quá lớn, có sao thì cúng như vậy.
Ngày 23 tháng Chạp là ngày trọng đại để làm lễ tiễn Thần Táo Quân về Trời tấu sớ nên mọi nghi lễ cần làm bài bản và thịnh soạn.
6. Bài cúng ông Công ông Táo
Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết bài cúng ông Táo theo đường link bên dưới:
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ bởi:
- Ngày:
Tham khảo thêm
Kịch bản chương trình tất niên cuối năm 2023 Lời dẫn chương trình tất niên cuối năm
Những điều nên làm trong ngày Tết Nên làm gì vào ngày Tết để gặp nhiều may mắn
Những điều kiêng kỵ trong ngày Tết để tránh gặp xui xẻo Những điều không nên làm trong ngày Tết
Dự báo thời tiết Tết 2023? Tết 2023 có lạnh không? Dự báo thời tiết ngày 21/09/2023
Lời chúc mừng năm mới hay và ý nghĩa 2023 Những lời chúc mừng năm mới hay nhất
Câu chúc Tết 2023 hay nhất Những câu chúc Tết hay - lời chúc Tết hay
Hình nền Tết 2023 Ảnh nền Tết 2023 đẹp nhất
13 mẫu thuyết minh về hoa mai ngày Tết siêu hay Thuyết minh về cây mai

- Chọn tuổi xông nhà Quý Mão 2023
- Cách cúng sao Kế Đô năm 2023 Quý Mão
- Cách cúng sao La Hầu năm Quý Mão 2023
- Cách cúng giải hạn sao Thái Bạch năm Quý Mão 2023
- Cách làm lễ cúng sao giải hạn đầu năm Quý Mão 2023
- Văn khấn cúng sao giải hạn 2023
- Bảng tra sao hạn năm 2023 Quý Mão
- Cách bao sái ban thờ ngày Tết
- Văn khấn bao sái bát hương ngày Tết
- Bài cúng Tất niên công ty - Bài cúng cuối năm ở cơ quan 2023
- Văn khấn rước ông bà gia tiên ngày 30 Tết
- Bài cúng khai trương cửa hàng, công ty đầu năm mới Quý Mão 2023
- Hình ảnh Tết 2023 đẹp nhất
- Cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp
- Những điều nên làm trong ngày Tết
- Những điều kiêng kỵ trong ngày Tết để tránh gặp xui xẻo
- Kịch bản chương trình tất niên cuối năm 2023
- Dự báo thời tiết Tết 2023? Tết 2023 có lạnh không?
- Câu chúc Tết 2023 hay nhất
- Lời chúc mừng năm mới hay và ý nghĩa 2023
- Câu đối Tết Quý Mão 2023 hay nhất
- Thơ chúc tết Quý Mão 2023
- Vương hiệu vị Hành khiển và Phán quan năm Quý Mão 2023
- Văn khấn ông Công ông Táo 2023
- Bài cúng tất niên cuối năm 2023 Quý Mão - Văn khấn tất niên 30 Tết
- Văn khấn Giao thừa trong nhà năm 2023 Qúy Mão
- Văn khấn Giao thừa ngoài trời năm Quý Mão 2023
- Văn khấn đêm giao thừa 2023
- Lễ khai hạ là gì? Lễ khai hạ 2023 rơi vào mùng mấy tháng Giêng?
- Bài cúng khai hạ 2023 - Văn khấn hạ nêu mùng 7
- Những điều kiêng kỵ trong đêm giao thừa 2023
- Lịch âm 2023 hôm nay, Lịch 2023 hôm nay
- Top các địa điểm tổ chức tất niên 2023
- Hình ảnh Tết xưa đẹp nhất
- Văn khấn Tết nguyên đán Quý Mão 2023
- Lễ trừ tịch là gì? Ý nghĩa đêm trừ tịch
- Cách làm lễ hóa vàng ngày Tết 2023
- Văn khấn Rằm tháng Chạp Quý Mão 2023
- Xem tuổi gặp hạn Tam tai năm 2022, 2023
- Bảng tính hạn Tam tai, Hoang Ốc, tuổi Kim Lâu 2022
- Bài thơ chúc Tết mầm non 2023
- Ngày tết xe bus có chạy không?
- Cúng tất niên 2023 ngày nào tốt?
- Thái tuế là gì? Các tuổi phạm Thái tuế 2023
- Những việc cần chuẩn bị trước Tết 2023
- Xem ngày tốt khai trương đầu năm mới 2023 Quý Mão
- Các bài hát chúc mừng năm mới hay nhất
- Chúc mừng năm mới tiếng Nhật 2023
- Xem ngày tốt khai trương đầu năm mới 2023 Quý Mão
- Stt thả thính ngày Tết 2023
- Văn khấn cây hương ngoài trời 2023
- Hướng xuất hành đầu năm 2023
- Ngày đẹp dọn ban thờ 2023
- Thơ tất niên cuối năm
- Lời chúc ngày cuối cùng của năm hay
- Giao thừa là gì?
- Cúng tạ đất cuối năm 2023
- Trả nợ tào quan là gì?
- Vè chúc Tết 2023
- Những câu chúc Tết hay ngắn gọn 2023
- Những điều kiêng kỵ trong tháng Chạp cần tránh
- Mâm ngũ quả ngày Tết Quý Mão 2023
- Văn khấn Thổ Công ngày Tết
- Ngày tốt tháng 1 năm 2023 - Tháng 1 Dương ngày nào đẹp?
- Bài cúng Tất niên ngoài trời Quý Mão 2023
- Văn khấn tạ mộ cuối năm 2022
- Mâm cúng tất niên cuối năm 2023 Quý Mão
- Ngày Thần Tài là ngày nào 2023? Đồ lễ cúng vía Thần tài
- Cách viết sớ cúng Tất niên 2023
- Mẫu nail Tết 2023
- Cúng tất niên công ty gồm những gì 2023?
- Ý nghĩa mâm ngũ quả ngày Tết
- Văn khấn cầu duyên
- Cúng ông Công ông Táo ở đâu?
- Câu chúc Tết 4 chữ
- Cách bài trí ban thờ ngày Tết
- Lập xuân là gì? Ngày lập xuân 2023 là ngày nào?
- Bài khấn rước ông Táo về nhà ngày Tết 2023
- Bài cúng đầu năm 2023
- Cách làm lễ cúng đầu năm 2023
- Văn khấn tỉa chân nhang ban Thần Tài Tết 2023
- Cách cúng sao Vân Hớn năm 2023
- Sao Thái Dương tốt hay xấu? Cách cúng sao Thái Dương
- Cách cúng sao Thái Âm 2023
- Cúng sao Mộc Đức 2023
- Cúng sao Thủy Diệu 2023
- Cúng sao Thổ Tú 2023
- Cách tỉa chân nhang ban thờ Thần Tài
- Xem mệnh theo năm sinh chuẩn nhất
- Mâm cơm cúng rằm tháng Chạp
- Đầu năm đi lễ chùa: sắm lễ, khấn thế nào, cầu gì cho đúng?
- Ngũ Hành Tương Sinh Tương Khắc là gì?
- Sự tích ông Táo ngày 23 tháng Chạp
- Cúng Giao thừa 2023
- Vàng mã cúng ông Táo 2023 Quý Mão
- Bài khấn cầu an ngày 23 tháng Chạp
- Bài cúng tất niên trong nhà 2023
- Giờ đẹp thay ban thờ ngày 22 tháng 12 âm lịch
- Mâm cúng giao thừa năm Quý Mão 2023
- Tỉa chân nhang trước hay sau lập xuân 2023
- Cúng ông Công ông Táo ngày 22 vào giờ nào?
- Những lưu ý khi thả cá chép ngày ông Công ông Táo
- Văn khấn dọn dẹp bàn thờ 2023
- Giờ đẹp cúng Tất niên 2023
- Văn khấn tiết lập xuân 2023
- Cách buộc gà cúng giao thừa
- Lễ tạ Thổ công cuối năm
- Lời chúc mừng năm mới công ty
- Cúng tất niên cuối năm như thế nào?
- Mũ áo thần linh cúng giao thừa 2023
- Mâm cơm tất niên gồm những gì?
- Chọn tuổi mở hàng đầu năm 2023
- Có nên đốt gốc cành đào không?
- Mùng 1 Tết nên làm gì để may mắn?
- Bài khấn cúng sao mùng 8 tháng Giêng 2023
- Cúng sao Hội mùng 8 bao nhiêu đèn cầy?
- Bài vị cúng sao giải hạn 2023
- Cách cúng sao giải hạn 2023
- Mâm cúng Rằm tháng Giêng gồm những gì?
- Tháng Giêng là tháng mấy?
- Rước ông Táo giờ nào tốt? Rước ông Táo về nhà Tết 2023
- Lời chúc xuân hay và ý nghĩa
- Chúc mừng năm mới 2023 người yêu
- Câu chúc xông đất đầu năm Quý Mão 2023
- Xem ngày tốt khai trương đầu năm mới 2023 Quý Mão
- Mùng 1 Tết có nên cạo râu?
- Ngày mùng 4 Tết 2023 tốt hay xấu?
- Mùng 6 Tết 2023 có tốt không?
- Lễ rước ông Táo về nhà 2023
- Cách viết sớ giải hạn 2023
- Ý nghĩa sao Thái Bạch? Sao Thái Bạch hợp màu gì?
- Ý nghĩa sao La Hầu? Sao La Hầu hợp màu gì?
- Ý nghĩa sao Kế Đô? Sao Kế Đô hợp màu gì?
- Cách cúng Vía trời mùng 9
- Cúng Rằm tháng Giêng năm 2023 ngày nào đẹp?
- Giờ đẹp cúng Rằm tháng Giêng 2023
- Cách làm bánh trôi nước
- Cúng Rằm tháng Giêng vào ngày 13, 14 có được không?
- Xem tuổi xông đất năm 2023 tuổi Tý
- Xem tuổi xông đất năm 2023 tuổi Sửu
- Xem tuổi xông đất năm 2023 tuổi Dần
- Xem tuổi xông đất năm 2023 tuổi Mão
- Xem tuổi xông đất năm 2023 tuổi Thìn
- Xông đất năm 2023 tuổi Ngọ
- Xem tuổi xông đất năm 2023 tuổi Mùi
- Xem tuổi xông đất năm 2023 tuổi Thân
- Xem tuổi xông đất năm 2023 tuổi Dậu
- Xem tuổi xông đất năm 2023 tuổi Tuất
- Xem tuổi xông đất năm 2023 tuổi Hợi
- Tam tai là gì? Tam tai năm nào nặng nhất
- Bảng xếp hạng may mắn của 12 con giáp trong năm Quý Mão 2023
- Những lời chúc Tết hay nhất 2023
- Ngày đẹp xuất hành đầu năm 2023 Quý Mão
- Cúng tạ mộ cuối năm 2023
- Ngày Chính đán là ngày gì?
- Giờ xuất hành mùng 1 Tết 2023
- Văn khấn an vị bát hương sau khi bao sái
- Khai bút đầu năm 2023 nên viết gì?
- Bài khấn cúng mùng 9 tháng Giêng
- Mùng 6 Tết 2023 là ngày mấy dương lịch?
- Câu đối Tết cho học sinh 2023
- Giờ đẹp khai bút năm 2023 dương lịch
- Tuổi Tý xuất hành ngày nào tốt?
- Đốt lửa đêm giao thừa có ý nghĩa gì?
- Giờ đẹp ngày 28 tháng 12 năm 2022
- Giờ hoàng đạo ngày mùng 2 Tết
- Mùng 2 khai bút giờ nào đẹp?
- Mùng 2 Tết có được quét nhà không?