Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất?
Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất? Quá trình phong hoá là một trong những quá trình của tác động ngoại lực mạnh mẽ và dễ dàng thấy được bởi chúng thường xảy ra mạnh mẽ nhất tại bề mặt trái đất. Lí do là gì? Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé.
Phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất
1. Phong hóa là gì?
Quá trình phong hóa là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, của nước, ô xi, khí cacsbonic, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
Có 3 loại phong hóa là: Phong hóa sinh học, phong hóa lí học và phong hóa hóa học.
Mỗi loại phong hóa lại có những đặc điểm, tính chất riêng. Để biết sự khác biệt giữa 3 loại phong hóa này, mời các bạn tham khảo bài: Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học
2. Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất?
Quá trình phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất vì:
Vì bề mặt trái đất là nơi tiếp xúc với bầu khí quyển, thủy quyển và sinh quyển, nơi diễn ra các hiện tượng thời tiết khí hậu (mây, mưa, gió, nắng…), có các dòng chảy sông ngòi, sóng biển...và là nơi sinh sống của sinh vật.
Quá trình phong hoá là do tác động của nhiệt độ, khoáng chất, dòng nước và sự sống của sinh vật. Nhiệt độ làm cho bề mặt trái đất bị giãn nở, co lại và nứt vỡ; khoáng chất khi hoà tan và dòng nước khiến cho bề mặt trái đất vỡ ra thành vụ nhỏ; sinh vật thì khi sinh sống tiết ra những chất khiến cho trái đất bị phong hoá. Quá trình này diễn ra có sự kết hợp các yếu tố với nhau nên bề mặt trái đất càng bị phong hoá mạnh mẽ hơn.
Đây là những tác nhân tác động trực tiếp đến quá trình phá hủy và biến đổi các loại đá, khoáng vật (quá trình phong hóa).
=> Những nhân tố tác động này sẽ mạnh nhất ở bề mặt trái đất
Chính vì vậy mà quá trình phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất.
3. Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh?
Phong hóa lí học xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh vì:
- Các khoáng vật tạo đá có khả năng dãn nở khi nhiệt độ tăng lên và co lại khi nhiệt độ giảm xuống. Vì thế, ở các miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) do có biên độ dao động nhiệt giữa ngày và đêm lớn, nên quá phong hoá lí học lại xảy ra mạnh.
- Ở miền có khí hậu lạnh, khi nhiệt độ hạ thấp tới 0 độ C, nước trong các khe nứt của đá hoá băng, đồng thời thể tích của nước cũng tăng lên, do đó tác động lên thành khe nứt và làm cho nó bị dãn thêm. Nếu hiện hoá băng – băng tan xảy ra nhiều lần sẽ làm cho đá bị vỡ thành những tảng và mảnh vụn.
4. Phong hóa hóa học diễn ra mạnh trong vùng khí hậu nào?
Phong hóa hóa học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu nóng, ẩm. Vì:
Những tác nhân chủ yếu của phong hoá hoá học là nước và các hợp chất hoà tan trong nước, khí cacbonic, ôxi và axit hữu cơ của sinh vật thông qua các phản ứng hoá học. Nước có tác động hoà tan nhiều loại đá và khoáng vật, nhiệt độ của nước càng cao thì sức hoà tan của nước càng mạnh. Vì vậy, phong hóa hóa học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
5. Mối quan hệ giữa quá trình phong hoá, vận chuyển và bồi tụ
Quá trình phong hoá đã khiến cho những vật chất bị vỡ vụn, tách rời nhau và nhờ quá trình vận chuyển sẽ đưa những vật chất, khoáng chất đó đi nới khác và bồi tụ lại khu vực có địa hình thấp hơn.
Mối quan hệ này được hoàn thiện nhằm bồi tụ nên những vùng đất mới. Thông thường thì quá trình này diễn ra phần lớn là nhờ tác động của nước và dòng chảy. Những đất đá, vật chất, khoáng chất bị phong hoá sẽ hoà vào dòng nước, dòng nước sẽ vận chuyển chúng đến nơi thấp hơn và đọng lại bồi tụ lên vùng đất mới. Như khu vực đồng bằng sông Hồng của nước ta là nhờ quá trình này tạo nên.
Cả ba quá trình này diễn ra đồng thời với nhau nhưng khác nhau ở không gian. Quá trình diễn ra khiến bề mặt trái đất bằng phẳng hơn.
Hoa Tiêu vừa giải thích cho bạn đọc nguyên nhân vì sao phong hóa xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất và các loại phong hóa.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn
Các bài viết liên quan:
- Chia sẻ:Trần Xuân Huy
- Ngày:
Tham khảo thêm
Em hãy tìm hiểu, viết bài phân tích một trường hợp trong thực tiễn về chức năng của thị trường?
Em hãy giới thiệu dự định mô hình kinh doanh trong tương lai của bản thân hoặc gia đình
Che phủ đất có tác dụng gì?
So sánh nội lực và ngoại lực
Quá trình bóc mòn là gì?
Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh?
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Bài 4:
- Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất
- Bài 6: Thạch quyển và nội lực
- Bài 7: Nội lực và ngoại lực
- Hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở Việt Nam?
- Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh?
- So sánh nội lực và ngoại lực
- Quá trình bóc mòn là gì?
- Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất?
- Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện cái gì?
- Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh?
- Bài 8 KNTT: Thực hành: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa
- Bài 8 CTST, CD: Khí quyển và nhiệt độ
- Bài 9: Khí quyển và yếu tố khí hậu
- Bài 9 CTST: Khí áp và gió
- Bài: Thực hành đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 11: Thuỷ quyển
- Tại sao bảo vệ nguồn nước ngọt là yêu cầu cắp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay?
- Tìm hiểu tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em?
- Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt?
- Viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về các đặc điểm và vai trò của những sông hồ ở địa phương em sinh sống
- Bài: Nước biển và đại dương
- Đất
- Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau?
- Tìm hiểu về một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hoá đất
- Ví dụ cụ thể về tác động của con người đến sự hình thành và biến đổi đất ở địa phương em
- Chứng minh rằng khí hậu vừa có ảnh hưởng trực tiếp, vừa có ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất
- Ví dụ ở địa phương em về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố của thực vật, động vật
- Sinh quyển
- Vỏ địa lí
- Ví dụ về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
- Tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác trên Trái Đất
- Em hãy sưu tầm tư liệu để viết một báo cáo ngắn về hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn
- Ví dụ về sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến chế độ nước của sông ngòi ở miền nhiệt đới
- Hãy cho biết con người cần khai thác và sử dụng tự nhiên như thế nào để đảm bảo yêu cầu của sự phát triển bền vững?
- Phân biệt vỏ địa lí với vỏ trái đất
- Ví dụ thực tế ở địa phương em biểu hiện tác động của con người đến sự thay đổi của tự nhiên
- Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Nêu sự khác nhau về biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Hãy tìm hiểu thông tin để giải thích vì sao miền Bắc nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại có một mùa đông lạnh
- Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào?
- Hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Bài 19 KNTT Quy mô dân số, gia tăng dân số, và cơ cấu dân số thế giới
- Bài 19 CTST
Bài viết hay Lớp 10
Đọc mở rộng theo thể loại - Nắng mới - Lưu Trọng Lư
Thực hành tiếng việt lớp 10 trang 58 tập 1 Kết nối tri thức
Soạn bài Gặp Ka-ríp và Xi-la trang 47 ngắn nhất
Soạn bài Thị Mầu lên chùa Chân trời sáng tạo
Dàn ý suy nghĩ về vai trò của sự lắng nghe trong cuộc sống
Đề thi cuối kì 2 môn Địa lí 10 Kết nối tri thức có đáp án