Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh?
Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh? Quá trình hình thành trái đất như hiện nay không chỉ do nội lực mà còn bởi những lý do ngoại lực tác động lên bề mặt trái đất. Sự tác động này có tác động lớn lên bề mặt trái đất tạo nên những vùng đất khác nhau trên trái đất hiện nay. Vậy quá trình nào phát triển mạnh ở đất nước ta và tại sao?
Lưu ý: Nội dung dưới đây được thực hiện hoàn toàn bởi HoaTieu.vn, không vì mục đích thương mại. Mọi website lấy nội dung bài viết Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh? xin vui lòng dẫn nguồn.
Quá trình của tác động ngoại lực lên địa hình nước ta
1. Trong bốn quá trình phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ, các quá trình nào trực tiếp làm thay đổi địa hình bề mặt Trái Đất?
Trong bốn quá trình trên thì bóc mòn và bồi tụ là hai quá trình trực tiếp làm thay đổi địa hình bề mặt trái đất.
Bóc mòn là những vùng đất, đá bị mài mòn bởi lũ, nước ngầm khiến vùng đất đó không còn nguyên vẹn như trước.
Bồi tụ là quá trình bồi đắp của tự nhiên ở những khu vực ven sông, ven biển, khiến đất được bồi đắp thêm, cao thêm so với mực nước mà con người có thể sinh sống.
2. Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh?
Quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh là bởi vì những lí do sau:
- Thứ nhất là do nước ta là một đất nước ven biển, có đường bờ biển dài 3260km, điều này khiến cho tác động của biển vào địa hình nước ta là khá lớn, bởi sóng biển, thuỷ triều, gió,..
- Thứ hai là đất nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc, điều này cũng thuận theo tự nhiên là vùng đất gần biển nên sẽ có hệ thống sông ngòi đổ ra biển. Hệ thống sông ngòi lớn như vậy sẽ khiến cho vùng đất mà dòng nước chảy qua dễ bị rửa trôi hoặc bồi tụ một cách tự nhiên.
- Thứ ba là do nước ta nằm trong khu vực có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm. Điều này khiến cho những nước nằm trong kiểu khí hậu này có lượng mưa rất lớn. Lượng mưa này sẽ tác động lên bề mặt địa hình, rửa trôi đất trên bề mặt xuống sông, ngòi hoặc ngấm vào trong đất tạo ra mạch nước ngầm ăn mòn những vùng đất, đá trong lòng đất.
Các quá trình này tác động đến địa hình nước ta như thế nào?
Các quá trình này đã tạo nên đất nước có thiên nhiên và địa hình phong phú như:
Hiện tượng ăn mòn, xói mòn đã tạo nên những thung lũng sông, các vách biển, những hang động lớn, hoặc vịnh, biển ngày nay;
Bồi tụ thì đã tạo nên hai vùng đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, những khu vực đồng bằng này là những vùng đất màu mỡ để nhân dân trồng lúa và phát triển như ngày nay.
Như vậy các quá trình của tác động ngoại lực trong thời gian dài đã tạo nên một đất nước Việt Nam như ngày hôm nay. Mời các bạn tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Học tập dưới đây:
- Chia sẻ:Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
Viết bài luận ngắn thể hiện quan điểm của em về một hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước
Thiết kế một sản phẩm tuyên truyền về quyền và nghĩa vụ của công dân về ngân sách nhà nước
Ví dụ về địa hình được tạo thành chủ yếu do nội lực mà em biết ở nước ta
Em hãy tìm hiểu, viết bài phân tích một trường hợp trong thực tiễn về chức năng của thị trường?
Em hãy sưu tầm thông tin mô tả về một dạng địa hình được hình thành dưới tác động của nội lực
Viết một công trình sử dụng ngân sách nhà nước ở địa phương em và ý nghĩa của công trình
- Bài 4:
- Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất
- Bài 6: Thạch quyển và nội lực
- Bài 7: Nội lực và ngoại lực
- Hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở Việt Nam?
- Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh?
- So sánh nội lực và ngoại lực
- Quá trình bóc mòn là gì?
- Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất?
- Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện cái gì?
- Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh?
- Bài 8 KNTT: Thực hành: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa
- Bài 8 CTST, CD: Khí quyển và nhiệt độ
- Bài 9: Khí quyển và yếu tố khí hậu
- Bài 9 CTST: Khí áp và gió
- Bài: Thực hành đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 11: Thuỷ quyển
- Tại sao bảo vệ nguồn nước ngọt là yêu cầu cắp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay?
- Tìm hiểu tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em?
- Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt?
- Viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về các đặc điểm và vai trò của những sông hồ ở địa phương em sinh sống
- Bài: Nước biển và đại dương
- Đất
- Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau?
- Tìm hiểu về một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hoá đất
- Ví dụ cụ thể về tác động của con người đến sự hình thành và biến đổi đất ở địa phương em
- Chứng minh rằng khí hậu vừa có ảnh hưởng trực tiếp, vừa có ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất
- Ví dụ ở địa phương em về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố của thực vật, động vật
- Sinh quyển
- Vỏ địa lí
- Ví dụ về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
- Tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác trên Trái Đất
- Em hãy sưu tầm tư liệu để viết một báo cáo ngắn về hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn
- Ví dụ về sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến chế độ nước của sông ngòi ở miền nhiệt đới
- Hãy cho biết con người cần khai thác và sử dụng tự nhiên như thế nào để đảm bảo yêu cầu của sự phát triển bền vững?
- Phân biệt vỏ địa lí với vỏ trái đất
- Ví dụ thực tế ở địa phương em biểu hiện tác động của con người đến sự thay đổi của tự nhiên
- Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Nêu sự khác nhau về biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Hãy tìm hiểu thông tin để giải thích vì sao miền Bắc nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại có một mùa đông lạnh
- Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào?
- Hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Bài 19 KNTT Quy mô dân số, gia tăng dân số, và cơ cấu dân số thế giới
- Bài 19 CTST
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Lớp 10
Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt?
Lập kế hoạch trải nghiệm một nghề mà em quan tâm
Soạn thảo một văn bản nội quy về việc sử dụng thư viện của lớp, trường
Xác định luận đề của văn bản Hiền tài là nguyên khí quốc gia
Đoạn văn phân tích đặc điểm của 1 nhân vật thần thoại mà em yêu thích có sử dụng biện pháp tu từ
(Cực hay) Phân tích hành động đốt đền của Ngô Tử Văn