Quá trình bóc mòn là gì?
Quá trình bóc mòn là gì? Quá trình bóc mòn xuất hiện nhiều trong thực tế và chúng ta có thể quan sát nó. Vậy quá trình bóc mòn là gì? Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé.
Quá trình bóc mòn
1. Quá trình bóc mòn là gì?
Quá trình bóc mòn được hiểu là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió,...) làm chuyển rời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu của nó.
=> Bào mòn là quá trình hình thành do các tác nhân ngoại lực.
Ví dụ nước ngầm chảy trong núi, dần xói mòn đá tạo thành những hang động, hoặc dễ thấy hơn là lũ lụt cuốn trôi đất đá,..
2. Một số dạng địa hình được tạo nên bởi quá trình bóc mòn
Quá trình bóc mòn sẽ tạo ra một số dạng địa hình đặc trưng, cụ thể:
- Rãnh nông (do nước chảy tràn), khe rãnh xói mòn (do dòng chảy tạm thời), các thung lũng sông, suối (do dòng chảy thường xuyên).
- Những hố trũng thổi mòn, bề mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sót hình nấm,... (do gió tạo thành).
- Hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ (do tác động xâm thực và mài mòn của sóng biển).
- Vịnh hẹp băng hà (phi-o), cao nguyên băng hà, đá trán cừu,... (do băng hà tạo thành).
3. Các hình thức bóc mòn
Quá trình bóc mòn có các hình thức sau:
- Xâm thực:
Xâm thực là hình thức bóc mòn chủ yếu do nước chảy. Kết quả tạo ra các khe rãnh, mương suối, thung lũng sông, suối...thường xảy ra ở vùng có lượng mưa cường độ cao, thường xuyên.
Nguyên nhân: Do tác động giọt nước mưa. Nước mưa khi rơi xuống đất khiến cho đất bị tác động tạo thành những vùng bùn đất, khi lượng mưa lớn mà vùng đất đó không kịp thấm thì nước bắt đấu tạo thành dòng và mang theo những hạt cát, bùn, đất nhỏ trong dòng nước mưa.
Dần thời gian dài dòng nước chảy thường xuyên sẽ tạo thành dòng chảy lớn như sông. Hoặc ở những nơi không có dòng chảy thường xuyên nhưng không có biện pháp ngăn chặn thì đất cũng dần bị bóc mòn.
- Thổi mòn:
Là hình thức bóc mòn do gió thổi, kết quả: tạo ra các dạng địa hình thổi mòn như nấm đá, cổng đá, đá rỗ tổ ong…
Gió thổi mòn thường xảy ra ở những khu vực không có thực vật, khi không có vật cản thì đất đá dễ bị gió cuốn đi và nay đi nơi khác. Những nơi xảy ra hiện tượng thổi mòn là khu vực có khí hậu khắc nghiệt, không có mưa, khiến thực vật không thể phát triển. Một ví dụ là sự hình thành của các cồn cát, trên một bãi biển hoặc trong một sa mạc.
Nguyên nhân: Gió xói mòn là kết quả của phong trào vật chất do gió. Có hai tác dụng chính là: Đầu tiên, gió khiến các hạt nhỏ vật chất trong đất được nâng lên và hai là gió di chuyển theo hướng nào thì những vật chất đó cũng được đưa theo.
- Mài mòn:
Do tác động của sóng biển hoặc băng hà..
Kết quả: tạo ra các dạng địa hình ven biển như hàm ếch sóng vỗ, vách biển, bậc thềm sóng vỗ, Phi-o…
4. Tác nhân của ngoại lực là gì?
Tác nhân ngoại lực là các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa...), các dạng nước (nước chảy, nước ngầm, băng hà, sóng biển...), sinh vật (động, thực vật) và con người.
Chúng ta có thể giải thích nghĩa của ngoại lực dựa vào tên gọi của nó. Ngoại lực là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất, không phải do chính sự vật đó sinh ra.
Như hình có thể thấy tác nhân ngoại lực dù không thể nhìn thấy trực tiếp ngay lúc đó nhưng qua thời gian dài thì những địa hình bị thay đổi không còn như trước. Những tác nhân ngoại lực có xu hướng làm bằng phẳng bề mặt trái đất, khiến địa hình trái đất không còn sự cao thấp do nội lực tạo nên.
Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời.
5. Nội lực và ngoại lực là hai lực thế nào?
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất. Nội lực có xu hướng tạo những dạng địa hình lớn làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề, còn ngoại lực thường có xu hướng san bằng các dạng địa hình,…
=> Do đó, nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau. Mối quan hệ giữa nội lực - ngoại lực được biểu hiện ngay từ cái tên của chúng.
Trong đó, định nghĩa nội lực được phát biểu như sau:
Nội lực trong địa chất học là những lực sinh ra ở bên trong lõi Trái Đất, làm cho các lớp đá mắc ma bị uốn nếp, đứt gãy. Chúng tạo ra hiện tượng núi lửa phun trào và động đất. Trái với ngoại lực, nội lực làm nâng cao và làm bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn.
Hoa Tiêu vừa giúp bạn đọc hiểu hơn về quá trình bóc mòn và các tác nhân gây ra quá trình bóc mòn.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn
Các bài viết liên quan:
- Chia sẻ:Hạt đậu nhỏ
- Ngày:
Tham khảo thêm
So sánh nội lực và ngoại lực
Em hãy tìm hiểu, viết bài phân tích một trường hợp trong thực tiễn về chức năng của thị trường?
Hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở Việt Nam?
Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh?
Em hãy giới thiệu dự định mô hình kinh doanh trong tương lai của bản thân hoặc gia đình
Phong hoá hoá học diễn ra mạnh ở các vùng có khí hậu thế nào?
- Bài 4:
- Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất
- Bài 6: Thạch quyển và nội lực
- Bài 7: Nội lực và ngoại lực
- Hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở Việt Nam?
- Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh?
- So sánh nội lực và ngoại lực
- Quá trình bóc mòn là gì?
- Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất?
- Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện cái gì?
- Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh?
- Bài 8 KNTT: Thực hành: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa
- Bài 8 CTST, CD: Khí quyển và nhiệt độ
- Bài 9: Khí quyển và yếu tố khí hậu
- Bài 9 CTST: Khí áp và gió
- Bài: Thực hành đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 11: Thuỷ quyển
- Tại sao bảo vệ nguồn nước ngọt là yêu cầu cắp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay?
- Tìm hiểu tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em?
- Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt?
- Viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về các đặc điểm và vai trò của những sông hồ ở địa phương em sinh sống
- Bài: Nước biển và đại dương
- Đất
- Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau?
- Tìm hiểu về một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hoá đất
- Ví dụ cụ thể về tác động của con người đến sự hình thành và biến đổi đất ở địa phương em
- Chứng minh rằng khí hậu vừa có ảnh hưởng trực tiếp, vừa có ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất
- Ví dụ ở địa phương em về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố của thực vật, động vật
- Sinh quyển
- Vỏ địa lí
- Ví dụ về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
- Tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác trên Trái Đất
- Em hãy sưu tầm tư liệu để viết một báo cáo ngắn về hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn
- Ví dụ về sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến chế độ nước của sông ngòi ở miền nhiệt đới
- Hãy cho biết con người cần khai thác và sử dụng tự nhiên như thế nào để đảm bảo yêu cầu của sự phát triển bền vững?
- Phân biệt vỏ địa lí với vỏ trái đất
- Ví dụ thực tế ở địa phương em biểu hiện tác động của con người đến sự thay đổi của tự nhiên
- Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Nêu sự khác nhau về biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Hãy tìm hiểu thông tin để giải thích vì sao miền Bắc nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại có một mùa đông lạnh
- Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào?
- Hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Bài 19 KNTT Quy mô dân số, gia tăng dân số, và cơ cấu dân số thế giới
- Bài 19 CTST
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Lớp 10
Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt?
Lập kế hoạch trải nghiệm một nghề mà em quan tâm
Soạn thảo một văn bản nội quy về việc sử dụng thư viện của lớp, trường
Xác định luận đề của văn bản Hiền tài là nguyên khí quốc gia
Đoạn văn phân tích đặc điểm của 1 nhân vật thần thoại mà em yêu thích có sử dụng biện pháp tu từ
(Cực hay) Phân tích hành động đốt đền của Ngô Tử Văn