Tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác trên Trái Đất
Tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác trên Trái Đất. Hiện nay sự nóng lên toàn cầu đang ngày càng rõ nét, con người đang hứng chịu bởi những tác động của nóng lên toàn cầu. Hãy cùng hoatieu.vn tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên nhé.
Sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên
1. Tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác trên Trái Đất
Sự nóng lên toàn cầu đang được cảnh báo ở mức báo động, sự nóng lên toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến các thành phần tự nhiên như sau:
- Đối với sinh quyển: Những sinh vật có nguy cơ tuyệt chủng cao hơn do mất đi môi trường sống như gấu bắc cực hoặc những khu vực sinh sống của động, thực vật trên cạn bị nước biển nhấn chìm. Hoặc là do nền nhiệt tăng khiến cho những động thực vật không thể chịu đựng được và chúng chết dần chết mòn.
- Đối với khí quyển: Điều này con người thấy rõ nhất đó là nhiệt độ đang ngày càng tăng lên, con người phải đối mặt với tình trạng nắng nóng nhất là mùa đông có nhiệt độ tăng cao hơn trước.
- Đối với thổ nhưỡng: những khu vực nóng sẽ nóng hơn và đất đai ngày càng biến chất hơn và một số khu vực lại bị nước biển nhấn chìm do sự thay đổi của mực nước biển;
- Đối với thuỷ quyển: Điều này cho thấy rõ được nhiệt độ khu vực vùng cực tăng lên dần, khiến cho băng tuyết tan ra, gia tăng thêm nước biển trên toàn cầu.
Như vậy có thể thấy trái đất nóng lên là do bầu khí quyển có những khí giữ nhiệt lớn và hấp thụ ánh nắng mặt trời dần khiến cho nền nhiệt tăng cao hơn. Việc này ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu và mực nước biển và dần ảnh hưởng đến các loài sinh vật, đất đai và con người.
2. Nguyên nhân của sự nóng lên toàn cầu
Nguyên nhân của sự nóng lên toàn cầu là:
- Do con người sử dụng nhiệt liệu đốt để sinh nhiệt lớn như ngành nhiệt điện và tất cả các ngành công nghiệp hiện nay đều liên quan đến vấn đề sử dụng nhiệt và sinh nhiệt.
- Do Con người chặt phá rừng, rừng là nơi sản sinh O2 và hấp thụ CO2 giúp bầu khí quyển giảm những chất gây nóng lên toàn cầu. Nhưng con người lại phá huỷ rừng;
- Do những hoạt động sinh hoạt của con người như hoạt động sử dụng điện, sử dụng nhiên liệu chất đốt, và cả những phương tiện giao thông đang ngày càng thải ra những chất nguy hại cho khí quyển;
3. Biện pháp ngăn chặn nóng lên toàn cầu
Vì thế con người cần nhận thức và điều chỉnh lại những hành vi sử dụng của mình để ngăn chặn những tác hại nóng lên toàn cầu như sau:
- Tiết kiệm năng lượng tại nhà;
- Sử dụng phương tiện công cộng và những phương tiện bảo vệ môi trường như xe đạp;
- Ăn nhiều rau xanh hơn;
- Hạn chế những di chuyển không cần thiết;
- Tái sử dụng những vật dụng;
- Tận dụng nguồn năng lượng mặt trời;
Trên đây là những tìm hiểu của Hoa Tiêu về vấn đề Tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác trên Trái Đất. Mời bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Học tập liên quan.
- Chia sẻ:Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
Tổ chức một buổi toạ đàm về vai trò của tín dụng với việc hỗ trợ học tập cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Giải thích vì sao khi sử dụng tín dụng phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi? Cho ví dụ
Bài thu hoạch về ưu, nhược điểm của các hình thức dịch vụ tín dụng ngân hàng
Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm?
So sánh nội lực và ngoại lực
Vì sao tín dụng có thể đảm bảo nhu cầu về vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế? KTPL 10
Em hiểu gì về Tín dụng đen? Tại sao chúng ta không nên sử dụng dịch vụ Tín dụng đen?
Ví dụ về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
- Bài 4:
- Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất
- Bài 6: Thạch quyển và nội lực
- Bài 7: Nội lực và ngoại lực
- Hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở Việt Nam?
- Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh?
- So sánh nội lực và ngoại lực
- Quá trình bóc mòn là gì?
- Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất?
- Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện cái gì?
- Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh?
- Bài 8 KNTT: Thực hành: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa
- Bài 8 CTST, CD: Khí quyển và nhiệt độ
- Bài 9: Khí quyển và yếu tố khí hậu
- Bài 9 CTST: Khí áp và gió
- Bài: Thực hành đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 11: Thuỷ quyển
- Tại sao bảo vệ nguồn nước ngọt là yêu cầu cắp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay?
- Tìm hiểu tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em?
- Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt?
- Viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về các đặc điểm và vai trò của những sông hồ ở địa phương em sinh sống
- Bài: Nước biển và đại dương
- Đất
- Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau?
- Tìm hiểu về một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hoá đất
- Ví dụ cụ thể về tác động của con người đến sự hình thành và biến đổi đất ở địa phương em
- Chứng minh rằng khí hậu vừa có ảnh hưởng trực tiếp, vừa có ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất
- Ví dụ ở địa phương em về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố của thực vật, động vật
- Sinh quyển
- Vỏ địa lí
- Ví dụ về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
- Tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác trên Trái Đất
- Em hãy sưu tầm tư liệu để viết một báo cáo ngắn về hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn
- Ví dụ về sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến chế độ nước của sông ngòi ở miền nhiệt đới
- Hãy cho biết con người cần khai thác và sử dụng tự nhiên như thế nào để đảm bảo yêu cầu của sự phát triển bền vững?
- Phân biệt vỏ địa lí với vỏ trái đất
- Ví dụ thực tế ở địa phương em biểu hiện tác động của con người đến sự thay đổi của tự nhiên
- Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Nêu sự khác nhau về biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Hãy tìm hiểu thông tin để giải thích vì sao miền Bắc nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại có một mùa đông lạnh
- Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào?
- Hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Bài 19 KNTT Quy mô dân số, gia tăng dân số, và cơ cấu dân số thế giới
- Bài 19 CTST
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Lớp 10
(5 mẫu) Em hãy viết một bài luận giới thiệu bản thân để ứng tuyển vào câu lạc bộ em thích
Chất béo là gì? Nêu một số chức năng của dầu, mỡ, phospholipid và steroid
Soạn bài Huyện Trìa xử án lớp 10 CTST
Đọc hiểu Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
12 chiến công của Hercules tóm tắt
Sự khác nhau giữa phong hóa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học