Viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về các đặc điểm và vai trò của những sông hồ ở địa phương em sinh sống
Viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về các đặc điểm và vai trò của những sông hồ ở địa phương em sinh sống. Nước ta là một đất nước có địa hình và thiên nhiên gần biển, mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên trên cả nước gần như đều có mặt của những con sông, hồ. Vậy hãy tìm hiểu hệ thống sông, hồ ở địa phương em và viết báo cáo theo nội dung hướng dẫn dưới đây.
Em hãy viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về các đặc điểm và vai trò của những sông (hồ) ở địa phương em sinh sống.
1. Hướng dẫn cách làm báo cáo
Để viết được báo cáo một cách chi tiết nhất thì học sinh cần có sự quan sát cũng như tìm hiểu tự nhiên về con sông, hồ đó. Mẫu báo cáo sẽ bao gồm những nội dung như sau:
- Nêu tên hệ thống sông;
- Đặc điểm của sông hồ:
- Nguồn gốc sông, hồ:
- Chế độ nước:
- Khó khăn của sông:
- Hướng sông:
- Vai trò: Học sinh nêu được vai trò của sông hồ đối với những hoạt động đời sống của nhân dân. Nhưng chủ yếu là những vai trò như:
- Cung cấp nước cho trồng trọt, chăn nuôi của nhân dân khu vực quanh sông;
- Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân;
2. Ví dụ về báo cáo về đặc điểm và vai trò của những sông hồ ở địa phương em sinh sống
Ví dụ về hệ thống sông hồ tại tỉnh Thái Bình:
- Thái bình có 4 con sông chảy qua bao gồm: Sông Hoá, Sông Trà Lý, Sông Luộc và Sông Hồng;
- Đặc điểm của hệ thống sông:
- Những con sông này thì có sông Hồng là con sông lớn được bắt nguồn từ Trung Quốc và chảy qua nước ta, trong đó sông Trà Lý là phân lưu cấp 1 của sông Hồng còn sông Luộc cũng thuộc phân lưu của sông Hồng.
- Cả 4 con sông đều đổ ra biển với 4 cửa biển là Diêm Điền (Thái Bình, Ba Lạt, Trà Lý, Lân.
- Do đặc điểm sát biển nên chúng đều chịu ảnh hưởng của chế độ thủy triều, mùa hè mức nước dâng nhanh với lưu lượng lớn và hàm lượng phù sa cao do mưa nhiều, mùa đông lưu lượng giảm nhiều và lượng phù sa thấp khiến nước mặn ảnh hưởng sâu vào đất liền từ 15–20 km.
- Những con sông của tỉnh Thái Bình phần lớn có dòng chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
- Vai trò của sông hồ Thái Bình:
- Cung cấp nước cho trồng trọt, chăn nuôi của nhân dân khu vực quanh sông;
- Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân;
Ví dụ hệ thống sông hồ tỉnh Hà Giang
- Hà Giang là một tỉnh nằm ở vùng núi phía Bắc nước ta và có hệ thống sông bao gồm Sông Lô, Sông Chảy, Sông Gâm, sông Nho Quế, sông Miện, sông Bạc, sông Chừng và nhiều khe suối nhỏ.
- Đặc điểm:
- Hệ thống những con sông này có sông Lô là một con sông lớn cũng được bắt nguồn từ Tỉnh Vân Nam Trung Quốc;
- Hệ thống sông tỉnh Hà Giang có độ nông sâu không đều, có nhiều nghềnh thác lớn, và độ dốc lớn.
- Chế độ nước mưa ở đây khá lớn do có lượng mưa nhiều vào mùa hè, còn mùa đông thì chế độ nước cũng thấp hơn.
- Vai trò:
- Cung cấp nước cho trồng trọt, chăn nuôi của nhân dân khu vực quanh sông;
- Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân;
3. Viết báo cáo ngắn mô tả đặc điểm của sông hoặc hồ hoặc đầm ở nước ta mà em biết
Viết báo cáo về hệ thống hồ, đầm thành phố Hà Nội
- Thủ đô Hà Nội là Thủ đô của Việt Nam, nơi được mệnh danh là "thành phố của sông hồ" do đặc điểm tự nhiên ở Hà Nội ngoài 9 con sông chảy qua thủ đô, còn có rất nhiều hồ nước tự nhiên nằm rải rác trong nội thành. Một số hồ nổi tiếng ở Hà Nội gồm: hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, cụm hồ Yên Sở, Linh Đàm, Định Công, Ngọc Khánh... Ngoài ra, còn có các hồ trong công viên hoặc hồ điều hòa trong các khu tập thể cũ hay đô thị mới.
- Đặc điểm:
+ Tổng diện tích ao hồ ở các quận nội thành hiện nay khoảng gần 7 triệu m2.
+ Hồ ở Hà Nội có giá trị lớn về văn hóa, lịch sử, danh thắng và kinh tế, bởi có nhiều hồ lớn đẹp, gắn liền với di tích lịch sử, văn hóa: hồ Gươm, hồ Sen, hồ Tây, hồ Trúc Bạch, Hồ Bảy Mẫu, hồ Thiền Quang...
+ Hệ thống sông, hồ, đầm góp phần điều hòa nhiệt độ tự nhiên, giúp vùng nội đo giảm thiểu ô nhiễm, khói bụi, hạ nhiệt độ. Ngoài ra, hồ, đầm còn có công năng thoát nước trị lụt, điều hòa nước thải và điều phối không khí trong khu vực.
+ Hồ đầm ở Hà Nội đa phần là hồ có diện tích nhỏ và đang dần bị thu hẹp hoặc biến mất do ô nhiễm nguồn nước trầm trọng từ ý thức kém của con người, việc quy hoạch đô thị không đồng bộ, lấn chiếm trái phép khiến nhiều hộ bị san lấp, trở thành hồ "chết".
- Vai trò:
+ Điều hòa không khí tự nhiên của vùng lân cận, có chức năng thoát nước trị lụt, giúp phát triển cây xanh, thảm cỏ, bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên ở đô thị.
+ Có giá trị về mặt lịch sử, văn hóa, du lịch.
4. Ở nước ta, hệ thống sông nào có lưu lượng nước lớn nhất?
Ở nước ta, hệ thống sông nào có lưu lượng nước lớn nhất?
A. Mê Công.
B. Sông Hồng.
C. Đồng Nai.
D. Thái Bình.
=> Đáp án đúng: A
Sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn (khoảng 839 tỉ m3/năm), phân bố không đều giữa các hệ thống sông. Trong đó, hệ thống sông Mê Công chiếm tới 60,4% lưu lượng của cả nước.
Trên đây là những tìm hiểu của Hoa Tiêu về vấn đề Viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về các đặc điểm và vai trò của những sông hồ ở địa phương em sinh sống. Mời các bạn tham khảo thêm những nội dung hữu ích trong mục Học tập liên quan.
- Chia sẻ:Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
Dưới bóng hoàng lan đọc hiểu (3 đề)
Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt?
Ưu điểm và nhược điểm của kinh doanh trực tuyến? Giải pháp khắc phục
Tại sao bảo vệ nguồn nước ngọt là yêu cầu cấp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay?
Lập kế hoạch buổi toạ đàm về chủ đề Vai trò của sản xuất kinh doanh đối với sự phát triển của địa phương
Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Địa lí 10 có đáp án
- Bài 4:
- Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất
- Bài 6: Thạch quyển và nội lực
- Bài 7: Nội lực và ngoại lực
- Hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở Việt Nam?
- Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh?
- So sánh nội lực và ngoại lực
- Quá trình bóc mòn là gì?
- Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất?
- Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện cái gì?
- Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh?
- Bài 8 KNTT: Thực hành: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa
- Bài 8 CTST, CD: Khí quyển và nhiệt độ
- Bài 9: Khí quyển và yếu tố khí hậu
- Bài 9 CTST: Khí áp và gió
- Bài: Thực hành đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 11: Thuỷ quyển
- Tại sao bảo vệ nguồn nước ngọt là yêu cầu cắp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay?
- Tìm hiểu tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em?
- Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt?
- Viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về các đặc điểm và vai trò của những sông hồ ở địa phương em sinh sống
- Bài: Nước biển và đại dương
- Đất
- Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau?
- Tìm hiểu về một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hoá đất
- Ví dụ cụ thể về tác động của con người đến sự hình thành và biến đổi đất ở địa phương em
- Chứng minh rằng khí hậu vừa có ảnh hưởng trực tiếp, vừa có ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất
- Ví dụ ở địa phương em về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố của thực vật, động vật
- Sinh quyển
- Vỏ địa lí
- Ví dụ về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
- Tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác trên Trái Đất
- Em hãy sưu tầm tư liệu để viết một báo cáo ngắn về hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn
- Ví dụ về sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến chế độ nước của sông ngòi ở miền nhiệt đới
- Hãy cho biết con người cần khai thác và sử dụng tự nhiên như thế nào để đảm bảo yêu cầu của sự phát triển bền vững?
- Phân biệt vỏ địa lí với vỏ trái đất
- Ví dụ thực tế ở địa phương em biểu hiện tác động của con người đến sự thay đổi của tự nhiên
- Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Nêu sự khác nhau về biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Hãy tìm hiểu thông tin để giải thích vì sao miền Bắc nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại có một mùa đông lạnh
- Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào?
- Hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Bài 19 KNTT Quy mô dân số, gia tăng dân số, và cơ cấu dân số thế giới
- Bài 19 CTST
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Lớp 10
Đọc mở rộng theo thể loại - Nắng mới - Lưu Trọng Lư
Tự đánh giá Khoảng trời, hố bom
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 (3 bộ sách)
Thuyết trình về một vấn đề xã hội trong các văn bản bạn đã đọc mà bạn thấy hứng thú
Em hãy cho biết việc mua hàng bằng tiền mặt và tín dụng có gì khác nhau KTPL 10
Đề thi học kì 2 môn Kinh tế pháp luật 10 Kết nối tri thức có đáp án