Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện cái gì?
Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện cái gì? Các mảng kiến tạo, thuyết kiến tạo mảng là những kiến thức nằm trong chương trình Địa lý lớp 10. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường xuất hiện dạng địa hình gì? Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu nhé.
Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo
1. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện cái gì?
Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện vùng bất ổn, hình thành nên các dãy núi cao, các đảo núi lửa, các vực biển sâu.
Bởi vì các mảng kiến tạo do tác động của hoạt động nội lực trong lòng đất khiến chúng dịch chuyển, sự dịch chuyển này sẽ khiến các bảng kiến tạo tách ra, hoặc dồn nén, đè lên nhau ở khu vực tiếp xúc. Những nơi mà mảng kiến tạo bị tách ra sẽ tạo thành những vết nứt trên lớn vỏ trái đất và khiến mắc ma trào lên thành núi lửa hoặc là chỉ là những nơi vực sâu. Còn những nơi tiếp xúc bị dồn nén hoặc đè lên nhau sẽ tạo thành những dãy núi dọc theo nơi và đường tiếp xúc.
2. Mảng kiến tạo là gì?
Mảng kiến tạo, xuất phát từ thuyết kiến tạo mảng, là một phần của lớp vỏ Trái Đất. Bề mặt Trái Đất có thể chia ra thành 7 mảng kiến tạo chính và nhiều mảng kiến tạo nhỏ.
7 mảng kiến tạo chính của Trái đất gồm:
- Mảng Thái Bình Dương.
- Mảng Á-Âu.
- Mảng Ấn-Úc.
- Mảng châu Phi.
- Mảng Bắc Mỹ
- Mảng Nam Mỹ
- Mảng Nam Cực.
Những mảng kiến tạo này có diện tích và dự dịch chuyển khác nhau nên khi không dịch chuyển cùng một hướng dễ gây ra những va chạm tại nơi tiếp xúc các mảng kiến tạo đó.
3. Thuyết kiến tạo mảng
Thuyết kiến tạo mảng gồm những khái niệm sau:
- Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo. Trên Trái Đất có 7 mảng kiến tạo lớn.
- Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển.
- Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.
- Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…
Thuyết kiến tạo xuất hiện những năm 1960, trở thành lý thuyết mang tính toàn cầu, được chấp nhận rộng rãi trong lịch sử khoa học Trái đất.
Theo thuyết kiến tạo mảng, toàn bộ lớp vỏ cứng ngoài cùng dày 100 km của Trái đất, còn gọi là thạch quyển, được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển. Với tốc độ di chuyển từ 2 đến 10cm mỗi năm, một số mảng kiến tạo va chạm vào nhau, bị phân tách hoặc mài qua nhau.
Trong quá trình dịch chuyển thì đáy đại đương sẽ bị thay đổi và tạo nên những địa chất kỳ thú trên Trái đất nhưng quá trình này cũng kéo theo nhiều hiểm hoạ tự nhiên thảm hại như sóng thần, động đất, núi lửa hoặc là những nơi bị sụt xuống,...
Cũng nhờ những thuyết kiến tạo thì hiện nay con người hiểu được nguyên nhân hình thành những thiên tại trên nên đã có những quan sát, kiểm soát để đối phó với những hiểm hoạ đó. Kiến tạo mảng đã đặt nền tảng mới cho các ngành khoa học và giúp các nhà khoa học sẽ đưa ra những dự đoán chính xác hơn về thay đổi của trái đất từng ngày.
Tuy nhiên, còn nhiều điều con người chưa hiểu về kiến tạo mảng như sự dịch chuyển không ngừng của bề mặt Trái đất bắt đầu từ khi nào, như thế nào và liệu có kết thúc hay không?
Hiện nay, Trái đất được biết đến là nơi duy nhất có quá trình kiến tạo mảng và là nơi duy nhất có sự sống. Tuy rằng chúng ta không cảm nhận được sự dịch chuyển nhưng hằng năm vẫn có những hoạt động thiên tai chứng minh cho những sự thay đổi này.
Hoa Tiêu vừa gửi đến bạn đọc dạng địa hình, những điều thường xuất hiện tại nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo những như lý thuyết về thuyết kiến tạo. Mảng kiến tạo, thuyết kiến tạo mảng là những điều thú vị, đặc thù, chỉ xảy ra ở Trái đất mà không có ở những nơi khác trong hệ Mặt Trời. Điều này cũng đã gây tranh cãi trong giới khoa học khi mới được hình thành, tuy nhiên đến ngày nay thì thuyết kiến tạo có ý nghĩa lớn trong nghiên cứu, có ảnh hưởng đến cuộc sống của con người nói chung.
Tìm hiểu được thuyết mảng kiến tạo đã giúp chúng ta hiểu sâu hơn về trái đất và sự sống. Thấy được mối quan hệ chặt chẽ giữa sinh vật, các hoạt động của trái đất đều có tác động đến cuộc sống của con người. Nếu chúng ta hiểu được thì cũng giúp cải thiện đời sống con người qua những hành vi của mình.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn
Các bài viết liên quan:
- Chia sẻ:Nguyễn Huyền Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Bài 4:
- Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất
- Bài 6: Thạch quyển và nội lực
- Bài 7: Nội lực và ngoại lực
- Hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở Việt Nam?
- Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh?
- So sánh nội lực và ngoại lực
- Quá trình bóc mòn là gì?
- Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất?
- Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện cái gì?
- Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh?
- Bài 8 KNTT: Thực hành: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa
- Bài 8 CTST, CD: Khí quyển và nhiệt độ
- Bài 9: Khí quyển và yếu tố khí hậu
- Bài 9 CTST: Khí áp và gió
- Bài: Thực hành đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 11: Thuỷ quyển
- Tại sao bảo vệ nguồn nước ngọt là yêu cầu cắp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay?
- Tìm hiểu tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em?
- Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt?
- Viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về các đặc điểm và vai trò của những sông hồ ở địa phương em sinh sống
- Bài: Nước biển và đại dương
- Đất
- Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau?
- Tìm hiểu về một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hoá đất
- Ví dụ cụ thể về tác động của con người đến sự hình thành và biến đổi đất ở địa phương em
- Chứng minh rằng khí hậu vừa có ảnh hưởng trực tiếp, vừa có ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất
- Ví dụ ở địa phương em về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố của thực vật, động vật
- Sinh quyển
- Vỏ địa lí
- Ví dụ về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
- Tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác trên Trái Đất
- Em hãy sưu tầm tư liệu để viết một báo cáo ngắn về hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn
- Ví dụ về sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến chế độ nước của sông ngòi ở miền nhiệt đới
- Hãy cho biết con người cần khai thác và sử dụng tự nhiên như thế nào để đảm bảo yêu cầu của sự phát triển bền vững?
- Phân biệt vỏ địa lí với vỏ trái đất
- Ví dụ thực tế ở địa phương em biểu hiện tác động của con người đến sự thay đổi của tự nhiên
- Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Nêu sự khác nhau về biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Hãy tìm hiểu thông tin để giải thích vì sao miền Bắc nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại có một mùa đông lạnh
- Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào?
- Hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Bài 19 KNTT Quy mô dân số, gia tăng dân số, và cơ cấu dân số thế giới
- Bài 19 CTST
Bài viết hay Lớp 10
Phân biệt lông và roi ở tế bào vi khuẩn
(Cực hay) Phân tích bài thơ Tùng
Bộ đề ôn luyện Ngữ văn lớp 10 Kết nối tri thức có đáp án (cấu trúc mới) 2024-2025
Trình bày suy nghĩ của bạn về nỗi niềm của nhân vật Xúy Vân
Tóm tắt Ngày cuối cùng của chiến tranh siêu hay
Đề thi giữa kì 2 môn Địa lí 10 Cánh Diều có đáp án