Ví dụ về địa hình được tạo thành chủ yếu do nội lực mà em biết ở nước ta
Ví dụ về địa hình được tạo thành chủ yếu do nội lực mà em biết ở nước ta. Địa hình các nước có được như ngày hôm này là do sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo và tác động của nội lực trái đất. Những tác động này tạo nên những vẻ đẹp thiên nhiên kỳ vĩ. Vậy ở nước ta có địa hình nào do những tác động nội lực nào tạo thành? Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết.
Vận động của nội lực trái đất
1. Trình bày tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
Nội lực là lực phát sinh từ trong trái đất. Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng trong lòng trái đất là những năng lượng như năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự dịch chuyển các dòng vật chất và các phản ứng hoá học trong lòng đất.
Nội lực tác động lên địa hình của bề mặt trái đất theo phương thẳng đứng hoặc nằm ngang. Bằng những dịch chuyển của mảng kiến tạo khiến chúng tiếp xúc hoặc tách rời. Sự dịch chuyển này là do trong lòng đất có hoạt động đối lưu của vật chất quánh dẻo khiến các mảng kiến tạo bị trượt trên lớp đó. Các tác động nội lực khiến cho xảy ra tình trạng nâng lên, hạ xuống của vùng lục địa hoặc hiện tương đứt gãy, uốn nếp của các vật chất trong lớp vỏ trái đất.
Biểu hiện là những hiện tượng như biển tiến, biển lùi, các vùng địa chất có đường vân uốn, các dãy núi mới và hoạt động núi lửa.
2. Ví dụ về địa hình được tạo thành chủ yếu do nội lực mà em biết ở nước ta
Ở nước ta có nhiều địa hình được hình thành bởi nội lực trái đất như ngày nay là:
- Cao nguyên ba-dan ở Tây nguyên nước ta hình thành do dọc theo các đứt gãy trái đất và hoạt động núi lửa phun trào mac-ma trên diện rộng. Khu núi lửa phun trào và nguội lạnh qua nhiều năm đã tạo nên vùng đất màu mỡ để người dân trồng trọt và sinh sống.
- Miền núi Tây Bắc Việt Nam do chu kỳ tạo núi ở Indonesia làm cho hai bờ địa máng từ từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tích trong địa máng uốn lên thành những nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đá vôi có tuổi cổ hơn lại trồi lên trên tầng đá phiến, tạo thành những cao nguyên đá vôi ngày nay. Vùng Tây Bắc nước ta trước kia nằm dưới biển nhưng trải qua nhiều năm và do sự nâng lên của mảng kiến tạo đã đẩy vùng đất này lên mà biển dần rút xuống.
- Dãy Trường Sơn cũng là do hoạt động của trái đất tạo nên, sự dịch chuyển của mảng kiến tạo đã khiến cho có địa chất phức tạp. Khu vực phía nam có nếp uốn lộ ra nền đá aplit, và dung nham che lấp.
- Ở Vịnh Hạ Long được kỳ quan thiên nhiên như hiện tại là do sự nâng lên của lục địa và lộ ra những vùng núi ngầm trong biển kết hợp với nước biển khu vực này có độ mặn cao đã xói mòn đá tại nên những hang động kỳ vĩ ở Vịnh Hạ Long.
Như vậy nước ta hình thành được địa hình như ngày nay là do sự thay đổi địa chất và nội lực trái đất hình thành.
Trên đây là những tìm hiểu của Hoa Tiêu về Ví dụ về địa hình được tạo thành chủ yếu do nội lực mà em biết ở nước ta. Mời các bạn tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Học tập dưới đây.
- Chia sẻ:Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
Viết một công trình sử dụng ngân sách nhà nước ở địa phương em và ý nghĩa của công trình
Cảnh thu trong hai câu đề và câu thực của bài Thu hứng có gì đặc biệt?
Sự khác biệt lớn nhất trong cách miêu tả thiên nhiên của Thơ mới so với thơ cổ điển là gì?
Phân tích chùm thơ Haiku Nhật Bản lớp 10 (hay chọn lọc)
Xác định chủ thể trữ tình và cảm hứng chủ đạo của bài Thơ duyên
Viết bài luận ngắn thể hiện quan điểm của em về một hành vi vi phạm pháp luật ngân sách nhà nước
- Bài 4:
- Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất
- Bài 6: Thạch quyển và nội lực
- Bài 7: Nội lực và ngoại lực
- Hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở Việt Nam?
- Tại sao quá trình bóc mòn và bồi tụ do dòng nước ở nước ta phát triển mạnh?
- So sánh nội lực và ngoại lực
- Quá trình bóc mòn là gì?
- Vì sao quá trình phong hóa lại xảy ra mạnh nhất ở bề mặt trái đất?
- Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo sẽ xuất hiện cái gì?
- Vì sao phong hóa lí học lại xảy ra mạnh ở các miền khí hậu khô nóng và miền khí hậu lạnh?
- Bài 8 KNTT: Thực hành: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa
- Bài 8 CTST, CD: Khí quyển và nhiệt độ
- Bài 9: Khí quyển và yếu tố khí hậu
- Bài 9 CTST: Khí áp và gió
- Bài: Thực hành đọc bản đồ các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất, phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 11: Thuỷ quyển
- Tại sao bảo vệ nguồn nước ngọt là yêu cầu cắp bách của tất cả các quốc gia trên thế giới hiện nay?
- Tìm hiểu tình trạng ô nhiễm nguồn nước ở địa phương em?
- Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt?
- Viết một báo cáo ngắn tìm hiểu về các đặc điểm và vai trò của những sông hồ ở địa phương em sinh sống
- Bài: Nước biển và đại dương
- Đất
- Tại sao trên Trái Đất có nhiều loại đất khác nhau?
- Tìm hiểu về một số biện pháp để tăng độ phì, chống ô nhiễm, thoái hoá đất
- Ví dụ cụ thể về tác động của con người đến sự hình thành và biến đổi đất ở địa phương em
- Chứng minh rằng khí hậu vừa có ảnh hưởng trực tiếp, vừa có ảnh hưởng gián tiếp đến sự hình thành đất
- Ví dụ ở địa phương em về tác động của con người đến sự phát triển và phân bố của thực vật, động vật
- Sinh quyển
- Vỏ địa lí
- Ví dụ về biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí
- Tìm hiểu sự nóng lên toàn cầu có ảnh hưởng như thế nào đến các thành phần tự nhiên khác trên Trái Đất
- Em hãy sưu tầm tư liệu để viết một báo cáo ngắn về hậu quả của việc phá rừng đầu nguồn
- Ví dụ về sự thay đổi khí hậu ảnh hưởng đến chế độ nước của sông ngòi ở miền nhiệt đới
- Hãy cho biết con người cần khai thác và sử dụng tự nhiên như thế nào để đảm bảo yêu cầu của sự phát triển bền vững?
- Phân biệt vỏ địa lí với vỏ trái đất
- Ví dụ thực tế ở địa phương em biểu hiện tác động của con người đến sự thay đổi của tự nhiên
- Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Nêu sự khác nhau về biểu hiện của quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Hãy tìm hiểu thông tin để giải thích vì sao miền Bắc nước ta nằm trong vùng nhiệt đới nhưng lại có một mùa đông lạnh
- Việc nghiên cứu quy luật địa đới và quy luật phi địa đới trong vỏ địa lí có ý nghĩa như thế nào?
- Hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt được quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Bài 19 KNTT Quy mô dân số, gia tăng dân số, và cơ cấu dân số thế giới
- Bài 19 CTST
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Lớp 10
Vì sao phải bảo vệ nguồn nước ngọt? Giải pháp cụ thể để bảo vệ nguồn nước ngọt?
Lập kế hoạch trải nghiệm một nghề mà em quan tâm
Soạn thảo một văn bản nội quy về việc sử dụng thư viện của lớp, trường
Xác định luận đề của văn bản Hiền tài là nguyên khí quốc gia
Đoạn văn phân tích đặc điểm của 1 nhân vật thần thoại mà em yêu thích có sử dụng biện pháp tu từ
(Cực hay) Phân tích hành động đốt đền của Ngô Tử Văn