Lễ rước ông Táo về nhà mùng 7
Cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng
Cách cúng rước ông táo về nhà - Lễ rước ông Táo trong ngày mùng 7 tháng Giêng là một nghi lễ quan trọng trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Vậy chuẩn bị lễ cúng rước ông Táo ngày mùng 7 Tết như thế nào, bài khấn rước ông Táo trong ngày mùng 7 Tết ra sao? Sau đây là chi tiết nghi thức cúng rước ông Táo đầu năm Nhâm Dần Hoatieu xin chia sẻ để các bạn cùng tham khảo.
Cúng ông Táo ngày 7 tháng giêng là phong tục truyền thống của người Việt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung sau đây để hiểu rõ hơn về cách cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng.
1. Ý nghĩa cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng
Lễ cúng ông Táo ngày 07 tháng giêng thường được làm cùng với lễ cúng ông bà, tổ tiên, chư Phật và các chư vị thánh thần. Lễ cúng này được gọi là lễ khai hạ đầu năm. Đây là lễ mang ý nghĩa kết thúc mọi hoạt động vui chơi của ngày tết, là lúc mọi người trở lại công việc làm ăn buôn bán hàng ngày.
Cúng ông Táo ngày mùng 7 tháng giêng là lễ tiễn biệt ông Công, ông Táo về với thế giới cõi âm. Đồng thời mong muốn các vị thần này phù hộ độ trì cho gia chủ làm ăn thuận lợi, gia đạo yên bình, gặp nhiều may mắn.
2. Giờ đẹp cúng ông Táo mùng 7 Tết 2022
Theo quan niệm dân gian, chọn giờ đẹp để cúng ông Công, ông Táo sẽ giúp cho những mong muốn của gia chủ dễ linh ứng, mọi sự thuận lợi hơn.
Năm nay, mùng 7 tháng giêng năm 2022 là ngày 7/2/2022 dương lịch. Dưới đây là khung giờ đẹp bạn nên cúng ông Công, ông Táo:
Giờ Hoàng Đạo: Tý (23-1), Dần (3-5), Mão (5-7), Ngọ (11-13), Mùi (13-15), Dậu (17-19)
3. Cách cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng
Khi làm lễ cúng ông Công, ông Táo vào ngày 7 tháng giêng, bạn cần chuẩn bị mâm cúng đầy đủ, không được sơ sài. Đây cũng là dịp lễ quan trọng nên cần cúng một cách cẩn thận, nghiêm túc.
1. Mâm lễ cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng
Mâm lễ cúng ông Táo ngày 7/1 sẽ gồm mâm cúng chay hoặc mặn tùy vào tín ngưỡng, điều kiện của mỗi gia đình. Ngoài ra, bạn lưu ý một số lễ vật bắt buộc phải có trong mâm cúng như:
- 1 chai rượu nhỏ.
- 1 đĩa hoa quả.
- 1 đĩa gạo.
- 1 đĩa muối.
- Tiền vàng.
- 1 đĩa trầu cau.
2. Mâm cỗ mặn cúng ông Táo ngày 7 tháng giêng
Mâm cỗ mặn truyền thống cúng ông Công, ông Táo ngày mùng 7 tháng giêng bao gồm:
- 1 đĩa thịt lợn luộc thái miếng
- 1 bát canh mọc/ canh măng.
- 1 đĩa rau xào thập cẩm.
- 1 đĩa giò cắt miếng.
- 1 đĩa xôi gấc hoặc xôi đỗ.
3. Mâm cỗ chay cúng ông Táo ngày 7 tháng giêng
Với những gia đình theo tín ngưỡng Phật giáo thì thường cúng ông Táo ngày 7/1 âm lịch bằng mâm cỗ chay. Dưới đây là gợi ý mâm cỗ chay cúng ông Táo ngày mùng 7 phổ biến:
- 1 đĩa xôi đỗ hoặc xôi gấc.
- 1 bát canh nấm chay.
- 1 đĩa nem rán chay.
- 1 đĩa rau xào hoặc luộc.
4. Nghi thức cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng
Theo phong tục từ lâu đời, cúng ông Táo ngày 07 tháng giêng nên đặt mâm lễ ở ngoài trời. Tuy nhiên, hiện nay cúng ông Táo mùng 7 đã đơn giản hơn. Một số gia đình thay vì đặt mâm cúng ngoài trời thì cúng ông Táo ở bàn thờ chung với tổ tiên. Do đó, tùy vào phong tục, tín ngưỡng của từng vùng miền, gia đình mà có cách cúng khác nhau.
Nếu cúng ông Táo chung với bàn thờ tổ tiên, bạn cần thực hiện nghi lễ cúng như sau:
Bước 1: Châm 1 cây nến đặt trên bàn thờ.
Bước 2: Châm 1, hoặc 3, 5, 7, 9 cây hương (nhang), sau đó chắp tay, đọc văn khấn cúng ông Táo thật thành tâm.
Bước 3: Sau khi đọc văn khấn xong, bạn lạy trước bàn cúng 3 lạy rồi cắm hương lên chân hương.
Bước 4: Khi hương cháy hết ⅔ cây, bạn mang tiền vàng đi hóa vàng.
Nếu cúng ông Táo ngoài trời thì trước khi cúng, gia chủ cần thắp hương cho tổ tiên để xin phép các cụ. Nghi lễ cúng ông Táo ngoài trời cũng giống 4 bước cúng ông Táo chung với bàn thờ tổ tiên như trên. Tuy nhiên, do cúng ngoài trời không có chân hương nên bạn cần thay thế chân hương bằng chiếc cốc đã cho thêm gạo vào.
5. Văn khấn cúng ông Táo ngày 7 tháng Giêng
Do lễ cúng ông Táo ngày 07 tháng giêng cũng là lễ khai hạ, cúng chung với tổ tiên, các vị thần linh nên văn khấn ông Táo cũng là văn khấn tổ tiên và các vị thần. Dưới đây là văn khấn ông Táo ngày 07 tháng giêng:
Nam mô A di đà phật, Nam mô A di đà phật, Nam mô A di đà phật. Con xin phép kính lạy chư vị Tôn thần Hoàng thiên Hậu thổ.
Kính lạy Ngài….(mỗi năm sẽ có một quan hành khiển khác nhau) đương niên hành khiển năm …., ngài Bản cảnh Thành Hoàng và các ngài thần Thổ Địa, Táo Quân, Long mạch Tôn Thần.
Con xin kính lạy các vị cụ Tổ khảo, Tổ Tỷ và nội ngoại tiên linh. Hôm nay ngày mùng …. tháng giêng năm…. Chúng con là …. hiện đang cư ngụ tại số nhà ….., phố….., phường….. thành phố…….
Hôm nay, chúng con thành tâm sửa biện hương hoa vật phẩm, trà tửu lễ nghi. Chúng con xin cung bày trước án, kính cẩn thưa trình như sau. Tiệc xuân nay đã mãn tàn, Nguyên Đán cũng đã qua đi, hôm nay chúng con xin lễ tạ Tôn Thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh.
Chúng con kính xin các vị phù hộ độ trì dương cơ âm trạch. Xin mọi chỗ tốt lành, con cháu được bình an, gia đạo hưng long được thịnh vượng. Với lòng thành kính cẩn của chúng con, lễ bạc tiến dâng lên các ngài. Mong các ngài xét soi, cúi xin chứng giám.
Nam mô chứng minh sư bồ tát, Nam mô chứng minh sư bồ tát, Nam mô chứng minh sư bồ tát.
6. Những lưu ý khi cúng ông Táo ngày 07 tháng Giêng
Khi cúng ông Táo ngày 07 tháng giêng, bạn nên lưu ý những vấn đề sau:
Khi làm mâm cúng ông Công, ông Táo mùng 7 tháng giêng, bạn không nên cúng các món như thịt vịt, thịt ngan, thịt chó, cá mè, mực, thịt trâu…
Nên cúng vào ban ngày hoặc chiều tối, không nên cúng ông Táo khi trời đã tối hẳn.
Nên ăn mặc chỉnh tề, gia đình tránh cãi cọ khi cúng ông Táo.
Sau khi cúng ông Táo thì phải đợi 3 tuần hương (2 tiếng rưỡi đến 3 tiếng) thì mới được hạ lễ.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tết cổ truyền - Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Bảng tra sao hạn năm 2022 Nhâm Dần Sao chiếu mệnh năm 2022
- Cách cúng giải hạn sao Thái Bạch năm Nhâm Dần 2022 Bài cúng giải hạn sao Thái Bạch
- Cách cúng sao giải hạn 2022 Cúng dâng sao giải hạn đầu năm
- Cách làm lễ cúng sao giải hạn đầu năm Nhâm Dần 2022 Cách cúng sao giải hạn tại nhà - Cúng dâng sao giải hạn đầu năm
- Xem tuổi gặp hạn Tam tai năm 2022 Cách hóa giải hạn Tam tai hiệu quả
- Bài vị cúng sao giải hạn 2022 Bài vị cúng dâng sao năm Nhâm Dần
- Bảng tính hạn Tam tai, Hoang Ốc, tuổi Kim Lâu 2022
- Chia sẻ bởi:
- Ngày:

- Chọn tuổi xông nhà 2022 Nhâm Dần
- Cách cúng sao Kế Đô năm 2022 Nhâm Dần
- Cách cúng sao La Hầu năm Nhâm Dần 2022
- Cách cúng giải hạn sao Thái Bạch năm Nhâm Dần 2022
- Cách làm lễ cúng sao giải hạn đầu năm Nhâm Dần 2022
- Bài cúng dâng sao giải hạn năm Nhâm Dần 2022
- Bảng tính sao hạn năm 2022 Nhâm Dần
- Cách bao sái ban thờ ngày Tết
- Văn khấn bao sái bát hương ngày Tết
- Bài cúng Tất niên công ty
- Bài cúng mời tổ tiên về ăn Tết
- Bài cúng khai trương cửa hàng, công ty đầu năm mới
- Hình ảnh Tết 2022 đẹp nhất
- Cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp
- Những điều nên làm trong ngày Tết
- Những điều không nên làm trong ngày Tết
- Kịch bản chương trình tất niên cuối năm
- Dự báo thời tiết Tết âm lịch năm 2022
- Câu chúc Tết 2022 hay nhất
- Lời chúc mừng năm mới Nhâm Dần 2022
- Câu đối Tết Nhâm Dần 2022 hay nhất
- Thơ chúc tết Nhâm Dần 2022
- Vương hiệu vị Hành khiển và Phán quan năm Nhâm Dần 2022
- Văn khấn ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp
- Bài cúng tất niên cuối năm
- Văn khấn Giao thừa trong nhà năm Nhâm Dần 2022
- Văn khấn Giao thừa ngoài trời năm Nhâm Dần 2022
- Bài cúng giao thừa năm Nhâm Dần 2022
- Lễ khai hạ là gì? Lễ khai hạ 2022 rơi vào mùng mấy tháng Giêng?
- Bài cúng khai hạ 2022
- Những điều kiêng kỵ trong đêm giao thừa
- Lịch âm 2022, Lịch 2022
- Top các địa điểm tổ chức tất niên 2022
- Hình ảnh Tết xưa
- Văn khấn Tết nguyên đán
- Lễ trừ tịch là gì? Ý nghĩa đêm trừ tịch
- Cách làm lễ hóa vàng ngày Tết
- Văn khấn rằm tháng Chạp
- Danh sách tuổi tam tai 2022
- Bảng tính hạn Tam tai, Hoang Ốc, tuổi Kim Lâu 2022
- Bài thơ chúc Tết mầm non
- Ngày tết xe bus có chạy không
- Cúng tất niên 2022 ngày nào tốt
- Thái tuế là gì? Các tuổi phạm Thái tuế năm Nhâm Dần 2022
- Những việc cần chuẩn bị trước Tết 2022
- Xem ngày tốt khai trương đầu năm mới 2022 Nhâm Dần
- Các bài hát chúc mừng năm mới hay nhất
- Chúc mừng năm mới tiếng Nhật
- Xem ngày tốt khai trương đầu năm mới 2022 Nhâm Dần
- Stt thả thính năm mới 2022
- Văn khấn cây hương ngoài trời 2022
- Hướng xuất hành đầu năm 2022
- Ngày đẹp dọn ban thờ 2022
- Thơ tất niên cuối năm
- Lời chúc ngày cuối cùng của năm
- Giao thừa là gì?
- Cúng tạ đất
- Trả nợ tào quan là gì
- Vè chúc tết 2021
- Những câu chúc Tết hay ngắn gọn
- Những điều kiêng kỵ trong tháng Chạp cần tránh
- Bày mâm ngũ quả ngày Tết Nhâm Dần
- Văn khấn Thổ Công ngày Tết
- Ngày tốt tháng 1 năm 2021
- Bài cúng Tất niên ngoài trời Tân Sửu 2021
- Văn khấn tạ mộ cuối năm
- Mâm cúng tất niên cuối năm
- Ngày Thần Tài là ngày nào 2021? Đồ lễ cúng vía Thần tài
- Cách viết sớ cúng Tất niên 2021
- Mẫu nail Tết 2022
- Cúng tất niên công ty gồm những gì?
- Ý nghĩa mâm ngũ quả ngày Tết
- Văn khấn cầu duyên
- Cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên ban thờ
- Câu chúc Tết 4 chữ
- Cách bài trí ban thờ ngày Tết
- Lập xuân là gì? Ngày lập xuân 2022 là ngày nào?
- Bài khấn rước ông Táo về nhà ngày Tết
- Bài cúng đầu năm Nhâm Dần 2022
- Cách làm lễ cúng đầu năm 2021
- Văn khấn tỉa chân nhang ban Thần Tài
- Cách cúng sao Vân Hớn năm 2021
- Cách cúng sao Thái Dương 2021
- Cách cúng sao Thái Âm 2021
- Cúng sao Mộc Đức 2021
- Cách tỉa chân nhang ban thờ Thần Tài
- Xem mệnh theo năm sinh chuẩn nhất
- Cúng sao Thủy Diệu 2021
- Mâm cơm cúng rằm tháng Chạp
- Đầu năm đi lễ chùa: sắm lễ, khấn thế nào, cầu gì cho đúng?
- Cúng sao Thổ Tú 2021
- Ngũ Hành Tương Sinh Tương Khắc là gì
- Sự tích ông Táo ngày 23 tháng Chạp
- Cúng giao thừa 2021
- Vàng mã cúng ông Táo
- Bài khấn cầu an ngày 23 tháng Chạp
- Bài cúng tất niên trong nhà
- Giờ đẹp thay ban thờ ngày 22 tháng 12 âm lịch
- Mâm cúng giao thừa năm Nhâm Dần 2022
- Tỉa chân nhang trước hay sau lập xuân
- Cúng ông Công ông Táo ngày 22 vào giờ nào
- Những lưu ý khi thả cá chép ngày ông Công ông Táo
- Văn khấn dọn dẹp bàn thờ
- Giờ đẹp cúng Tất niên 2022
- Văn khấn tiết lập xuân
- Cách buộc gà cúng giao thừa
- Lễ tạ Thổ công cuối năm
- Lời chúc mừng năm mới công ty
- Cúng tất niên cuối năm như thế nào?
- Mũ áo thần linh cúng giao thừa 2022
- Mâm cơm tất niên gồm những gì?
- Chọn tuổi mở hàng đầu năm 2022
- Có nên đốt gốc cành đào không?
- Sáng mùng 1 Tết nên làm gì?
- Bài khấn cúng sao mùng 8
- Cúng sao hội mùng 8 bao nhiêu đèn cầy
- Bài vị cúng sao giải hạn 2022
- Cách cúng sao giải hạn 2022
- Mâm lễ cúng Rằm tháng Giêng
- Tháng Giêng là tháng mấy
- Rước ông Táo vào giờ nào?
- Lời chúc xuân hay và ý nghĩa
- Lời chúc năm mới cho người yêu
- Lời chúc xông đất đầu năm
- Xem ngày tốt khai trương đầu năm mới 2022 Nhâm Dần
- Mùng 1 Tết có nên cạo râu?
- Ngày mùng 4 Tết 2021 tốt hay xấu?
- Ngày mùng 6 tết 2021 tốt hay xấu
- Lễ rước ông Táo về nhà
- Cách viết sớ giải hạn 2022
- Ý nghĩa sao Thái Bạch? Sao Thái Bạch hợp màu gì?
- Ý nghĩa sao La Hầu? Sao La Hầu hợp màu gì?
- Ý nghĩa sao Kế Đô? Sao Kế Đô hợp màu gì?
- Cách cúng Vía trời mùng 9
- Cúng rằm tháng Giêng vào ngày nào thì tốt?
- Giờ đẹp cúng Rằm tháng Giêng 2022
- Cách làm bánh trôi nước
- Cúng Rằm tháng Giêng vào ngày 13 có được không?
- Xem tuổi xông đất năm 2022 tuổi Tý
- Xem tuổi xông đất năm 2022 tuổi Sửu
- Xem tuổi xông đất năm 2022 tuổi Thìn
- Tam tai là gì? Tam tai năm nào nặng nhất
- Bảng xếp hạng may mắn của 12 con giáp trong năm Nhâm Dần 2022
- Những lời chúc Tết hay nhất 2022
- Ngày đẹp xuất hành đầu năm 2022 Nhâm Dần
- Xem tuổi xông đất năm 2022 tuổi Ngọ
- Xem tuổi xông đất năm 2022 tuổi Tuất
- Xem tuổi xông đất năm 2022 tuổi Tuất
- Xem tuổi xông đất năm 2022 tuổi Hợi
- Cúng tạ mộ cuối năm
- Ngày chính đán là ngày gì?
- Giờ xuất hành mùng 1 Tết 2022
- Văn khấn an vị bát hương sau khi bao sái
- Khai bút đầu năm 2022 nên viết gì?
- Bài khấn cúng mùng 9 tháng Giêng