Tôn trọng lẽ phải là gì?
Tôn trọng lẽ phải là gì? Tôn trọng lẽ phải là phẩm chất quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi con người. Cùng Hoatieu.vn tìm hiểu về phẩm chất này nhé.
Phẩm chất tôn trọng lẽ phải
1. Tôn trọng lẽ phải là gì?
Tôn trọng lẽ phải là tôn trọng điều gì?
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
=> Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
2. Ví dụ tôn trọng lẽ phải
Dưới đây là những việc làm tôn trọng lẽ phải:
Ví dụ 1: Dù A và B là hai bạn thân nhưng khi A có hành vi sai như đánh bạn, quay cóp thì B luôn nhắc nhở và khuyên A không nên làm như vậy.
Ví dụ 2: Hồng là lớp trưởng và có xích mích với Dương nhưng khi có người chơi xấu hay đánh Dương thì Hồng luôn đứng ra bảo vệ vì những hành vi đánh người hay chơi xấu đều không đúng.
Ví dụ 3: Khi An đang đi đường thì thấy một người có hành vi lén lút ăn trộm tiền của người đi bộ. Thấy vậy An liền hô to lên và chỉ về hướng tên trộm để mọi người dùng biết và cùng bắt. Khi nghe vậy mọi người đã cùng nhau bắt kẻ gian và đưa lên công an. An đã có hành động đúng đắn.
Như vậy tôn trọng lẽ phải là tôn trọng những phẩm chất đạo đức của con người, tôn trọng những điều đúng đắn, làm những việc nên làm để con người và xã hội ngày càng văn minh hơn. Lẽ phải cũng là thể hiện sự công bằng, người ngay thẳng cần được tuyên dương còn kẻ gian thì phải bị trừng trị.
3. Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong học tập:
- Lắng nghe thầy cô giáo giảng bài
- Không quay cóp, giở tài liệu, gian lận trong khi kiểm tra
- Làm đầy đủ bài tập về nhà
Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải trong quan hệ với mọi người:
- Không vu oan cho người khác
- Không bịa đặt những điều không đúng sự thật về người khác
- Ngăn cản những hành động sai
- Ủng hộ những hành động chính nghĩa
4. Ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải
Tôn trọng lẽ phải giúp đảm bảo công bằng cho mọi người, đảm bảo mọi quy định được chấp hành. Bên cạnh đó còn giúp mọi người tự điều chỉnh hành vi của mình sao cho đúng đắn.
Khi một người biết tôn trọng lẽ phải thì người đó sẽ biết lên án những điều xấu trong cuộc sống, qua đó góp phần làm giảm bớt đi những điều không chuẩn mực.
5. Ca dao, tục ngữ về tôn trọng lẽ phải
Tôn trọng lẽ phải đã được quyền đạt trong những câu ca dao, tục ngữ của ông cha. Cùng tìm hiểu những câu ca dao, tục ngữ này nhé:
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn: Câu tục ngữ muốn nói chúng ta sống thì nên tôn trọng lẽ phải, minh bạch thì nghĩa tình trước sau của những người đối với chúng ta sẽ luôn trọn vẹn.
- Lời hơn lẽ thiệt:
- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời: Ý của câu tục ngữ muốn nói khôn ngoan đến đâu cũng thua lẽ phải, sức khoẻ đến đâu cũng chịu lời nói đúng; dùng lời lẽ phân tích phải trái tốt hơn là dùng mánh khoé, vũ lực.
- Lời hay lẽ phải: Là ý chỉ nên học theo những lời dạy hay của người lớn người đi trước để lại, không nên trái lại.
- Vàng thật không sợ lửa: ý nghĩa là người luôn ngay thẳng làm điều đúng thì không sợ điều gì như vàng thật thì dù thử lửa cũng không bị đen.
- Nói phải củ cải cũng nghe: Câu tục ngữ nhắc đến “củ cải” một thứ củ quả rất quen thuộc trong đời sống của chúng ta, câu tục ngữ mượn củ cải để nói lên đạo lý sống ở đời.
- Khó mà biết lẽ biết trời /Biết ăn biết ở hơn người giàu sang: Câu ca dao đang nói đến người biết lẽ phải, biết cách sống sẽ được mọi người yêu quý, giàu có nhưng không biết cách sống thì cũng sẽ không được lòng người.
- Cây ngay không sợ chết đứng: Câu này cũng có nghĩa là người làm điều đúng không sợ bị vu oan, không bị đổ điêu về những hành động của mình nên không phải kinh sợ.
- Người gian thì sợ người ngay/ Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo: Hai câu ca dao này thể hiện sự tôn trong lẽ phải, nếu bạn là người thay thẳng thì chẳng sợ gì những lời nói của người khác.
Trên đây Hoatieu.vn đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về tôn trọng lẽ phải. Để biết thêm các thông tin hữu ích khác, mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
Các bài viết liên quan:
- Chia sẻ:Lê Anh Dũng
- Ngày:
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Bài 1: Tôn trọng lẽ phải
- Bài 2: Liêm khiết
- Bài 3: Tôn trọng người khác
- Bài 4: Giữ chữ tín
- Bài 5: Pháp luật và kỷ luật
- Pháp luật chỉ cần với những người không có tính kỉ luật, tự giác đúng không?
- Tắc nghẽn giao thông ở một số thành phố lớn hiện nay GDCD 8 trang 15
- Ca dao tục ngữ về pháp luật và kỉ luật
- Bản nội quy của nhà trường những quy định của một cơ quan có thể coi là pháp luật được không? Tại sao?
- Sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật
- Bài 6: Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
- Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội
- bài 8: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác
- Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn minh ở cộng đồng dân cư
- Bài 10: Tự lập
- Bài 11: Lao động tự giác, sáng tạo
- Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình
- Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình và tìm biện pháp khắc phục những điều làm còn chưa tốt
- Em thử hình dung nếu không có tình yêu thương, sự chăm sóc dạy dỗ của cha mẹ thì em sẽ ra sao?
- Đôi khi giữa cha mẹ và con cái, giữa anh chị em có sự bất hoà GDCD 8
- Chi là một nữ sinh lớp 8 một lần Chi nhận lời đi chơi xa GDCD 8
- Sơn sinh ra trong một gia đình giàu có và là con một nên bố mẹ rất chiều chuộng GDCD 8
- Lâm 13 tuổi. Một lần Lâm đi xe máy vào đường ngược chiều GDCD 8
- Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội
- Bài 14: Phòng, chống nhiễm HIV/AIDS
- Mối quan hệ giữa HIV/AIDS với các tệ nạn xã hội thể hiện như thế nào?
- Em hãy nêu rõ tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS đối với con người và xã hội loài người
- Có ý kiến cho rằng chúng ta không nên tiếp xúc với người bị nhiễm HIV vì sẽ mang tiếng xấu và lây bệnh?
- Con đường nào ngắn nhất làm lây nhiễm HIV/AIDS?
- Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại
- Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác
- Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng
- Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
- Bài 19: Quyền tự do ngôn luận
- Bài 20:
Bài viết hay Học tập
SKKN: Nâng cao hứng thú học tập môn Tự nhiên và Xã hội cho học sinh lớp 3
Vì sao tín dụng có thể đảm bảo nhu cầu về vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế? KTPL 10
(Ngắn gọn) Soạn Bài mở đầu Ngữ văn 7 Cánh Diều
Viết 3-5 câu tả một đồ vật em cần dùng để tránh nắng hoặc tránh mưa (9 mẫu)
Cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Lớp 5
Phân tích bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân