(Mới nhất) Đáp án đề minh họa 2024 tất cả các môn

Đáp án đề minh họa 2024 tất cả các môn - Ngày 21/3/2024 Bộ giáo dục đã chính thức công bố đề minh họa 2024 của các môn thi tốt nghiệp THPT. Sau đây là gợi ý đáp án đề minh họa 2024 tất cả các môn, mời các em cùng tham khảo.

Việc công bố 15 đề thi tham khảo kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 sẽ là cơ sở quan trọng cho các thí sinh nắm được cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT 2024 cũng như có kế hoạch ôn tập hợp lí.

Tải bộ đề minh họa 2024 tại đây.

Đáp án đề minh họa 2024 mới nhất

Đáp án đề minh họa Toán 2024

1. B

2. B

3. A

4. A

5. D

6. C

7. C

8. B

9. B

10. A

11. C

12. C

13. D

14. B

15. D

16. D

17. D

18. B

19. B

20. B

21. D

22. B

23. B

24. D

25. C

26. A

27. D

28. A

29. A

30. D

31. A

32. D

33. B

34. C

35. C

36. D

37. D

38. C

39. D

40. C

41. A

42. D

43. C

44. A

45. C

46. C

47. C

48. B

49. A

50. A

Đáp án đề tham khảo Ngữ văn 2024

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1

Phương pháp: Căn cứ các thể thơ đạt đã học.

Cách giải:

Thể thơ: tự do.

Câu 2

Phương pháp: Căn cứ các biện pháp tu từ, phân tích.

Cách giải:

Các biện pháp tu từ gồm:

  • Biện pháp so sánh: “bay như chưa biết mình từ nước”.
  • Phép điệp: “chưa từng”.

Câu 3

Phương pháp: Căn cứ bài đọc hiểu, phân tích.

Cách giải:

- Nội dung câu thơ là: Sự tuần hoàn vô tận của tự nhiên, một sự luân hồi trong vũ trụ.

Câu 4

Phương pháp: Phân tích, lý giải, tổng hợp.

Cách giải:

Dựa vào nội dung bài thơ, học sinh đưa ra những bài học mà mình rút ra được. Gợi ý:

- Luôn sống lạc quan, tích cực.

- Sống hết mình cho hiện tại.

- Chấp nhận những thử thách trong cuộc sống và vượt qua, hạnh phúc và bình thản sẽ đến.

II. LÀM VĂN

Câu 1:

Phương pháp:

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,... ) để tạo lập một văn bản nghị luận xã hội. Cách giải:

Yêu cầu hình thức:

- Viết đúng một đoạn văn nghị luận xã hội theo cấu trúc.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

* Nêu vấn đề: Làm

* Bàn luận:

1. Giới thiệu vấn đề: Ý nghĩa của thái độ sống tích cực trước thử thách.

Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách khác nhau miễn là hợp lí, khoa học, thuyết phục. Có thể theo hướng sau:

2. Giải thích

- Sống tích cực là tư duy theo chiều hướng lạc quan, tin tưởng mọi vấn đề theo chiều hướng tốt đẹp, tìm cách giải quyết vấn đề theo hướng thuận lợi nhất.

- Thái độ sống tích cực trước thử thách là luôn bình tĩnh, lạc quan, tìm ra cách giải quyết phù hợp và không chịu khuất phục trước những khó khăn.

3. Bàn luận

- Ý nghĩa của thái độ sống tích cực trước khó khăn, thử thách:

+ Thái độ sống tích cực sẽ giúp con người không dễ dàng gục ngã và chìm vào trạng thái tiêu cực.

+ Thái độ sống tích cực giúp chúng ta tìm ra hướng giải quyết và vượt qua khó khăn.

+ Thái độ sống tích cực vô cùng quan trọng, cùng với ý chí, lạc quan sẽ giúp con người đến gần với thành công hon.

+....

- HS lấy dẫn chứng minh họa phù hợp.

+ Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam và là minh chứng cho thái độ sống tích cực, trong lúc ở tù thay vì tiêu cực và lo sợ Bác đã thả mình vào vạn vật, sáng tác thơ, nghĩ đến những điều tốt đẹp.

+ Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký dù bị mất cả hai tay từ nhở nhưng thầy không nản lòng, tích cực tập viết cho đến khi thầy thành thạo viết bằng chân và là thầy giáo của toàn nhân loại.

- Phê phán những người tiêu cực, bi quan, mất niềm tin vào cuộc sống, khi đứng trước khó khăn thử thách không dám đương đầu hoặc luôn chán nản mà gục ngã.

4. Liên hệ bản thân và tổng kết vấn đề.

Câu 2:

Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).

- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,...) để tạo lập một văn bản nghị luận văn học.

Cách giải:

Yêu cầu hình thức:

- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Yêu cầu nội dung:

I. Mở bài:

* Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

- Hoàng Phủ Ngọc Tưởng là một nhà văn tài hoa chuyên viết bút kí. Ông có một tình yêu mãnh liệt với thành phố Huế, vì thế Hoàng Phủ Ngọc Tường rất am hiểu về Huế. Phong cách sáng tác mang đậm chất tài hoa và uyên bác.

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? là tác phẩm bút kí ông viết về Huế cùng con sông Hương thơ mộng với những khám phá về cả địa lý, lịch sử, văn hóa.

* Khái quát vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của sông Hương trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét về tình cảm của nhà văn đối với sông Hương.

II. Thân bài:

1) Khái quát chung:

a) Vị trí đoạn trích: Đoạn trích nằm ở phần giữa của tác phẩm khi con sông Hương chảy ra khỏi thành phố Huế.

b) Khái quát về sông Hương trên bản đồ địa lý:

- Sông Hương bắt nguồn từ dãy Trường Sơn với hai nhánh Tả Trạch và Hữu Trạch. Mỗi một nhánh đều đi qua rất nhiều ghềnh thác.

- Gặp nhau tại ngã ba Bằng Lãng. Từ đây sông Hương trở nên hiền hòa chảy qua vùng đồng bằng châu thổ ở ngoại ô xứ Huế rồi sau đó chảy qua cố đô huế và đi qua vùng làng mạc để chảy ra biển tại cửa biển Thuận An. - Nếu so với sông Đà sông Hương không có độ dài ngắn hơn dài 100k trong đó, đoạn chính chỉ dài 33 km. -> Từ dòng sông vô tri sông Hương đã trở thành sinh thể có ngoại hình của một người con gái có cá tính, tâm hồn trong trang văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

2. Cảm nhận về hình tượng sông Hương trong đoạn trích

a. Sông Hương dưới góc nhìn văn hóa:

- Sông Hương gắn bó trong cái nôi của nền âm nhạc Huế. Nghe âm nhạc cổ điển Huế trên dòng Hương, để thưởng thức nét đẹp trong không gian văn hoá nơi nó được sinh thành, để cảm nhận dư âm, trang trọng, sang nhã của toàn bộ nền âm nhạc xứ Cố đô.

- Sự sinh thành nên âm nhạc Huế được giải thích như thế này: Vào những đêm trăng thanh, không gian lặng tờ đến mức có thể nghe được tiếng động rất nhẹ của những nhịp chèo, mái đẩy, câu hò,... Nhịp chèo mái đẩy đã làm nên tiết tấu, những câu hò đã làm nên giai điệu, từ đó dần tạo nên những bản nhạc, những khúc hát gắn mình với dòng Hương giang. Chính những người nghệ sĩ trên sông nước đã tạo nên những âm khúc đầu tiên, đặt nền móng cho nền âm nhạc xứ Huế, của khúc Tứ đại cảnh nổi tiếng.

- Nhưng còn một phát hiện bất ngờ nữa, sông Hương chính là cái nôi sinh thành bản đàn tuyệt diệu trong Truyện Kiều. Tác giả tưởng tượng hai trăm năm trước, Nguyễn Du từng lênh đênh trong lòng Hương với vầng trăng sáng. Và từ đó, những khúc đàn mà Kiều lẫy nên, đã mang dư âm của dòng Hương giang lặng lẽ, phiến trăng sầu phủ nhuốm, ngân vang tâm trạng.

- Vẻ đẹp sông Hương ẩn trong chiều sâu linh hồn của sông Hương, nó chứa đựng bản sắc rất đặc trưng và thật phong phú của một nền văn hoá cố đô, mà dòng chảy của nó khảm bao tinh hoa văn hóa dân tộc suốt tự ngàn đời.

b. Sông Hương dưới góc nhìn địa lý khi phải chia tay thành phố:

- Cuộc gặp gỡ nào rồi cũng phải đến lúc chia tay và sông Hương không là ngoại lệ. Sông Hương buộc phải rời ха.

+ Sông Hương phải xa rời thành phố, lưu luyến ra đi giữa ' ; ngoại ô Vĩ Dạ với màu xanh biếc của tre trúc và những vườn cau.

+ Sông Hương đột ngột đổi dòng rẽ ngoặt lại gặp lại thành phố một lần nữa ở thị trấn Bao Vinh xưa cổ.

- Lí giải:

+ Theo địa lý tự nhiên: Khúc đột ngột, khúc quanh bất ngờ “rất lạ với tự nhiên” vì sông Hương khi rời khỏi thành phố đã chếch về hướng chính Bắc, sau đó buộc phải nắm dòng theo quy luật để chảy theo hướng Tây Đông. Vì thế nó quay lại thành phố.

+ Theo lý lẽ của trái tim trong góc nhìn của người nghệ sĩ tài hoa: Có cái gì rất lạ với tự nhiên, rất giống với Kiều quay trở lại gặp lại Kim Trọng trong đêm tự tình để nói một lời thề chung tình trước lúc đi xa. Nó giống như tấm lòng của người dân Châu Hóa, mãi mãi chug tình với quê hương, xứ sở.

c. Khái quát nghệ thuật

- Làm nên sức hấp dẫn của đoạn trích trước hết là nhờ xúc cảm sâu lắng của tác giả in hằn trong từng câu chữ. Được tổng hợp từ vốn hiểu biết sâu rộng về Huế.

- Văn phong súc tích, hướng nội, tinh tế, tài hoa.

- Biện pháp nghệ thuật sử dụng rất dày đặc như so sánh, nhân hóa,... gắn với liên tưởng bất ngờ, sáng tạo.

-> Mang đến sự thích thú đặc biệt cho người đọc.

3. Nhận xét về tình cảm của nhà văn đối với dòng sông Hương.

- Trong cái nhìn về thiên nhiên đất nước, Hoàng Phủ Ngọc Tưởng đã huy động kiến thức địa lí, lịch sử, văn hoá, sâu rộng thể hiện cái tôi trữ tình khi khám phá vẻ đẹp của những con sông quê hương đất nước kết đọng trong đó tình yêu xứ sở.

- Góc nhìn của tác giả khi viết về vẻ đẹp của sông Hương rất biệt. Dưới góc nhìn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương cũng có tâm hồn giống như con người, có sự suy tư, sự e thẹn của người con gái khi gặp được người tình mong đợi hay sự vấn vương khi phải rời xa thành phố thân yêu.

Đáp án đề tham khảo tiếng Anh 2024

1. D

2. A

3. B

4. A

5. C

6. B

7. C

8. D

9. A

10. B

11. B

12. C

13. A

14. D

15. D

16. A

17. C

18. C

19. B

20. D

21. B

22. A

23. B

24. D

25. C

26. D

27. C

28. C

29. A

30. D

31. B

32. C

33. C

34. D

35. A

36. C

37. D

38. D

39. B

40. C

41. B

42. B

43. D

44. A

45. C

46. A

47. C

48. D

49. A

50. B

Đáp án đề minh họa môn Lý 2024

1. A

2.A

3. D

4. D

5. D

6. A

7. A

8. B

9. C

10. C

11.B

12. A

13. D

14. B

15. A

16. B

17. C

18. B

19. A

20. A

21. A

22. C

23. A

24. A

25. B

26. B

27. C

28. C

29. B

30. C

31. B

32. C

33. B

34.C

35. B

36. A

37. B

38. C

39. C

40. C

Đáp án đề minh họa môn Hóa 2024

41. D

42. C

43. D

44. D

45. C

46. A

47. B

48. D

49. B

50. C

51. A

52. A

53. A

54. C

55. D

56. D

57. D

58. C

59. D

60. B

61. B

62. C

63. B

64. D

65. B

66. B

67. C

68. B

69. B

70. C

71. D

72.B

73. C

74. C

75.

76. D

77.

78. D

79. D

80. B

Đáp án đề minh họa môn Sinh 2024

81. C

82. A

83. B

84. A

85. D

86. B

87. A

88. A

89. B

90. A

91. D

92. B

93. A

94. C

95. D

96. D

97. C

98. D

99. D

100. C

101. A

102. C

103. D

104. D

105. A

106. D

107. A

108. C

109. C

110. A

111. B

112. C

113. D

114. B

115. D

116. A

117. C

118. B

119. A

120. A

Đáp án đề tham khảo môn Sử 2024

1. A

2. A

3. C

4. D

5. C

6. B

7. C

8. C

9. D

10. B

11. B

12. A

13. C

14. D

15. B

16. B

17. C

18. B

19. A

20. C

21. A

22. D

23. D

24. D

25. B

26. A

27. B

28. C

29. C

30. C

31. D

32. B

33. A

34. D

35. A

36. D

37. A

38. A

39. D

40. D.

Đáp án đề minh họa 2024 môn Địa

41. B

42. C

43. C

44. B

45.

46. D

47. B

48. A

49. A

50. A

51. C

52. A

53. B

54. A

55. C

56. D

57. D

58. D

59. C

60. A

61. C

62. B

63.

64. A

65. D

66. C

67.

68. A

69. C

70. C

71. B

72. D

73. B

74. B

75. D

76. C

77. B

78. C

79. D

80. C

Đáp án đề minh họa 2024 môn GDCD

Đang cập nhật...

Bộ đề tham khảo tốt nghiệp THPT 2024 chính thức

Xem tại đây.

Đáp án đề minh họa 2023 các môn

Đáp án đề minh họa Toán 2023

1. D

2. B

3. A

4. D

5. B

6. C

7. B

8. A

9. B

10. D

11. D

12. A

13. B

14. B

15. C

16. A

17. C

18. B

19. B

20. D

21. C

22. D

23. C

24. D

25. D

26. D

27. B

28. D

29. D

30. D

31. C

32. D

33. A

34. D

35. C

36. C

37. A

38. C

39.

40. D

41. B

42. C

43. A

44. C

45. C

46. C

47.

48. C

49.

50.

Đáp án đề minh họa Văn 2023

I. Đọc hiểu

Câu 1: Thể thơ tự do.

Câu 2: Từ ngữ diễn tả đời sống nghèo khó của bùn lấm.

mẹ: túp lều, lợp lá lợp tranh, lưỡi liềm, bàn chân thô,

Câu 3: Nội dung: Câu thơ như một lời nhắc nhở thế hệ sau phải biết giữ gìn truyền thống của dân tộc, biết ghi nhớ và biết ơn giá trị, công lao mà thế hệ đi trước đã để lại cho chúng ta.

Câu 4: Nhận xét hình ảnh dân tộc Việt Nam:

Con người Việt Nam phải sống trong muôn vàn khó khăn, vất vả.

Nhưng ở họ vẫn ngời sáng phẩm chất, tinh thần tốt đẹp: lòng biết ơn, sự kiên cường, lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc.

II. Làm văn

Câu 1:

Yêu cầu chung

Xác định đúng vấn đề nghị luận: Sức mạnh của tinh thần vượt khó ở trong cuộc sống. Viết đúng hình thức đoạn văn, số lượng chữ, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu.

Yêu cầu cụ thể:

Bài viết cần đảm bảo các ý sau:

Giới thiệu vấn đề nghị luận: Sức mạnh của tinh thần vượt khó trong cuộc sống.

Giải thích: Tinh thần vượt khó có thể hiểu là sẵn sàng đối mặt với khó khăn, thử thách trong cuộc sống, không chùn bước khi gặp thất bại.

=> Những người có tinh thần vượt khó ắt sẽ vươn đến thành công.

Bàn luận

Người có tinh thần vượt khó sẽ không dễ dàng buông xuôi khi gặp khó khăn. Họ sẽ tìm cách giải quyết vấn đề, biến nguy thành cơ, biến khó khăn thành động lực.

Ý nghĩa của tinh thần vượt khó trong cuộc sống:

+ Người có tinh thần vượt khó sẽ đạt được nhiều thành tựu trong cuộc sống.

+ Người có tinh thần vượt khó sẽ không dễ dàng bỏ qua các cơ hội.

Người có tinh thần vượt khó cũng sẽ là tấm gương sáng, truyền cảm hứng đến những người xung quanh.

Chứng minh HS lấy dẫn chứng phù hợp.

Yêu cầu hình thức:

- Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.

- Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.

Câu 2.

Yêu cầu nội dung:

I. Giới thiệu chung

- Tố Hữu là lá cờ đầu của nền văn nghệ cách mạng Việt Nam hiện đại. Nội dung thơ Tố Hữu hướng tới những sự kiện cách mạng của dân tộc trong thế kỉ XX.

- Bài thơ Việt Bắc ra đời sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi năm 1954, được coi là một thi phẩm xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu.

- Đoạn thơ là lời người đi để khẳng định lòng thủy chung với Việt Bắc.

- Khái quát vấn đề: Phân tích đoạn thơ từ đó nhận xét về lẽ sống ân nghĩa được thể hiện trong đoạn trích.

II. Phân tích

1. Phân tích đoạn thơ - Bức tranh tứ bình.

a. Mùa đông: Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi/Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.

- Cảnh: Với sắc xanh ngút ngàn của núi rừng điểm những bông hoa chuối đỏ tươi như bó đuốc sáng rực x sự lạnh lẽo, hiu hắt của núi rừng, thắp lên ngọn lửa ấm áp, mang lại ánh sáng hơi ấm cho nơi đây.

- Con người: Trước thiên nhiên bao la của núi rừng trở nên kì vĩ, hùng tráng hơn với hoạt động phát nương, làm ray.

b. Mùa xuân: Ngày xuân mơ nở trắng rừng/Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.

- Cảnh: Hoa mơ rừng nở trắng rừng khiến bừng sáng cả khu rừng, làm dịu mát tâm hồn con người.

- Con người: “đan nón”, “chuốt từng sợi giang”, một vẻ đẹp tình nghĩa được thể hiện qua bàn tay khéo léo, tài hoa, nhanh nhẹn, chăm chút, cần mẫn vào từng sản phẩm lao động.

c. Mùa hè: Ve kêu rừng phách đổ vàng/ Nhớ cô em gái hái măng một mình.

- Cảnh: “rừng phách đổ vàng”, màu vàng rực của thiên nhiên dường như chuyển đột ngột qua từ “đổ” hòa quyện với tiếng ve kêu khiến cảnh sinh động, có hồn và tưng bừng hơn.

- Con người: Hình ảnh cô gái hái măng một mình đã lột tả được vẻ đẹp của sự chịu thương chịu khó của con người nơi đây.

d. Mùa thu: Rừng thu trăng rọi hòa bình/ Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.

- Cảnh: Ánh trăng dịu nhẹ, huyền ảo gợi không khí thanh bình yên ả.

- Con người: Hiện lên với tiếng hát ân tình thủy chung, với bao tình cảm ân tình sâu sắc với cách mạng.

2. Nhận xét về lẽ sống ân nghĩa được thể hiện trong đoạn trích.

- Lẽ sống ân nghĩa được thể hiện thông qua nỗi nhớ, sự lưu luyến, bịn rịn trong giây phút chia tay giữa đồng bào miền núi và các cán bộ khi trở về Hà Nội.

- Lẽ sống ân nghĩa còn được thể hiện thông qua sự mường tượng của tác giả về những kỉ niệm, sự gắn bó, giúp đỡ của những đồng bào trong suốt quá trình sống và chiến đấu của các chiến sĩ ở chiến khu Việt Bắc.

-> Lẽ sống ân nghĩa chính là một nét đẹp truyền thống của nhân dân ta, nó tạo nên sự liên kết giữa con người với con người, góp phần gây dựng nên sức mạnh đại đoàn kết toàn dân.

III. Kết luận

- Khái quát lại vấn đề.

- Giá trị nội dung, nghệ thuật.

Đáp án đề minh họa Sinh 2023

81. D

82. A

83. D

84. A

85. B

86. D

87. D

88. D

89. A

90. B

91. C

92. B

93. D

94. A

95. C

96. B

97. C

98. C

99. B

100. A

101. D

102. B

103. B

104. C

105.B

106. A

107. A

108. A

109. B

110. D

111. A

112. A

113. A

114. C

115. C

116. B

117. B

118. D

119. C

120. B

Đáp án đề minh họa Vật lý 2023

1. C

2. D

3. C

4. B

5. B

6. D

7. A

8. A

9.A

10. C

11. C

12.A

13. D

14. D

15. B

16. B

17.D

18. B

19. B

20. A

21. A

22. C

23. D

24. B

25. A

26. C

27. B

28. A

29. C

30. A

31. D

32.D

33. C

34. D

35. D

36. B

37. D

38. D

39. A

40. D

Đáp án đề minh họa Hóa 2023

41. B

42. C

43. C

44. C

45. B

46. A

47. D

48. B

49. C

50. C

51. A

52. B

53. A

54. D

55. B

56. C

57. D

58. C

59. C

60. D

61. A

62. A

63. C

64. B

65. A

66. A

67. D

68. A

69. A

70. A

71. D

72. B

73.

74.

75. C

76. B

77.

78.

79. B

80. B

Đáp án đề minh họa Lịch sử 2023

1. D

2. A

3. C

4. A

5. B

6. A

7. D

8. A

9.B

10. A

11. A

12.C

13. D

14. C

15. C

16.B

17.C

18. B

19. B

20. C

21. A

22. D

23. A

24. B

25.B

26. C

27. A

28. C

29. A

30. A

31. B

32.D

33. A

34. D

35.C

36. D

37. C

38.B

39. B

40. C

Đáp án đề minh họa tiếng Anh 2023

1. C

2. A

3. A

4. A

5. B

6. D

7. C

8. B

9. B

10. A

11. D

12. C

13. A

14. B

15. A

16. D

17. D

18. D

19. C

20. B

21. A

22. B

23. C

24. C

25. D

26. C

27. C

28. C

29. C

30. A

31. C

32. D

33. B

34. D

35. D

36. A

37. B

38. A

39. C

40. C

41. C

42. A

43. B

44. B

45. C

46. D

47. A

48. D

49. A

50. D

Đáp án đề minh họa Địa lý 2023

41. B

42. A

43. D

44.C

45. D

46. D

47. B

48. A

49. B

50.A

51.C

52.A

53. D

54.C

55.C

56.A

57. B

58.C

59. A

60.D

61.D

62. B

63. A

64. C

65.B

66.C

67. B

68.D

69.D

70.D

71. D

72.B

73.C

74. B

75. C

76. C

77.C

78. B

79.D

80.C

Đáp án đề minh họa GDCD 2023

81. A

82. A

83. C

84. D

85.D

86. A

87. C

88. A

89.A

90. B

91. C

92.B

93.C

94. A

95. B

96. C

97.C

98. C

99. D

100. C

101. A

102. B

103. A

104. A

105.A

106. B

107. C

108. D

109.C

110. B

111. B

112.B

113. D

114. A

115. D

116. B

117. B

118. B

119. D

120. B

Đáp án đề minh họa 2022 tất cả các môn

Đáp án đề minh họa 2022 môn Văn

Lưu ý: Hoatieu chỉ hiển thị 1 phần của đề minh họa 2022 các môn, để xem chi tiết các đề thi các bạn có thể xem trong file tải về.

PHẦN I. ĐỌC HIỂU

Câu 1. Đoạn trích được viết theo thể thơ tự do.

Câu 2. Theo đoạn trích, sông Hồng đã để lại “bãi mới của sông xanh ngát”, “đất đai lấn dần ra biển”, “tâm hồn đằm thắm phù sa”, “dâng yêu thương đỏ rực đôi bờ” trước khi về với biển.

Câu 3. Những dòng thơ giúp chúng ta hiểu thêm về vai trò của sông Hồng đối với đời sống con người Việt Nam:

– Sông Hồng trở thành hình tượng đẹp đẽ trong văn học, tưới mát tâm hồn con người: “một con sông rì rầm sóng vỗ/trong muôn vàn trang thơ”.

– Sông Hồng góp phần giúp con người duy trì và phát triển sự sống: “làm nên xóm thôn, hoa trái, những ngôi nhà”.

– Sông Hồng trở thành hình ảnh đẹp nuôi dưỡng tâm hồn con người, tạo nên văn hóa đặc trưng của con người Việt: “tạo sắc áo, màu cây, và tiếng Việt”.

=> Sông Hồng có vai trò rất lớn đối với đời sống sinh hoạt lẫn đời sống tinh thần của người Việt, là hình ảnh đẹp trong tiềm thức người Việt.

Câu 4. Đây là một câu hỏi mở. Học sinh nêu cách hiểu của cá nhân. Cần lí giải thuyết phục, hợp lí. Sau đây là gợi ý:

– Câu thơ nêu lên đặc điểm của sông Hồng: có màu đỏ phù sa. Bên cạnh đó, câu thơ “Máu ta mang sắc đỏ sông Hồng” bởi sông Hồng tạo nên nguồn sống cho con người, bồi đắp những điều đẹp đẽ trong cuộc sống và tâm hồn: “bãi mới của sông xanh ngát”, “đất đai lấn dần ra biển”, “tâm hồn đằm thắm phù sa”, “dâng yêu thương đỏ rực đôi bờ”. Con người dựa vào sông Hồng để sống, để lớn lên và để lao động.

– Sông Hồng còn là hình ảnh mang giá trị tinh thần. Sông Hồng là máu, là nỗi khổ niềm vui bất tận của con người. Trong quá khứ, sông Hồng chứng kiến lịch sử vẻ vang của dân tộc, nhưng cũng chứng kiến cả sự hi sinh cao cả của ông cha, máu đen của quân thù bị đánh bại. Câu thơ khơi dậy lòng tự hào dân tộc trước vẻ đẹp của con sông, trước lịch sử giữ nước và dựng nước.

=> Chúng ta cần biết trân trọng những gì tự nhiên ban tặng, những giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.

PHẦN II. LÀM VĂN

Câu 1: (2,0 điểm)

Đề bài: Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn (0,25 điểm)

– Viết thành đoạn văn (khoảng 200 chữ).

– Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng-phân-hợp, móc xích hoặc song hành.

Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,25 điểm)

Sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Triển khai vấn đề nghị luận (1,0 điểm)

Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Có thể theo hướng sau:

* Giải thích

– Văn hóa là tất cả những yếu tố vật chất tinh thần đặc trưng cho một cộng đồng xã hội, được cộng đồng đó chấp nhận, sử dụng và gìn giữ nó theo thời gian.

– Văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam được hình thành và phát triển gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, là một chỉnh thể đồ sộ, phong phú bao gồm tri thức, tư tưởng, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, tập quán,…

– Trân trọng những giá trị văn hóa dân tộc là trân trọng những giá trị tinh thần tốt đẹp đã được hình thành và lưu truyền từ xa xưa đến ngày nay.

=> Khẳng định vai trò, sự cần thiết của việc phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

* Bình luận

– Giữ gìn văn hóa là điều tốt đẹp và cần thiết. Nếu chúng ta biết trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc:

+ Tâm hồn mỗi người sẽ trở nên giàu có, hướng thiện, vốn sống được tăng lên.

+ Hiểu rõ hơn về nguồn cội, quê hương và những tri thức mới lạ trên thế giới.

+ Xây dựng một xã hội văn minh, phát triển.

– Nếu chúng ta không biết trân trọng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc:

+ Tâm hồn mỗi người sẽ trở nên khô khan, vốn kiến thức về cuộc sống sẽ bị hạn hẹp, dẫn tới những nhận thức lệch lạc, không đúng đắn.

+ Một xã hội không giữ gìn được văn hóa, không giữ gìn được những điều tốt đẹp cha ông để lại sẽ là một xã hội trống rỗng, không thể phát triển lâu bền nếu quên mất đi nguồn cội tốt đẹp của mình.

– Để giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc, cần:

+ Ý thức tự giác của mỗi cá nhân. Mỗi người dân, từ người già đến trẻ nhỏ, đều cần ý thức được vai trò to lớn của bản sắc văn hóa dân tộc. Từ đó, biết bảo vệ, giữ gìn chúng không bị mai một đi theo thời gian.

+ Cần phải có sự vào cuộc của chính quyền. Nhà nước cần đầu tư thêm vào những sản phẩm văn hóa thuộc về vật chất cũng như bảo vệ những sản phẩm văn hóa thuộc về tinh thần.

+ Việc giữ truyền thống văn hóa có thể đến từ những hành động nhỏ bé: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mặc áo dài trong những ngày lễ lớn của đất nước,…

– Hiện nay, nhiều người, nhất là những người trẻ đang dần quên mất những giá trị văn hóa tốt đẹp (ví dụ: không biết cách cư xử có văn hóa, sử dụng những từ ngữ, cách nói, cách viết làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt,…).

– Nhiều nền văn hóa khác nhau đã và đang du nhập vào Việt Nam khiến nhiều bạn trẻ bị ảnh hưởng nặng nề, dẫn đến những hành động quá mức, thậm chí là lệch lạc, sai trái (sính ngoại, sống quá “thoáng”, đua đòi,…).

– Việc tiếp thu những văn hóa mới lạ là điều cần thiết, tuy nhiên hơn tất cả phải giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc, không được để mất đi những giá trị tốt đẹp của cha ông để lại, nhất là trong bối cảnh hiện nay, có rất nhiều những mối đe dọa đang rình rập xung quanh ta.

* Liên hệ, mở rộng

Liên hệ đến nhận nhận thức và hành động của bản thân về sự cần thiết phải trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Gợi ý:

– Giữ gìn văn hóa dân tộc không phải là trách nhiệm của riêng ai mà nó là của cả một dân tộc, một quốc gia và trong đó đóng vai trò quan trọng chính là các thế hệ trẻ mai sau.

– Có suy nghĩ đúng đắn, hành động thiết thực để bảo vệ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

– Có thái độ phê phán đối với những hành vi không trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm)

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.

Sáng tạo (0,25 điểm)

Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.

Câu 2. (5,0 điểm)

Đề bài:

Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận (0,25 điểm)

Mở bài giới thiệu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề.

Xác định đúng vấn đề cần nghị luận (0,5 điểm)

Tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích; tư tưởng nhân đạo của nhà văn Kim Lân được thể hiện trong đoạn trích.

Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, đoạn trích và nhân vật bà cụ Tứ. (0,5 điểm)

Triển khai hệ thống luận điểm (3,5 điểm)

* Tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trong đoạn trích

– Khác với tâm trạng đón nhận người vợ mới của Tràng, trong bà cụ Tứ đan xen nhiều cảm xúc phức tạp, không thể nói nên lời (cúi đầu im lặng chứa đựng nhiều tâm sự).

– Phân tích diễn biến tâm trạng:

+ Lo lắng: Niềm vui chưa kịp nhen nhóm, người mẹ đã phải đối mặt với những vấn đề đặt ra sau hạnh phúc của con. Đó cũng là nỗi niềm của tất cả những người đã trải qua nạn đói. Họ có chung một sự băn khoăn: “Biết có nuổi nổi nhau…không?” (“dòng nước mắt” của bà cụ Tứ).

+ Tình thương với nàng dâu mới: Cái nhìn của bà lão chuyển sang người con dâu mới, thể hiện sự chia sẻ, đồng cảm với thị: “Người ta…lo cho hết được” => biết ơn vì con đã có vợ, bà lão yên tâm thanh thản về già; đón nhận con dâu bằng tấm lòng của người mẹ nghèo (hai chữ “mừng lòng”). Người đọc cảm nhận được niềm vui, sự lo lắng, cay đắng xót xa cho phận mình, phận con mình trong tương lai.

+ Động viên, an ủi các con: Bà cụ Tứ chia sẻ với thị gia cảnh, cùng con tìm động lực sống: Hai lần nhắc “Nhà ta thì nghèo con ạ”. Bà cùng con tìm động lực sống: hướng tới tương lai, bà lão trở thành điểm tựa tinh thần cho các con: “Vợ chồng… về sau.” (“ai giàu ba họ, ai khó ba đời”).

* Tư tưởng nhân đạo của nhà văn Kim Lân được thể hiện trong đoạn trích

Ngòi bút ở giữa ranh giới hiện thực và nhân đạo:

– Một mặt tạo niềm tin cho nhân vật trong cảnh khốn cùng, mặt khác nhắc lại hiện thực như để nhắc nhớ người trong cuộc phải cố gắng vươn lên.

– Sự ảm đạm của cái đói vẫn đeo bám tâm trí bà lão, người mẹ nghèo chưa thể thoát khỏi bóng tối của hiện thực. Nước mắt của người mẹ vẫn chảy trong tình thương con tột độ.

=> Hình ảnh người mẹ với tình thương con, thương dâu mang vẻ đẹp điển hình cho người mẹ Việt Nam trong mọi thời đại.

– Gián tiếp tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít và khẳng định tội ác mà chúng đã gây ra cho mảnh đất, con người Việt Nam.

– Niềm cảm thương, chia sẻ của tác giả trước những đau đớn, mất mát mà người nông dân nghèo phải đối mặt.

– Ca ngợi sức sống mãnh liệt, khao khát được yêu thương, được sống hạnh phúc với gia đình nhỏ và niềm tin tưởng vào một tương lai tươi sáng đang chờ đợi họ mặc cho cái chết đang đeo đuổi và có thể đến với họ bất cứ lúc nào.

– Giá trị nhân đạo của tác phẩm làm nên niềm tin cho những con người lao động nghèo khổ, khốn khó. Nó chính là bản năng sống, khát khao được hạnh phúc của mỗi con người. Nó thể hiện sự nhân văn, nhân đạo của tác giả Kim Lân khi đồng cảm với người nông dân, nhân vật của mình.

* Tổng kết nội dung và nghệ thuật

– Nội dung: Bằng tất cả sự nâng niu trân trọng, Kim Lân đã xây dựng thành công hình tượng bà cụ Tứ – người mẹ nghèo với những phẩm chất tốt đẹp, là hiện thân của tình yêu thương, lòng nhân ái, thương con vô hạn. => Tạo nên ánh sáng của niềm tin, sự lạc quan.

– Nghệ thuật:

+ Cách xây dựng tình huống truyện độc đáo, đầy éo le nhưng nhờ thế mà các nhân vật của Kim Lân xuất hiện và bộc lộ hết những phẩm chất tốt đẹp của mình.

+ Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, sắp xếp các chi tiết gây được sự hứng thú và tò mò cho người đọc.

+ Bút pháp miêu tả tâm lí, thế giới nội tâm nhân vật tinh tế.

+ Ngôn ngữ gần gũi, giản dị, mộc mạc mang đậm dấu ấn đặc trưng trong phong cách sáng tác của Kim Lân.

Chính tả, ngữ pháp (0,25 điểm)

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt.

Sáng tạo (0,5 điểm)

Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận.

Đáp án đề minh họa 2022 môn Toán

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
1B11C21D31A41B
2A12B22A32A42B
3C13C23D33B43C
4D14C24B34B44B
5C15A25A35A45D
6C16A26A36D46D
7A17C27A37B47D
8C18C28B38D48D
9C19C29B39D49D
10B20A30A40B50D

Đáp án đề minh họa 2022 môn Vật lý

1. D

2. B

3. A

4. D

5. C

6. B

7. C

8. D

9. D

10. D

11. D

12. C

13. B

14. A

15. B

16. D

17. C

18. D

19. C

20. D

21. B

22. A

23. C

24. D

25. C

26. C

27. B

28. B

29. C

30. C

31. C

32. A

33. B

34. C

35. A

36.A

37.B

38.A

39.A

40. B

Đáp án đề minh họa 2022 môn Hóa học

41.A

42.B

43.B

44.B

45.C

46.A

47.C

48.A

49.C

50.A

51.D

52.D

53.D

54.C

55.B

56.A

57.C

58.C

59.C

60.A

61.D

62.D

63.B

64.B

65.A

66.B

67.C

68.D

69.A

70.D

71.D

72.B

73.Đ

74.C

75.C

76.D

77.B

78.C

79.C

80.B

Đáp án đề minh họa 2022 môn tiếng Anh

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
1B11A21B31D41A
2D12C22A32D42A
3D13B23C33D43B
4B14B24A34D44A
5D15C25B35C45A
6C16B26A36B46C
7A17D27D37B47C
8D18B28A38C48B
9A19A29C39D49A
10C20B30A40D50B

Đáp án đề tham khảo 2022 môn Sinh

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
81C91A101C111C
82D92B102D112D
83D93B103B113A
84D94B104D114B
85B95D105A115B
86C96B106B116A
87D97D107A117B
88C98D108A118C
89C99A109C119C
90D100D110C120A

Đáp án đề tham khảo 2022 môn Sử

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
1C11B21B31D
2C12A22D32B
3A13A23C33C
4D14A24D34C
5B15B25D35C
6B16B26A36D
7D17B27B37C
8C18A28B38C
9D19A29C39D
10A20D30C40C

Đáp án đề tham khảo 2022 môn Địa

Đáp án đề tham khảo 2022 môn GDCD

CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án
81B91A101C111B
82A92D102C112B
83D93C103B113B
84A94D104C114D
85B95C105B115D
86C96B106C116A
87B97D107B117A
88B98A108B118C
89B99D109B119C
90D100B110B120C

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tuyển sinh - Tra cứu điểm thi của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
34 78.590
2 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Linh Lynn
    Linh Lynn

    sao đáp án của đề cd nó cứ lạ lạ sao ấy ad ơi

    Thích Phản hồi 02/04/22
    • Trần Ngọc Thế
      Trần Ngọc Thế

      Đáp án sai sao ấy , dỗi v :((

      Thích Phản hồi 03/04/22